Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng lịch sử 9 bài 24 cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 16 trang )


Chương V: VIỆT NAM
TỪ CUỐI NĂM 1946
ĐẾN NĂM 1954
Bài 25
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP
(1946-1950)


Kí hiệp định sơ bộ và tạm ước


Tiết 29 – bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
bùng nổ (19-12-1946)
1.Kháng chiến tồn quốc chống
thực
dân pháp kí hiệp định bùng nổ:Tạm
- Sau khi xâm lược Sơ bộ và
ước, thực dân Pháp tăng cường
hoạt động khiêu khích tiến cơng ta ở
Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Lạng Sơn,
Hải Phòng, nhất là ở Hà Nội (121946).
- 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư
đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến
đấu.



Thực dân Pháp
đã làm gì sau
khi kí hiệp định
Sơ bộ và Tạm
ước? Mục đích?


Nhà thơng tin phố Tràng Tiền

Cầu Long Biên

Bộ Tài Chính


Tiết 29 – bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
bùng nổ (19-12-1946)
1.Kháng chiến toàn quốc chống
thực
dân pháp xâm lược bùng nổ: họp
- Ban thường vụ Trung ương Đảng
(18-19/12/1946), quyết định phát
động tồn quốc kháng chiến
- Tối 19/12/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh
ra lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến.


Trước tình hình
đó, Đảng ta đã
có chủ trương
như thế nào?


Lời kêu gọi toàn quốc kháng
Nêu nội dung Lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh?


Tiết 29 – bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)

1.Kháng chiến toàn quốc chống
thực
dân pháp xâm lược bùng nổ:
2.Đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của ta:
Đó là cuộc chiến tranh nhân dân,
tồn dân, tồn diện, trường kì,
tự lực cánh sinh, tranh thủ sự
ủng hộ của quốc tế. Tập trung
vào 2 nội dung:
- Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi
người tham gia kháng chiến.
- Kháng chiến toàn diện trên tất cả
các mặt, quân sự, chính trị,

ngoại giao…

Những nội dung cơ
bản của đường lối
kháng chiến của ta
được thể hiện trong
lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến
,Vậy đó là những
đường lối nào?

Toàn dân-lực lượng
chủ lực của ta.


Trường Chinh (1907-1988)
Đặng Xuân Khu


Tiết 29 – bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)

II. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16
1. Diễn biến:
- Tại Hà Nội,cuộc chiến đấu diễn ra
quyết liệt, đã loại khỏi vòng chiến
đấu hàng nghìn tên địch, giam
chân chúng trong thành phố. Đến
đêm 17-2-1947, Trung đồn Thủ đơ

rút qn khỏi vịng vây của địch ra
căn cứ an tồn.
-Tại các đơ thị như Huế, Đà Nẵng… …
quân ta tiến công làm tiêu hao sinh
lực địch.

Tại Hà Nội, cuộc
chiến đấu đã diễn ra
như thế nào?

2. Ý nghĩa:
Giam chân địch, làm giảm bước tiến
của quân địch, tạo điều kiện cho
Đảng, chính phủ rút về căn cứ địa
Việt Bắc.

Pháo đài Láng là nơi nổ súng phát
Cuộc chiến đấu ở
lệnhTại các đô thị khác,20h03
tổng tấn công vào lúc
các đô thị phía Bắc
ngàycuộc chiến Điểm đã biệt,
19/12/1946. đấu đặc
có ý này như thế
diễn ra là pháo phịng
khẩu pháonghĩa như thế
khơng 75 mm ta thu hồi từ tay địch.
nào?



Trung đồn Thủ Đơ


Tiết 29 – bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)

II. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài:

Đọc thêm SGK/ 105 và 106

Tìm người tài đức chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài của
dân tộc.


CỦNG CỐ
1. Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược bùng nổ
vào thời gian?
a. Ngày 20 tháng 11 năm 1946
b. Ngày 01 tháng 12 năm 1946
c. Ngày 18 tháng 12 năm 1946
d. Ngày 19 tháng 12 năm 1946
2. Điền nội dung thích hợp vào Đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp của ta
Tính chất , mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của
toàn dân, toàn diện
cuộc chiến tranh nhân dân là........................................trường kì,
tự lực cánh sinh
…............................................, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.



DẶN DÒ
1. Học bài cũ: phần I và II – Bài 25.
2. Soạn bài: phần IV và V – Bài 25.


GIÁO VIÊN: Phạm Thị Hồng Cúc



×