Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng Hệ hỗ trợ lựa chọn ngành thi tuyển sinh đại học Mô hình trường đại học Sân khấu- Điện ảnh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.3 KB, 19 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-----  -----

BÀI TẬP LỚN

HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng Hệ hỗ trợ lựa chọn ngành thi tuyển sinh đại học
Mô hình trường đại học Sân khấu- Điện ảnh Hà Nội

Giảng viên:

PGS.TSKH.Nguyễn Đức Hiếu

x

Hà Nội, 06/ 2016


Hệ hỗ trợ ra quyết định
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
CHƯƠNG I. KHẢO SÁT YÊU CẦU HỆ THỐNG..........................................3
I. YÊU CẦU MÔ HÌNH HỖ TRỢ LỰA CHỌN NGÀNH THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC..3

1.1. Hỗ trợ cho ai?.........................................................................................3
1.2. Lợi ích của mô hình hỗ trợ.....................................................................3
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG..........................................3
2.5. Mô tả hệ thống hỗ trợ như thế nào...................................................................................6
III. MÔ HÌNH HỆ HỖ TRỢ LỰA CHỌN NGÀNH THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC.........14



3.1. Mô tả hệ thống phần cứng sẽ sử dụng..................................................14
3.2. Xây dựng mô hình lựa chọn quyết định...............................................15
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN.........................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................18

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
LỜI MỞ ĐẦU
Công việc quản lý tuyển sinh khá phức tạp. Nếu số lượng thí sinh đăng ký dự thi
quá đông thì công việc này càng phức tạp và mất nhiều thời gian. Hiện nay các
trường Đại học và Cao đẳng đang dần cải tiến cách thi từ thi viết sang thi trắc
nghiệm thì máy tính càng có vai trò quan trọng với hệ thống quản lý tuyển sinh.
Công tác quản lý hồ sơ dự thi của các thí sinh ở các trường Đại học, Cao đẳng hay
Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tuy có nhiều cải tiến song vẫn còn nhiều hạn
chế và mất nhiều công sức. Số lượng thí sinh ngày càng tăng, do vậy việc đưa máy
tính vào công tác quản lý tuyển sinh là một điều thiết yếu. Thực tế đã chứng minh
điều đó vì đã có rất nhiều phần mềm ra đời đánh dấu một bước nhảy quan trọng
trong công tác quản lý tuyển sinh ở tất cả các trường Đại học.
Trong quá trình học tập học phần Hệ Hỗ trợ ra quyết định (Decision Support
Systems), bản thân em nhận thấy môn học rất có ý nghĩa thực tiễn và xin nhận đề tài:
“Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng Hệ hỗ trợ lựa chọn ngành thi tuyển sinh đại học”
Cụ thể là mô hình nghiên cứu cho Trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
Một ngôi trường tuyển sinh và giảng dạy các môn năng khiếu cho sinh viên.
Tuy nhiên do sự sắp xếp thời gian vào học phần chưa được nhiều nên đề tài còn
nhiều thiếu xót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Hiếu đã giảng dạy và hướng
dẫn tận tình để em có thể hoàn thành bài!


Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
CHƯƠNG I. KHẢO SÁT YÊU CẦU HỆ THỐNG
I. YÊU CẦU MÔ HÌNH HỖ TRỢ LỰA CHỌN NGÀNH THI TUYỂN SINH
ĐẠI HỌC
1.1. Hỗ trợ cho ai?
Hỗ trợ những thí sinh có nguyện vọng, mong muốn lựa chọn học đúng ngành,
nghề phù hợp nhất với sở thích, năng lực của bản thân tại trường đại học Sân khấu –
Điện ảnh Hà Nội.
1.2. Lợi ích của mô hình hỗ trợ.
Mô hình hỗ trợ lựa chọn sẽ giúp cho thí sinh lựa chọn được ngành học đúng với
khả năng, sở thích mà không cần phải đến tận trường để nghe tư vấn, nhờ đó thí sinh
tiết kiệm được thời gian đi lại nhất là với những thí sinh ở xa ngoại thành Hà Nội.
Hơn nữa với việc tham gia vào mô hình, thí sinh còn tự đánh giá được năng lực
của bản thân nhờ vào việc tự trả lời các câu hỏi để biết mình có thể thi tuyển vào
ngành nào và có khả năng đỗ ở ngành đó hay không?
1.3. Hỗ trợ cái gì ?
Hỗ trợ thí sinh lựa chọn ngành bằng việc đưa ra danh sách các ngành sẽ tổ chức
thi tuyển năm nay, giúp thí sinh chọn ngành phù hợp để nộp hồ sơ tham gia thi tuyển
vào trường.
CHƯƠNG II. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
2.1 . Mô tả:
- Thí sinh truy cập vào website: , đăng ký thông tin hồ
sơ cá nhân.
- Thí sinh sẽ xem thông báo tuyển sinh trong đó có các ngành sẽ tổ chức thi
tuyển trong năm.
- Thí sinh sẽ tham gia trả lời các câu hỏi của hệ thống đưa ra.

- Hệ thống sẽ làm nhiệm vụ xử lý các câu trả lời của thí sinh để đưa ra “lời
khuyên” về ngành phù hợp qua sự đánh giá bản câu hỏi mà thí sinh vừa trả lời.
- Thí sinh quyết định lựa chọn ngành và xác nhận nộp hồ sơ qua hệ thống.

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
2.2.

Sơ đồ làm việc của hệ thống:

Đăng nhập hệ thống.
khai báo thông tin cá
nhân

Hệ thống

Trả lời bản câu hỏi
của hệ thống

Xử lý các câu trả
lời của thí sinh.

Giới thiệu ngành
học phù hợp

Thí sinh

Xem ngành học

được giới thiệu

2.3.

2.4.

Quyết định nộp hồ
sơ dự thi

Mô tả danh sách các ngành sẽ tổ chức thi tuyển:
- Diễn viên kịch – điện ảnh
-

Diễn viên chèo

-

Diễn viên cải lương

-

Đạo diễn

-

Biên kịch điện ảnh

-

Quay phim


-

Nhiếp ảnh

-

Biên đạo múa

-

Thiết kế mỹ thuật sân khấu,điện ảnh, hoạt hình, thời trang

Mô tả các yêu cầu tuyển chọn của từng chuyên ngành:
• Diễn viên kịch – điện ảnh:
+ Ngoại hình: chiều cao
Nữ: 1.55cm
Nam: 1.60cm
+ Giọng nói: không nói ngọng, nói lắp.

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ Khả năng diễn xuất: diễn xuất tự nhiên, lôi cuốn người xem,
phản ứng nhanh với các tình huống.
• Diễn viên chèo
+ Ngoại hình: Chiều cao
Nữ: 1.50cm
Nam: 1.55cm

+ Giọng nói: không nói ngọng, nói lắp.
+ Khả năng diễn xuất: diễn xuất tự nhiên, hát được các làn điệu
chèo quen thuộc.
• Diễn viên cải lương
+ Ngoại hình: Chiều cao
Nữ: 1.50cm
Nam: 1.55cm
+ Giọng nói: không nói ngọng, nói lắp.
+ Khả năng diễn xuất: diễn xuất tự nhiên, hát được bài ca cải
lương quen thuộc.
• Đạo diễn
+ Khả năng chỉ đạo kịch bản, xử lý tình huống diễn xuất của diễn
viên.
+ Khả năng phân tích phim: phân tích tâm lý, tình huống, sự kiện
xảy ra trong phim.
• Biên kịch điện ảnh
+ Khả năng viết văn: Tạo dựng câu truyện dựa trên ý tưởng nào
đó.
• Quay phim
+ Biết sử dụng máy ảnh kỹ thuật số.
+ Khả năng phân tích phim: phân tích tâm lý, tình huống, sự kiện
xảy ra trong phim.
• Nhiếp ảnh
+ Biết sử dụng máy ảnh kỹ thuật số.
• Biên đạo múa
+ Ngoại hình:
Nữ: 1.50cm
Nam: 1.55cm
+ Khả năng diễn xuất: biết múa theo yêu cầu của đoạn video.


Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ Khả năng tự dựng bài: lên ý tưởng, hình thành một hoạt cảnh.
• Thiết kế mỹ thuật sân khấu,điện ảnh, hoạt hình, thời trang.
+ Biết vẽ: vẽ được tĩnh vật, vẽ vật di chuyển.
2.5.

Mô tả hệ thống hỗ trợ như thế nào.
2.5.1. Mô tả mong muốn của thí sinh

- Giới tính của bạn?
+ Nam
+ Nữ
- Nơi bạn từng sinh sống (ảnh hưởng tới bộ môn nghệ thuật lựa chọn)?
+ Đồng bằng
+ Miền núi
+ Vùng biển
+ Cao nguyên
- Bạn đã từng học tại một trường năng khiếu chưa?
+ Đã từng
+ Chưa bao giờ
- Bạn đã từng được học bộ môn nghệ thuật nào?
+ Hội họa
+ Âm nhạc
+ Thiết kế
+ Diễn kịch
+ Nhiếp ảnh
+ Múa

- Chiều cao của bạn nằm ở khoảng nào?
+ Thấp (dưới 1.50cm)
+ Trung bình (từ 1.50cm đến 1.60cm)
+ Cao (từ 1.60cm trở lên)
- Bạn yêu thích bộ môn nghệ thuật nào?
+ Diễn kịch
+ Hát chèo
+ Hát cải lương
+ Nhiếp ảnh
+ Hội họa

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ Múa
- Bạn đã từng tham gia câu lạc bộ nào tại trường cấp 3?
+ CLB Nhiếp ảnh
+ CLB Vẽ tranh
+ CLB ca múa nhạc
+ CLB diễn kịch
+ CLB báo tường
- Bạn đã thử làm một việc nào sau đây?
+ Diễn kịch trước đám đông
+ Tự biên tập video trên máy tính
+ Chỉnh sửa ảnh theo ý thích
+ Bình luận về một bài văn, thơ, tác phẩm nghệ thuật nào đó
+ Viết kịch bản phim ngắn
+ Chỉ đạo diễn xuất cho một nhóm người.
+ Biểu diễn múa trước đám đông

+ Hát trước đám đông
+ Gửi ảnh tham gia một cuộc thi
+ Quay một đoạn video có nội dung.
- Bạn thích các bộ môn nghệ thuật nào?
+ Dân tộc
+ Cổ điển
+ Bán cổ điển
+ Hiện đại
- Khi có thời gian, bạn thích xem những thể loại gì sau?
+ Nghe hòa nhạc
+ Xem kịch
+ Xem phim tại rạp
+ Nghe các diễn giả phát biểu
+ Xem các triển lãm ảnh
+ Xem múa đương đại
- Gia đình bạn có ai làm từng làm trong ngành nghệ thuật không? Nếu có thì
họ từng làm gì?
+ Diễn viên

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định
+ Nhà thơ/ nhà văn
+ Biên kịch/ đạo diễn
+ Nhiếp ảnh gia
+ Họa sĩ
+ Ca sĩ
+ Vũ công
2.6 Xây dựng bộ đặc tính của các ngành học

Bảng 1: các ngành nghề đào tạo
- Diễn viên kịch – điện ảnh
- Diễn viên chèo
- Diễn viên cải lương
- Đạo diễn
- Biên kịch điện ảnh
- Quay phim
- Nhiếp ảnh
- Biên đạo múa
- Thiết kế mỹ thuật sân khấu,điện ảnh, hoạt hình, thời trang
Bảng 2: Các loại hình đào tạo âm nhạc
- Truyền thống
- Cổ điển
- Bán cổ điển
- Đương đại
Bảng 3: Nghệ thuật sân khấu
- Kịch truyền thống
- Múa cung đình
- Kịch câm
- Chèo
- Tuồng
- Vọng cổ
Bảng 4: Những thể loại trong làm phim
- Quay phim
- Chụp ảnh
- Biên đạo

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A



Hệ hỗ trợ ra quyết định
- Viết kịch bản
Bảng 5: Những trường phái vẽ tranh
- Tranh trừu tượng
- Tranh truyền thần
- Tranh sơn dầu
- Tranh sơn mài
- Tranh lụa

2.7. Bảng giá trị về độ phù hợp
Bảng 1. Các ngành nghề đào tạo
Diễn
Diễn
viên
viên
kịch – chèo
điện
ảnh

Diễn
Đạo
viên cải diễn
lương

Biên
kịch
điện
ảnh

Quay

phim

Nhiếp
ảnh

Biên
đạo
múa

Diễn
kịch

1

0.8

0.5

0.3

0.7

0.1

0

0

Hát
chèo


0

1

0.7

0

0.1

0

0

0

Hát cải 0.2
lương

0.4

1

0.7

0.1

0


0.8

0.5

Nhiếp
ảnh

0

0.1

0.4

0.5

0

0.7

1

0

Hội họa 0

0.6

0.5

0


1

0.9

0.4

0.1

Múa

0.3

0.5

0.8

0.9

0.6

0

1

0.2

Bảng 2: Các loại hình đào tạo âm nhạc
Đồng bằng


Miền núi

Vùng biển

Cao nguyên

Truyền
thống

0

0.3

0.6

1

Cổ điển

0.6

1

0.5

0.9

Bán cổ điển

0.5


0.7

1

0.8

Đương đại

1

0

0.4

0.3

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định

Bảng 3: Nghệ thuật sân khấu
Kịch
truyền
thống

Múa cung Kịch câm
đình


Chèo

Tuồng

Vọng cổ

Nghe hòa 0.7
nhạc

1

0.6

0.1

0

0

Xem kịch

1

0.3

0

0

0.8


0.5

Xem
phim
rạp

0.5

0.3

1

0.7

0

0.9

Nghe các 0.4
diễn giả
phát biểu

0.7

0.5

1

0.1


0

Xem các 0.6
triển lãm
ảnh

0

0.8

0.3

1

0.1

Xem múa 0.9
đương đại

0.8

0.5

0

0

1


tại

Bảng 4: Những thể loại trong làm phim
Quay phim

Chụp ảnh

Biên đạo

Viết kịch bản

CLB Nhiếp ảnh

1

0.9

0.3

0

CLB Vẽ tranh

0.8

0.5

0

1


1

0.9

0.8

CLB
nhạc

ca

múa 0

CLB diễn kịch

0.1

0.7

1

0

CLB báo tường

0.1

0.2


1

0.7

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định

Bảng 5: Những trường phái vẽ tranh
Tranh trừu
tượng

Tranh
truyền thần

Tranh sơn
dầu

Tranh sơn
mài

Tranh lụa

1

0.7

0.5


0

0

Âm nhạc

0.3

1

0.9

0.4

0.1

Thiết kế

0.8

0.5

1

0.1

0

Diễn kịch


0.9

0.8

0.2

1

0.7

Nhiếp ảnh

0

0.1

0.6

0.8

1

Múa

0.9

0.6

1


0.7

0.8

Hội họa

2.8. Xây dựng hàm đánh giá
Hàm [1] đánh giá giữa 2 giá trị đặc trưng trong bảng:
SIMj(dj, ej) ∈[0,1] (1-abs(d-e)/max)
Trong đó:
ej : giá trị tham số thứ j của trường hợp i
dj : Giá trị tham số tốt nhất của trường hợp i
Hàm [2] đánh giá độ giống nhau giữa 2 trường hợp k và ki:
m

SIM (k , ki ) =

∑ SIM
j =1

j

(d j , dij )

m

Hàm chính xác hóa [3] có sự tham gia của trọng số Wj:
m

SIM (k , ki ) =


∑ w SIM
j =1

j

(d j , dij )

m

∑w
j =1

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A

j

j


Hệ hỗ trợ ra quyết định

Trong đề tài cụ thể là hỗ trợ lựa chọn ngành thi đại học, ta xác định trọng số tại
các bảng như sau:
Tên bộ đặc tính

Trọng số Wj

Bảng 1. Các ngành nghề đào tạo


5

Bảng 2: Các loại hình đào tạo âm nhạc

4

Bảng 3: Nghệ thuật sân khấu

1

Bảng 4: Những thể loại trong làm phim

2

Bảng 5: Những trường phái vẽ tranh

3

Ta xét tại bảng 1: Mong muốn lựa chọn được ngành học, trong trường hợp thí
sinh mong muốn lựa chọn được ngành phù hợp là e j bây giờ là SIMj(d,d)=1, áp
dụng hàm [2] giá trị Ki0 sẽ là = 0.125, bảng so sánh các tham số theo từng
trường hợp như sau:
Diễn
Diễn
viên
viên
kịch – chèo
điện
ảnh


Diễn
Đạo
viên cải diễn
lương

Biên
kịch
điện
ảnh

Quay
phim

Nhiếp
ảnh

Biên
đạo
múa

Diễn
kịch

0.125

0.1

0.0625

0.0375


0.0875

0.0125

0

0

Hát
chèo

0

0.125

0.0875

0

0.0125

0

0

0

0.025


0.05

0.125

0.0875

0.0125

0

0.1

0.0625

Nhiếp
ảnh

0

0.0125

0.05

0.0625

0

0.0875

0.125


0

Hội họa

0

0.075

0.0625

0

0.125

0.1125

0.05

0.0125

0.025

0.0375

0.0625

0.1

0.1125


0.075

0

0.125

Hát cải
lương

Múa

Tương tự, ta sẽ tính được các bộ giá trị trên các bảng còn lại, cụ thể:
Bảng 2: Các loại hình đào tạo âm nhạc
Đồng bằng

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A

Miền núi

Vùng biển

Cao nguyên


Hệ hỗ trợ ra quyết định

Truyền
thống
Cổ điển

Bán cổ điển
Đương đại

0

0.075

0.15

0.25

0.15

0.25

0.125

0.225

0.125

0.175

0.25

0.2

0.25

0


0.1

0.075

Bảng 3: Nghệ thuật sân khấu
Kịch
truyền
thống

Múa cung Kịch câm
đình

Chèo

Tuồng

Vọng cổ

Nghe hòa
nhạc

0.117

0.167

0.100

0.017


0.000

0.000

Xem kịch

0.167

0.050

0.000

0.000

0.133

0.083

Xem
phim
rạp

0.083

0.050

0.167

0.117


0.000

0.150

Nghe các
diễn giả
phát biểu

0.067

0.117

0.083

0.167

0.017

0.000

Xem các
triển lãm
ảnh

0.100

0.000

0.133


0.050

0.167

0.017

Xem múa
đương đại

0.150

0.133

0.083

0.000

0.000

0.167

tại

Bảng 4: Những thể loại trong làm phim
Quay phim

Chụp ảnh

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Biên đạo

Viết kịch bản


Hệ hỗ trợ ra quyết định
CLB Nhiếp ảnh

0.250

0.225

0.075

0.000

CLB Vẽ tranh

0.200

0.125

0.000

0.250

CLB
nhạc

0.000


0.250

0.225

0.200

CLB diễn kịch

0.025

0.175

0.250

0.000

CLB báo tường

0.025

0.050

0.250

0.175

ca

múa


Bảng 5: Những trường phái vẽ tranh
Tranh trừu
tượng

Tranh
truyền thần

Tranh sơn
dầu

Tranh sơn
mài

Tranh lụa

Hội họa
0.200

0.140

0.100

0.000

0.000

Âm nhạc

0.060


0.200

0.180

0.080

0.020

Thiết kế

0.160

0.100

0.200

0.020

0.000

Diễn kịch

0.180

0.160

0.040

0.200


0.140

Nhiếp ảnh

0.000

0.020

0.120

0.160

0.200

Múa

0.180

0.120

0.200

0.140

0.160

Sau khi đã có bảng so sánh giữa các tham số, ta áp dụng hàm [3] để xác định
giá trị max = ((0.125*5) + (0.25*4) + (0.167*1) + (0.25*2) + (0.2*3))/15 =
0.1928


III. MÔ HÌNH HỆ HỖ TRỢ LỰA CHỌN NGÀNH THI TUYỂN SINH ĐẠI
HỌC.
3.1. Mô tả hệ thống phần cứng sẽ sử dụng
- Xây dựng một hệ thống mạng máy tính cho trung tâm gồm các máy chủ và
các máy khách được nối với nhau bằng Switch và Router

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định

- Xây dựng và phát triển hệ thống trên nền Web Base.
3.2. Xây dựng mô hình lựa chọn quyết định
Mô hình hỗ trợ thí sinh lựa chọn ngành thi tuyển sinh đại học dựng dựa trên kinh
nghiệm (mô hình Case Bases Reasonning- CBR), giải quyết bài toán tối ưu đa mục
tiêu trong đó nhiều mục tiêu có thể mâu thuẫn nhau. Chẳng hạn như về sở thích và
khả năng luôn mâu thuẫn với nhau. Điểm lưu ý chính khi xây dựng mô hình là làm
sao chung hoà được các mâu thuẫn đó.

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A



Hệ hỗ trợ ra quyết định

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A


Hệ hỗ trợ ra quyết định

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN.
Với đề tài nhận được là Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng Hệ hỗ trợ lựa chọn
ngành thi tuyển sinh đại học, bản thân em nghiên cứu đề tài thực tế tại đơn vị là
trường đại học Sân khấu – Điện ảnh HN, đặc thù của trường là tuyển sinh đào tạo
các ngành nghệ thuật nên rất cần thiết có một hệ hỗ trợ có tính ứng dụng vào thực tế,
việc này giúp cho thí sinh rút ngắn được rất nhiều thời gian cũng như chi phí đi lại,
vì thí sinh chỉ cần có mạng internet để truy cập vào website của trường là có thể lựa
chọn được ngành học đúng với khả năng sở thích của mình, sau đó thí sinh có thể
nộp hồ sơ qua mạng.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu bản thân em chưa sắp xếp được nhiều thời
gian cũng như kiến thức có hạn nên đề tài còn nhiều thiếu sót.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đức Hiếu đã giảng dạy và hướng dẫn
em hoàn thành bài tập này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bài giảng Hệ hỗ trợ ra quyết định – GS. TS. Nguyễn Đức Hiếu
[2] Giáo trình nhập môn UML, Huỳnh Văn Đức, NXB Lao động và Xã hội,
2003

Học viên: Đỗ Thanh Liên – K27A




×