Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 17 trang )

CHƯƠNG V
ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện hình thành
b. Sự xuất hiện các vương quốc cổ
2. Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á
a. Giai đoạn hình thành.
b. Giai đoạn phát triển.
c. Giai đoạn suy vong.


Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

Quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người
tinh khôn đã diễn ra ở Đông Nam Á

Vượn cổ

Người tối cổ

Người tinh khôn


Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á



Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện hình thành:
Tự
nhiên

Đồng bằng nhỏ hẹp,
nhiều núi, rừng nhiệt đới
và biển
Khí hậu nhiệt đới gió
mùa, mưa đều đặn

Kinh tế,
văn
hóa

Công cụ lao động bằng
kim loại sớm được sử
dụng (đồng, sắt)
Kinh tế
Ảnh hưởng văn hóa Ấn
Độ, Trung Hoa(chữ viết,
tôn giáo..)

Thích hợp cho sự phát
triển của cây lúa nước.
Địa bàn quần tụ nhỏ, bị
chia cắt
Nông nghiệp trồng lúa trở

thành ngành sản xuất
chính
Hình thành các ngành thủ
công truyền thống: dệt,
rèn, đúc, đồ gốm…
Buôn bán đường biển
nhộn nhịp, một số hải cảng
và đô thị đã xuất hiện (Óc
Eo, Ta-kô-la)


Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
a. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
b. Sự ra đời các vương quốc cổ
TK I

TK X

Các vương quốc cổ ở
Đông Nam Á được hình
thành trong khoảng
thời gian nào ?

- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, các vương quốc
cổ đã được hình thành.
- Đặc điểm: nhỏ bé, phân tán, sống riêng rẽ và nhiều khi tranh
chấp lẫn nhau.



Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
VII

X

XVIII

Các quốc gia phong kiến
ở Đông
Từ TK VII
đến X Nam Á hình Từ khoảng nửa sau
thành,
phát triển qua các
ở ĐNA
đã hình
TK X đến nửa đầu
giai
thành một
sốđoạn nào?
TK XVIII là thời kỳ
quốc gia phong
kiến dân tộc

phát triển nhất của
các quốc gia phong
kiến

XIX


Từ nửa sau TK
XVIII đến giữa TK
XIX, bước vào suy
thoái và bị các
nước thực dân
phương Tây xâm
lược

Biểu hiện của sự phát triển

Kinh tế
Văn hóa
- Đã hình thành những vùng kinh tế
- Cư dân đã tiếp thu và chon lọc
quan trọng, cung cấp một khối lượng
văn các
hoá bên ngoài
Sự phát triển của
lớn lúa gạo,sản phẩm thủ công,
sản vật
- Các
dânÁtộc Đông Nam Á xây
vương
quốc Đông
Nam
thiên nhiên,
một nền văn hóa riêng của
được biểu hiện dựng
như thế

- Thương nhân nhiều nước trên thế giới
mình với những nét độc đáo.
nào?
Lược đồ Đông Nam Á
đến buôn bán.
cổ đại và phong kiến


Đô thị cổ Pa-gan
(Mianma)

Cố đô Su – khô – thay - A-út-thay-a
(Thái Lan)

Đền tháp Bô-rô-bu-đua (Inđônêxia)


Ăng co Thom

Bay on

Ap sa ra

Chữ Khơ me


Lễ hội của người Chăm

Lễ thờ nước (Lào)


Lễ hội của người Khơ-me

Lễ hội cồng chiêng


Chợ nổi ở Việt Nam

Chợ nổi ở Thái Lan


Cố đô Pa-gan Tôn-gu
(Mi-an-ma)

Chùa vàng
ở Mi-an-ma

Sri-vi-giay-a, Ma-ta-ram
ở In-đô-nê-xi-a...

Chùa Một Cột
(Hà Nội –Việt Nam)


Tháp Chàm


Các em cần nắm những vấn đề sau đây :

* Điều kiện tự nhiên của khu vực ĐNÁ có những
thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành

các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
* Sự hình thành và phát triển của các quốc gia
phong kiến ở Đông Nam Á.
* Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong
kiến Đông Nam Á từ giữa TK X đến giữa TK XVIII
được biểu hiện như thế nào.


Củng cố
1. Các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á ra đời trong khoảng thời gian
A, 10 thế kỉ đầu sau công nguyên.

B, Từ TK VII đến TK X

C, Từ giữa TK X đến nửa đầu TK XVIII

D, Từ giữa TK XVIII đến giữa TK XIX

2. Điền mốc thời gian xác định thời kỳ hình thành, phát triển của
các quốc gia phong kiến Đông Nam Á .
Các giai đoạn

Thời gian

Thời kỳ hình thành

Từ khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X

Thời kỳ phát triển


Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

Thời kỳ suy thoái

Từ nửa sau thế Kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX


3. Khu vực Đông Nam Á, người ta đã tìm thấy dấu vết cư
trú của con người từ thời kì:
A.
B.
C.
D.

Thời đồ đá.
Thời đồ đồng.
Thời đồ sắt.
Những năm đầu công nguyên

4. Ngành sản xuất chính ở các nước Đông Nam Á là:
A.
B.
C.
D.

Thủ công nghiệp.
Nông nghiệp.
Buôn bán đường biển.
Chăn nuôi gia súc lớn.



5. Nét nổi bật về văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á là:
A, Nền văn hoá đậm tính bản địa
B, Chịu ảnh hướng sâu sắc của văn hoá Ấn Độ
C, Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Trung Quốc
D, Trên cơ sở văn hoá bản địa, tiếp thu có chọn lọc những ảnh
hưởng văn hoá bên ngoài, các cư dân Đông Nam Á đã xây dựng
nên một nền văn hoá dân tộc đặc sắc của mình




×