Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.69 KB, 18 trang )

Môn :Lịch Sử
Lớp :9
Trường :THCS Châu Phong

GV:Tạ Văn Thẳng


Bài 24
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (Tiếp theo),


Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng ở Sài Gòn, trở lại xâm lược
Việt nam lần 2


Nam Bộ kháng chiến

Tạ Thanh Sơn

Mùa thu rồi ngày hăm ba
Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến.
Rền khắp trời lời hoan hô
Dân phương Nam nhịp chân tiến ra trận
tiền.
Thuốc súng kém, chân đi không
Mà đoàn người giàu lòng vì nước.
Đốc với giáo mang ngang vai
Nhưng thân trai nào kém oai hùng.
Cờ thắm tung bay ngang trời
Sao vàng xao xuyến khắp nơi bưng biền


Một lòng nguyện với tổ tiên.
Thề quyết chống quân ngoại xâm!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Muôn thu sau lưu tiếng anh hào
Người dân Việt lắm chí cao.
Thề quyết chống quân gian tham!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Xây giang san hạnh phúc muôn đời
Nền độc lập khắp nước Nam."


“Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu góp
phần chặn đứng quân Pháp ở nhiều nơi.

Tất cả cho tuyền tuyến Miền Nam



Nhường cho bọn Tưởng, Việt Quốc, Việt Cách 70
ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ
trưởng trong Chính phủ liên hiệp…


VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ
TẠM ƯỚC
VIỆT – PHÁP (14/9/1946)




Nội dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946
•Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông
Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị
viện, quân đội và tài chính riêng
•Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào
miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc
dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Pháp
hứa sẽ rút hết quân trong thời hạn 5 năm, mỗi năm rút
3000 quân.
•Pháp đồng ý thực hiện trưng cầu dân ý tại Nam Kỳ về
việc thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
•Hai bên thực hiện ngưng bắn ngay tại Nam Kỳ.


VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ
TẠM ƯỚC
VIỆT – PHÁP (14/9/1946)


Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản
Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số
quyền lợi về kinh tế, văn hóa.


VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ
TẠM ƯỚC
VIỆT – PHÁP (14/9/1946)


Chính phủ ta kí hiệp định sơ bộ và tạm ước có ý
nghĩa ntn?


Câu1: Thực dân Pháp trở lại xâm lược
Câunước
2: Chínhtaphủ
ta kí thời
với Pháp
hiệp định
sơ bộ và Tạm ước có ý nghĩa
vào
gian
nào?
gì?
A. Đêm 2 rạng ngày 3/9/ 1945.
A.B.Để
có22
thời
gian
xây
dựng và củng cố lực lượng
Đêm
rạng
23/9/
1945
cho cuộc kháng chiến.
C. Đêm 23 rạng 24/9/ 1945
B.D.Tăng
quan

hệ
ngoại giao giữa hai nước ViệtĐêmcường
24 rạng
25/9
1945
Pháp.
C. Nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng khỏi miền
Bắc.


•Lập niên biểu về những sự kiện chính của
thời kì lịch sử (1945 – 1946)

Thời gian
23/9/1946
28/2/1946
6/3/1946
14/9/1946

Sự kiện


Đáp án :
Thời gian
23/9/1946

Sự kiện
Thực dân Pháp chính thức trở lại
xâm lược nước ta


28/2/1946

Pháp và Tưởng kí hiệp ước Hoa Pháp

6/3/1946
14/9/1946

Ta kí hiệp đònh Sơ bộ với Pháp
Chủ tòch Hồ Chí Minh kí tạm ước Việt
Pháp


Học bài và chuẩn bị bài mới:
-Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp xâm lược bùng nổ.
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng CT Hồ Chí Minh có
những chủ trương đúng đắn ntn.
- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.




×