Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề nguyên hàm tích phân giải tích 12 phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 21 trang )

CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

CHUYÊN ĐỀ 4. TÍCH PHÂN
Bài 3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
A - KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Diện tích hình phẳng
a) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b  , trục
hoành và hai đường thẳng x  a , x  b :
y
y  f (x)

O

a c1

c2

c3

y  f ( x)

y  0
(H ) 
x  a
 x  b

b x

b



S   f ( x ) dx
a

b) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f1 ( x )  C1  , y  f 2 ( x )  C 2  liên tục
trên đoạn  a; b  và hai đường thẳng x  a , x  b :
y

(C1 ) : y  f1 ( x )

 (C ) : y  f 2 ( x )
(H )  2
x  a
x  b


(C1 )
(C 2 )

b

O

a c1

c2

b

S   f 1 ( x )  f 2 ( x ) dx


x

a

 Chú ý:
b

b

 Nếu trên đoạn [a; b] , hàm số f ( x ) không đổi dấu thì:  f ( x ) dx   f ( x )dx
a

a

 Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
 Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) , x  h( y ) và hai đường thẳng
d

y  c , y  d được tính theo công thức: S  g ( y )  h( y ) dy
c

2. Thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay
a) Thể tích vật thể:
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b;
S ( x ) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x ,
(a  x  b) . Giả sử S ( x ) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] .

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:


1|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

(V )
O

b

x

a

b

x

V   S ( x )dx
a

S(x)

b) Thể tích khối tròn xoay:
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) ,
trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:

y
y  f (x)

O

a

b

(C ) : y  f ( x )

b
2
(Ox ) : y  0
V     f ( x )  dx

x x  a
a
 x  b

 Chú ý:
 Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  g ( y ) , trục hoành và hai đường thẳng y  c , y  d quanh trục Oy:
y
d

c
O

(C ) : x  g( y)


(Oy ) : x  0

y  c
 y  d

x

d
2

V     g ( y )  dy
c

 Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f ( x) , y  g ( x ) và hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:
b

V   f 2 ( x)  g 2 ( x) dx
a

B – PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
1. Câu hỏi tính diện tích hình phẳng
 Trường hợp 1: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng
b

giới hạn bởi các đường y  f ( x ), y  g ( x), x  a, x  b là S  f ( x )  g ( x) dx .
a

 Phương pháp:

 Giải phương trình f ( x )  g ( x) (1)
Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

2|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

b

 Nếu (1) vô nghiệm thì S   f ( x)  g ( x ) dx .
a

 Nếu (1) có nghiệm thuộc .  a; b  . giả sử  thì


S

b

  f ( x )  g ( x )  dx    f ( x )  g ( x )  dx


a

 Chú ý: Có thể lập bảng xét dấu hàm số f ( x )  g ( x) trên đoạn  a; b  rồi dựa vào bảng xét

dấu để tính tích phân.
 Trường hợp 2: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng


giới hạn bởi các đường y  f ( x ), y  g ( x ) là S  f ( x )  g ( x) dx . Trong đó  ,  là nghiệm


nhỏ nhất và lớn nhất của phương trình f ( x)  g ( x)

a      b .

 Phương pháp:
 Giải phương trình f ( x)  g ( x) tìm các giá trị  ,  .


 Tính S  f ( x )  g ( x) dx như trường hợp 1.


2. Câu hỏi tính tính thể tích vật tròn xoay
 Trường hợp 1: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x ) ,
b

y  0 , x  a và x  b (a  b) quay quanh trục Ox là V    f 2 ( x)dx .
a

 Trường hợp 2: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x ) ,
b

y  g ( x ) , x  a và x  b (a  b) quay quanh trục Ox là V    f 2 ( x)  g 2 ( x ) dx .
a


C - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1.

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  f ( x) , y  g ( x ) liên tục
trên [a ; b] và hai đường thẳng x  a , x  b là
b

b

A. S  a f ( x )  g ( x ) .dx .

B. S a ( f ( x)  g ( x ))dx .

b

b

C. S a ( f ( x)  g ( x))2 .dx .
Câu 2.

D. S a f ( x)  g ( x ) .dx .

Cho hàm số y  f ( x) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn [a; b] . Diện tích hình thang
cong giới hạn bởi đồ thị của y  f ( x) , trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được tính
theo công thức

Câu 3.

b


b

b

A. S f ( x )dx.

B. S  f ( x )dx.

C. S  f 2 ( x)dx.

a

a

a

a

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  11x  6, y  6 x 2 , x  0, x  2 là
A.

Câu 4.

b

D. S f 2 ( x)dx.

4
3


B.

5
2

C.

8
3

D.

18
23

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3 , y  4 x là
A. 8.

B. 9.

C. 12.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

D. 13.
3|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4



CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017
Câu 5.

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] ,
trục hoành và hai đường thẳng x  a , x  b được tính theo công thức
b

b

A. S  f ( x ) dx.
a
b

B. S f ( x )dx.
a
b

2

C. S  f ( x ) dx.

D. S  f ( x )dx.

a

Câu 6.


a

Cho đồ thị hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ, diện tích hình phẳng phần tô đậm được tính
theo công thức

0

1

1

A. S  f ( x )dx f ( x)dx
2
2

B. S  f ( x )dx

0
1

2
0

C. S  f ( x )dx f ( x)dx
0

1

D. S  f ( x )dx f ( x )dx


0

2

0

Câu 7.

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3 , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  3 là
A. 19
B. 18
C. 20
D. 21

Câu 8.

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  4 là
14
13
14
A. 4
B.
C.
D.
5
3
3


Câu 9.

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  3 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  1 , x  8 là
45
45
45
45
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
4
7
8

Câu 10. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  sin x , trục hoành và hai đường thẳng
3
x  , x 

2
1
3
A. 1 .
B. .

C. 2 .
D. .
2
2
Câu 11. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  tan x , trục hoành và hai đường thẳng
x



, x  là
6
4

A. ln

3
.
3

B. ln

6
.
3

C.  ln

3
.
3


Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

D.  ln

6
.
3

4|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 12. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  e 2x , trục hoành và hai đường thẳng
x  0 , x  3 là

A.

e6 1
 .
2 2

B.

e6 1

 .
2 2

C.

e6 1
 .
3 3

D.

e6 1
 .
3 3

Câu 13. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 , trục hoành và hai đường
thẳng x  1 , x  4 là
53
A.
.
4

B.

51
.
4

C.


49
.
4

D.

25
.
2

Câu 14. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  4 , trục hoành và hai
đường thẳng x  0 , x  3 là
142
143
144
141
A.
B.
C.
D.
5
5
5
5
Câu 15. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y 
x  2 là
A. 3  2 ln 2

B. 3  ln 2


C. 3  2 ln 2

x 1
, trục hoành và đường thẳng
x2

D. 3  ln 2

Câu 16. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y  2  x 2 và đường thẳng y   x là
7
9
9
A. .
B. .
C. 3 .
D. .
2
4
2
Câu 17. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  cos 2 x , trục hoành và hai đường

thẳng x  0, x  là
2
A. 2 .
B. 1 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 18. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  x và y  3 x là
1
1

1
1
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
12
13
14
15
Câu 19. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y  2 x 3  3 x 2  1 và
y  x 3  4 x 2  2 x  1 là
37
37
A.
.
B.
.
C. 3 .
D. 4 .
13
12
Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x 2  4 , đường thẳng x  3 , trục tung và
trục hoành là
22
32

25
23
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
3
3
3
3
Câu 21. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x3  4 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  3, x  4 là
201
203
201
201
A.
B.
C.
D.
3
4
5
4
Câu 22. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x ln x , trục hoành và đường thẳng x  e là


e2  1
A.
.
2

e2  1
B.
.
2

e2  1
C.
.
4

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

e2  1
D.
.
4

5|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017
Câu 23.


CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  x  2, y  x  2 và hai đường
thẳng x  2; x  3 . Diện tích của  H  bằng
A.

87
.
5

B.

87
.
4

C.

87
.
3

D.

87
.
5

Câu 24. Gọi  H  là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  1  e x  x, y  1  e  x . Diện
tích của  H  bằng

A.

e 1
.
2

B.

e2
.
2

C.

e2
.
2

D.

e 1
.
2

Câu 25. Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  1 , y  x  5 . Diện tích của

H 
A.

bằng


71
.
3

B.

73
.
3

C.

70
.
3

D.

74
.
3

Câu 26. Hình phẳng  H  được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  4 x  3 , y  x  3 . Diện tích của

H 
A.
Câu 27.

bằng


108
.
5

B.

109
.
5

C.

109
.
6

D.

119
.
6

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  : y  x 2  3 , tiếp tuyến của  P  tại điểm có hoành độ
x  2 và trục tung bằng
8
4
7
A. .
B. .

C. 2 .
D. .
3
3
3

Câu 28. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y 2  2 y  x  0, x  y  0 là
9
9
7
11
A. .
B. .
C. .
D.
.
4
2
2
2
Câu 29. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  x 2 ; y 
A. 27 ln 2

B. 27 ln 3

C. 28ln 3

1 2
27
x ; y

bằng
27
x
D. 29 ln 3

Câu 30. Diện tích hình phẳng trong hình vẽ sau là

A.

8
.
3

B.

11
.
3

C.

7
.
3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

D.


10
.
3

6|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 31. Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng
a
y  8 x, y  x và đồ thị hàm số y  x3 là phân số tối giản . Khi đó a  b bằng
b
A. 68 .
B. 67 .
C. 66 .
D. 65 .

x2
Câu 32. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y  1, y  x và đồ thị hàm số y 
trong
4
a
miền x  0, y  1 là phân số tối giản . Khi đó b  a bằng
b
A. 4 .
B. 2 .

C. 3 .
D. 1 .
khi
 x
Câu 33. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y  
 x  2 khi
a
phân số tối giản . Khi đó a  2b bằng
b
A. 16 .
B. 15 .
C. 17 .

x 1
10
và y  x  x 2 là
x 1
3

D. 18 .

Câu 34. Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 ; y  x  2 và S2 là diện tích hình phẳng giới
hạn bởi y  ln x và y  1 . Tỉ số
A.

S1
9e

2
S2 2 e  2e  1






B.

S1
là:
S2

S1
9e
 2
S 2 2 e 1

C.

S1
9
 2
S 2 e 1

D.

S1
9

S2 e  1


Câu 35. Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 ; y  x  2 và S2 là diện tích hình phẳng giới
2

hạn bởi các đường y   x  6  ; y  6 x  x 2 . Tỉ số
A.

S1 2

S2 9

B.

S1 9

S2 2

C.

S1
là:
S2
S1 1

S2 2

D.

S1 81

S2 2


Câu 36. Trong các diện tích sau thì diện tích nào có giá trị lớn nhất :
A. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 ; y  x  2
B. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x ; y  1
2

C. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x  6  ; y  6 x  x 2
D. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  3 x  2 ; y  4 x 2  x  3
Câu 37. Trong các diện tích sau thì diện tích nào có giá trị nhỏ nhất :
A. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 ; y  x  2
B. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x ; y  1
2

C. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x  6  ; y  6 x  x 2
D. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  3 x  2 ; y  4 x 2  x  3
Câu 38. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y 
x  4 quanh trục Ox là
A. 6 .
B. 6 .

C. 12 .

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

4
, y  0, x  1,
x

D. 6 .


7|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 39. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  cos 4 x, Ox, x  0, x 
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
2
2

A.
.
B.
.
C. .
2
16
4


quay xung quanh trục
8
  1 
D. 
 . .
 16 


Câu 40. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x), Ox, x  a, x  b quay xung quanh trục
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
b

A. V  

2

b

 f ( x)dx.
a

b

b

2

2

2

B. V     f ( x)  dx. C. V    .  f ( x)  dx. D. V    f ( x ) dx.
a

2

a


a

Câu 41. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x  1 ; trục Ox và đường thẳng x  3 quay xung
quanh trục Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
3
A.  .
B. 3 .
C. 2 .
D.  .
2
Câu 42. ho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  1, y  0, x  0, x  1 quay xung quanh trục Ox .
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
79
23
5
A.
.
B.
.
C.
.
D. 9 .
63
14
4
Câu 43. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2  x, x  a, x  b (0  a  b) quay xung quanh trục
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
b


A. V   2  xdx. .
a

B. V   

b

a

x dx.

b

C. V    xdx.
a

D. V   2 

b

a

x dx.

Câu 44. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x 2  2 x, y  0 quay xung quanh trục Ox . Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
496
4
64
16

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
15
3
15
15
Câu 45. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x 2 , y  0 quay xung quanh trục Ox . Thể tích
của khối tròn xoay tạo thành bằng:
3
2

4
A.
B.
C.
D. 
2
3
2
3
Câu 46. Thể tích khối tròn xoay trong không gian Oxyz giới hạn bởi hai mặt phẳng x  0; x   và có
thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm ( x;0;0) bất kỳ là đường tròn bán kính
sin x là
A. V  2.


B. V   .

C. V  4 .

Câu 47. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  tan x, y  0, x  0, x 
Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng






A. V    3   .
B. V   3   .
C. V   3   .
3
3
3




D. V  2 .


quay xung quanh trục
3




D. V    3   .
3


Câu 48. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  1  x , Ox, x  0, x  4 quay xung quanh trục Ox .
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng
28
68
28
68
A.  2
.
B.  . .
C. 
.
D.  2 . .
3
3
3
3
Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

8|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017


CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 49. Ký hiệu  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 x  6 , y   x 2  2 x  6 . Tính
thể tích V của khối tròn xoay thu được khi  H  quay quanh trục hoành.
A. V  3 .
Câu 50.

B. V 

2
.
15

C. V 

2
.
15

D. V 

62
.
15

Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường
tròn x 2  y 2  16 (nằm trong mặt phẳng Oxy ), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục
Ox ta được thiết diện là hình vuông. Thể tích của vật thể là

4


A.

4

 4 16  x  dx .
2

B.

4

4
2

 4 x dx .

4

C.

4
2

 4 x dx .

D.

4


 4 16  x  dx .
2

4

Câu 51. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y 2  4 x và đường thẳng x  4 . Thể tích của khối
tròn xoay sinh ra khi D xoay quanh trục Ox là
A. 32 .
B. 64 .
C. 16 .
D. 4 .
Câu 52. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x, y  0, x  2 quay xung quanh trục Ox. Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
A. 2ln 2 2  4ln 2  2 .

B.   2ln 2 2  4ln 2  2  .

C.   2ln 2 2  4 ln 2  2  .

D.   2 ln 2  1 .

Câu 53. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  a.x 2 , y  bx (a, b  0) quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
A. V   .

2b3
.
15a 3

B. V   .


b5
.
5a 3

C. V   .

b5
.
3a 3

D. V   .

2b5
.
15a 3

1
Câu 54. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  4  x 2 , y  x 2 quay xung quanh trục Ox. Thể
3
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:

A. V 

24 3
.
5

B. V 


28 3
.
5

C. V 

28 2
.
5

D. V 

24 2
.
5

Câu 55. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  3 x, y  x, x  0, x  1 quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
8
4
A. V 
.
B. V 
.
3
3

C. V 

2

.
3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

D. V   .

9|THBTN
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Câu 56. Gọi  H  là hình phẳng được tạo bởi hai đường cong  C1  : y  f  x  ,  C2  : y  g  x  , hai
đường thẳng x  a , x  b , a  b . Giả sử rằng  C1  và  C2  không có điểm chung trên  a, b 


thể
b

tích



của
2


khối
2

tròn

xoay

sinh

ra

khi

quay

H 

quanh

Ox





V     f  x     g  x   dx . Khi đó
a

1 :
 2 :

 3 :

f  x   g  x  , x   a, b 
f  x   g  x   0, x   a, b
0  f  x   g  x  , x   a, b 

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là
A. 0.
B. 1.
C. 2.

D. 3.

Câu 57. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x. ln x , y  0, x  e quay xung quanh trục Ox.
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
4e3  1
4e3  1
2e3  1
2e3  1
A.  .
.
B.  .
.
C.  .
.
D.  .
.
9
9
9

9
Câu 58. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x3  6 x 2  9 x, y  0 quay xung quanh trục Ox. Thể
tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
729
27
256608
7776
A.
B.
C.
D.
35
4
35
5
Câu 59. Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường
tròn x 2  y 2  16 (nằm trong mặt phẳng Oxy), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox
ta được thiết diện là tam giác đều. Thể tích của vật thể là

y

x

O

A. V 

256 3
.
3


B. V 

256
.
3

C. V 

32 3
.
3

D. V 

32
.
3

Câu 60. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x 2 , y 2  4 x quay xung quanh trục Ox. Thể tích
của khối tròn xoay tạo thành bằng:
88
9
4
6
A. V 
.
B. V 
.
C. V 

.
D. V 
.
5
70
3
5

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

10 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

D - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – ĐÁP ÁN
1
D

2
A

3
B


4
A

5
A

6
D

7
C

8
D

9
B

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B B B C C D B A B D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D D C C B C A B B D B D C A C C B C B B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C B C D D D D B A D A C D B A A C A A D
II –HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:

Chọn D.
b


Theo công thức (SGK cơ bản) ta có S  f ( x )  g ( x ) dx.
a

Câu 2:

Chọn A.
b

Theo công thức (SGK cơ bản) ta có S f ( x )dx.
a

Câu 3:

Chọn B.
Đặt h( x)  ( x 3  11x  6)  6 x 2  x3  6 x 2  11x  6
h( x)  0  x  1 hoặc x  2 hoặc x  3 (loại).
Bảng xét dấu
x

0

h(x)

2

1
0

-


1

+

0

2

S   x3  6 x 2  11x  6 dx  x3  6 x 2  11x  6 dx
0





1
1





2

 x4
  x4

11x 2
11x 2

5
3
3



    2x 
 6x    2x 
 6 x   .
2
2
4
0  4
1 2
Câu 4:

Chọn A.
Ta có x 3  4 x  x  2 hoặc x  0 hoặc x  2
2

S



2

0

0


2

2

 x4

 x4

x  4 x dx    x  4 x  dx    x  4 x  dx    2 x 2     2 x 2   8
 4
 2  4
0
2
0
3

3

3

Vậy S  8 (đvdt).
Câu 5:

Chọn B.
b

Theo công thức (SGK cơ bản) ta có S  f ( x ) dx.
a

Câu 6:


Chọn D.
0

1

Theo định nghĩa ta có S  f ( x )dx f ( x )dx
2

Câu 7:

0

Chọn C.
3

x4
Ta có x  0 , x  [1;3] nên S x dx 
 20
4 1
1
3

3

3

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:


11 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017
Câu 8:

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Chọn D.
4

2 3
14
xdx  x 2 
3 1 3

4

x  0 , x  [1;4] nên S 

Ta có

1

Câu 9:

Chọn B.
8


Ta có

3

8

3 4
45
x dx  x 3 
4 1 4

8
3

3

x  0 , x  [1;8] nên S  x dx 
1

1

Câu 10: Chọn A.

 3 
Ta có sin x  0 , x   ;  nên S 
 2 

3
2




3
2

sin x dx  



3

 sin xdx  cos x 2  1



Câu 11: Chọn B.





4
4
6
  
Ta có tan x  0 , x   ;  nên S   tan x dx   tan xdx   ln(cos x ) 4   ln
3
6 4



6
6

6

Câu 12: Chọn B.
3

3

3

1
e6 1
Ta có e 2 x  0 ,  x  [0;3] nên S   e2 x dx   e2 x dx  e 2 x  
2
2 2
0
0
0
Câu 13: Chọn B.
Ta có x 3  3x 2  0  x  3  [1; 4]
Khi đó diện tích hình phẳng là
4

S
1

3


3

4

4

 x4

 x4

27 51
x  3x dx   ( x  3 x )dx   ( x  3x )dx    x 3     x 3   6 

4
4
4
4




1
3
1
3
3

2

3


2

3

2

Câu 14: Chọn C.
Ta có x 4  3x 2  4  0  x  2  [0;3]
Khi đó diện tích hình phẳng là
3

2

3

S   x 4  3x 2  4dx   ( x 4  3x 2  4)dx   ( x 4  3x 2  4)dx
0

0

2

2

3

 x5

 x5


48 96 144
   x3  4 x     x3  4 x  


5
5
5
 5
0  5
2

Câu 15: Chọn C.
2

Ta có x  1  0  x  1 nên S 



1

x 1
dx 
x2

2



1 


 1  x  2  dx   x  ln x  2 

1

2
1

 3  2 ln 2

Câu 16: Chọn D.
 x  1
Ta có 2  x 2   x  
và 2  x 2   x, x  [  1; 2]
x

2

2

2


x 2 x3 
9
Nên S   (2  x  x )dx   2 x    
2 3  1 2

1
2


Câu 17: Chọn B.
Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

12 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017
Ta có cos 2 x  0  x 

2

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

  
 0;
4  2 


4


2






4
2
1
1
Nên S   cos 2 x dx   cos 2 xdx   cos 2 xdx  sin 2 x  sin 2 x  1

2
2

0
0
0
4

4

Câu 18: Chọn A.
Ta có

1
x  0
nên S  
x x
x 1
0

1

1


1
2 3 33 4
x  x dx   ( x  x )dx  
x 
x  
4
3
 0 12
0

3

3

3

Câu 19: Chọn B.
 x  2
Ta có 2 x3  3x 2  1  x 3  4 x 2  2 x  1   x  0
 x  1
1

Nên S 



0
3

2


x  x  2 x dx 

2

1

 (x

2

3

2

 x  2 x )dx   ( x 3  x 2  2 x)dx
0

0

1

 x 4 x3

 x 4 x3

37
    x2      x2  
 4 3
 2  4 3

 0 12
Câu 20: Chọn D.
 x  2   0;3
Ta có  x 2  4  0  
 x  2   0;3
3

2

3

2

2

Suy ra S    x  4 dx    x  4 dx    x 2  4 dx 
0

0

2

23
3

Câu 21: Chọn D.
Xét pt trên đoạn x   3; 4 có nghiệm x  2; x  0; x  2
2

Suy ra S 




3

0

2

4

x 3  4 x dx   x 3  4 x dx   x 3  4 x dx   x3  4 x dx 
2

0

2

201
4

Câu 22: Chọn D.
e

Ta có x ln x  0  x  1  0; e , suy ra S   x ln xdx 
1

e2  1
4


Câu 23: Chọn C.
Xét phương trình ( x 2  x  2)  ( x  2)  0  x 2  4  0  x  2
2

Suy ra S 

x

2

3
2

 4 dx   x 2  4 dx 
2

87
3

Câu 24: Chọn C.
x  0
Ta có 1  e x  x  1  e  x  0  
x  1
1

Suy ra S   x  e  e
0

1


x

 dx   x  e  e  dx  e 2 2
x

0

Câu 25: Chọn B.
Ta có phương trình x 2  1  x  5 có nghiệm x  3, x  3
Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

13 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017
3



CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN
3



Suy ra S   x 2  1   x  5  dx  2  x 2  1   x  5  dx
-3

0


Bảng xét dấu x  1 trên đoạn  0;3
2

x
0
2
x 1

1
0



1

Vậy S  2

3
+
3

 x

2

 x  4 dx    x 2  x  6  dx 

0


1

73
3

Câu 26: Chọn C.
Ta có x 2  4 x  3  x  3  x  0 hoặc x  5
1

3

5

Suy ra S     x 2  5 x  dx    x 2  3 x  6  dx     x 2  5 x  dx 
0

1

3

109
6

Câu 27: Chọn A.
Phương trình tiếp tuyến của  P  tại x  2 là y  4 x  1
Xét pt  x 2  3   4 x  1  0  x 2  4 x  4  0  x  2
2

2


2

 x3

8
Suy ra S    x  4 x  4  dx    x  4 x  4  dx    2 x 2  4 x  
 3
0 3
0
0
2

2

Câu 28: Chọn B.
Biến đổi về hàm số theo biến số y là x   y 2  2 y, x   y
Phương trình tung độ giao điểm của hai đường cong:
( y 2  2 y )    y   0  y  0 hoặc y  3
3

3

Vậy S    y 2  3 y dy     y 2  3 y  dy 
0

0

9
2


Câu 29: Chọn B.
Phương trình hoành độ giao điểm của các cặp đường cong:
x2
27
x 2 27
x2 
 0  x  0; x 2 
 0  x  3; 
0 x9
27
x
27 x

3

9
 2 x2 
 27 x 2 
Dữ vào hình vẽ, ta có S    x  dx      dx  27 ln 3
27 
x 27 
0
3

Câu 30: Chọn D.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

14 | T H B T N

Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

 y  1
Ta có y 2  y  2  
y  2
2
10
Nên S   ( y  2  y 2 )dy 
3
0
Câu 31: Chọn B.
Xem hình bên.
Ta có 8 x  x  0  x  0;

x  0
x  0
8 x  x3  0  
; x  x3  0  
x  1
x  2 2
1

2 2

Nên S    8 x  x dx 

0

63
 8x  x  dx  4
3

1

 a  b  67

Câu 32: Chọn D.
Xem hình bên.

x  1  0  x  1;
x2
 0  x  0;
4
x2
1  0  x  2
4

Ta có x 

1

2

 x2 
x2 
5

Nên S    x  dx   1   dx 
4 
4 
6
0
1

Câu 33: Chọn C.
10
10
Ta có
x  x 2   x  x  0;
x  x2  x  2  x  3
3
3
1
3
13
 10

 10

Nên S    x  x 2  x dx    x  x 2  x  2  dx 
3
3
2


0
1

Câu 34: Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2  
.
x  2
2
2
9
2
Do đó: S1   x  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2
1
1
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  ln x và y  1 là:
x  e
ln x  1  
1 .
x 
e

e

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức S2   1  ln x dx .
1
e

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:


15 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017
e

e

1

e

 1  ln x dx   1  ln x dx   1  ln x dx

Ta có: S 2   1  ln x dx 
1
e

1

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

1
e

1
e

1


1

e
e
1
 x 1  x(ln x  1) 1  x  x (ln x  1)  e   2
1
1
e
e
e
9
S1
9e
2
Ta có:


2
S2 e  1  2 2 e  2e  1
e





Câu 35: Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1

x2  x  2  
.
x  2
2
2
9
2
Do đó: S1   x  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2
1
1
2

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x  6  và y  6 x  x 2 là:

x  3
 6x  x2  
x  6
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
6
6
6
2 x3
S 2   6 x  x 2  ( x  6)2 dx    2 x 2  18 x  36 dx  
 9 x 2  36  9
3
3
3
3


 x  6

2

Câu 36: Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2  
.
x  2
2
2
9
Do đó: S   x 2  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2
1
1
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  ln x và y  1 là:
x  e
ln x  1  
1 .
x 
e

e

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức S   1  ln x dx .
1
e


e

e

Ta có: S   1  ln x dx 
1
e

1

1

e

 1  ln x dx   1  ln x dx   1  ln x dx
1
e

1
e

1

1

e
e
1
 x 1  x(ln x  1) 1  x  x (ln x  1)  e   2
1

1
e
e
e
2

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x  6  và y  6 x  x 2 là:
Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

16 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

x  3
 6x  x2  
x  6
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
6
6
6
2 x3
S   6 x  x 2  ( x  6) 2 dx    2 x 2  18 x  36 dx  
 9 x 2  36  9
3
3

3
3

 x  6

2

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2  3 x  2 ; và y  4 x 2  x  3 là:
x  1
2
2
2
x  3 x  2  4 x  x  3  5 x  4 x  1  
1
x  
5

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
1
1
6
5x3
36
2
2
2
2
S   x  3x  2  (4 x  x  3)dx   5x  4 x  1 dx 
 2x  x 1 
3

25

1
3

5
5
Diện tích lớn nhất là bằng 9 . Chọn câu C





Câu 37: Chọn B.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  2 là:
 x  1
x2  x  2  
.
x  2
2
2
9
2
Do đó: S   x  x  2dx    x 2  x  2  dx  .
2
1
1
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  ln x và y  1 là:
x  e
ln x  1  

1 .
x 
e

e

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức S   1  ln x dx .
1
e

e

e

Ta có: S   1  ln x dx 
1
e

1

1

e

 1  ln x dx   1  ln x dx   1  ln x dx
1
e

1
e


1

1

e
e
1
 x 1  x(ln x  1) 1  x  x (ln x  1)  e   2
1
1
e
e
e
2

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x  6  và y  6 x  x 2 là:

x  3
 6x  x2  
x  6
Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
6
6
6
2 x3
S   6 x  x 2  ( x  6) 2 dx    2 x 2  18 x  36 dx  
 9 x 2  36  9
3
3

3
3

 x  6

2

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 2  3 x  2 ; và y  4 x 2  x  3 là:

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

17 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

x  1
x  3 x  2  4 x  x  3  5 x  4 x  1  
1
x  
5

Do đó theo lý thuyết thì diện tích được tính theo công thức
2

2


2

1
5x3
36
2
S   x  3x  2  (4 x  x  3)dx    5x  4 x  1dx 
 2x  x 1 
3
25

1
3

5
5
1
Diện tích nhỏ nhất là bằng e   2 .
e
1

6

2

2

2


Câu 38: Chọn C.
2

4

4
Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    .   dx  12 .
x
1

Câu 39: Chọn B.

8

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    .cos2 4 xdx 
0

2
.
16

Câu 40: Chọn B.
b
2

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V     f ( x)  dx.
a

Câu 41: Chọn C.
Giao điểm của hai đường y  x  1 và y  0 là A(1;0) . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần

3

tính là V    ( x  1)dx  2 .
1

Câu 42: Chọn B.
1

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    ( x 3  1)2 dx 
0

23
.
14

Câu 43: Chọn C.
Với x   a; b  thì y 2  x  y  x .
b

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    xdx.
a

Câu 44: Chọn D.
Giao điểm của hai đường y 2   x 2  2 x và y  0 là O(0;0) và A(2;0) . Theo công thức ta có
2

thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    ( x 2  2 x )2 dx 
0

16

.
15

Câu 45: Chọn D.
Giao điểm của hai đường y  1  x 2 và y  0 là B(1;0) và A(1;0) . Theo công thức ta có thể
1

tích của khối tròn xoay cần tính là V    1  x 2  dx 
1

4
.
3

Câu 46: Chọn D.
Khối tròn xoay trong đề bài có được bằng cách quay hình phẳng tạo bởi các đường x  0 ,
x   , y  sin x , Ox quay trục Ox .

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

18 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN



Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    sin xdx  2 .
0

Câu 47: Chọn D.

3



Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    tan 2 xdx    3   .
3

0
Câu 48: Chọn B.
4



Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là V    . 1  x
0

 dx  683 .
2

Câu 49: Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  4 x  6 và y   x 2  2 x  6 :
x  0
.
x2  4 x  6  x2  2x  6  
x  1

b

1

2

2

V    f 2  x   g 2  x  dx     x 2  4 x  6     x 2  2 x  6  d x
a

0

1

1

1

   12 x3  36 x 2  24 x dx    12 x3  36 x 2  24 x  dx    3 x 4  12 x3  12 x 2   3 (đvtt).
0

0

0

Câu 50: Chọn D.
Thiết diện cắt trục Ox tại điểm H có hoành độ bằng x thì cạnh của thiết diện bằng 2. 16  x 2 .
4


Vậy thể tích của vật thể bằng V 

4

2
 S ( x)dx   4 16  x  dx

4

4

Câu 51: Chọn A.
Xem hình bên.
Giao điểm của hai đường y 2  4 x và x  4 là
D (4; 4) và E (4; 4) . Phần phía trên Ox của đường
y 2  4 x có phương trình y  2 x . Từ hình vẽ suy ra
thể tích của khối tròn xoay cần tính là
4

V    .(2 x )2 dx  32 .
0

Câu 52: Chọn C.
Tọa độ giao điểm của hai đường y  ln x và y  0
là điểm C (1;0) . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần
tính là
2

V    .ln 2 xdx    2ln 2 2  4 ln 2  2  .
1


Câu 53: Chọn D.

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

19 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017

CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

Tọa độ giao điểm của hai đường y  ax 2 và
 b b2 
y  bx là các điểm O(0;0) và A  ;  . Vậy
a a 
thể tích của khối tròn xoay cần tính là
b
a

b
a

V    .b 2 x 2dx    .a 2 x 4dx   .
0

0


2b5
.
15a 3

Câu 54: Chọn B.
Tọa độ giao điểm của hai đường y  4  x 2 và
1
y  x 2 là các điểm A( 3;1) và B ( 3;1) .
3
Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là
3

V



3

 .(4  x 2 )dx 

 3

1

4

  . 9 x dx   .

 3


28 3
.
5

Câu 55: Chọn A.
Tọa độ giao điểm của đường x  1 với y  x và

y  3 x là các điểm C (1;1) và B(3;1) . Tọa độ
giao điểm của đường y  3 x với y  x là

O(0;0) . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần
1

1

8
tính là V    .9 x dx    .x 2 dx   . .
3
0
0
2

Câu 56: Chọn A.
Từ giả thiết ta suy ra có thể xảy ra một trong hai trường hợp:
f  x   g  x   0, x   a, b

 2 :

hoặc  3 : 0  f  x   g  x  , x   a, b  .
Do đó số nhận định đúng là không.

Câu 57: Chọn C.
Tọa độ giao điểm của đường

x  e với

y  x ln x là điểm C (3;3) . Tọa độ giao điểm

của đường y  x ln x với y  0 là A(1;0) . Vậy
thể tích của khối tròn xoay cần tính là
e

2e 3  1
V    .x ln xdx   .
.
9
1
2

Câu 58: Chọn A.
Tọa độ giao điểm của đường y  x 3  6 x 2  9 x
với y  0 là các điểm C (e; e) và A(3;0) . Vậy
Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

20 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4


CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017


CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN

thể tích của khối tròn xoay cần tính là
3
2
729
V    .  x 3  6 x 2  9 x  dx   .
.
35
0
Câu 59: Chọn A.
Giao điểm của thiết diện và Ox là H. Đặt OH  x suy ra cạnh của thiết diện là 2 16  x 2 . Diện
3
tích thiết diện tại H là S ( x ) 
4(16  x 2 ) .
4
4
256 3
Vậy thể tích của vật thể là V   3(16  x 2 )dx 
.
3
4
Câu 60: Chọn D.
Với x   0; 2 thì y 2  4 x  y  2 x
Tọa độ giao điểm của đường y  2 x 2 với
y 2  4 x là các điểm O(0;0) và A(1; 2) . Vậy thể
tích của khối tròn xoay cần tính là
1
1
6

V    .4 xdx    .4 x 4dx   . .
5
0
0

Chủ đề 4.3 – Ứng dụng Tích phân
Cần file Word vui lòng liên hệ:

21 | T H B T N
Mã số tài liệu: BTN-CD4



×