Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thê kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VAN AN

Lớp 8A5
Môn: Lịch sử


(?) Em hãy trình bày diễn
biến và ý nghĩa cách mạng
Tân Hợi năm 1911?

?


* Diễn biến:
- 10/10/1911 cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau
đó sang miền Nam, Trung Trung Quốc.
- 29/12/1911 chính phủ lâm thời thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu
Tôn Trung Sơn làm tổng thống.
- Tôn Trung Sơn thương lượng đưa Viên Thế Khải lên làm tổng thống
(2/1912). Cách mạng chấm dứt.
Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ Phong Kiến Mãn Thanh,
thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện kinh tế TBCN ở Trung
Quốc phát triển.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Chấu Á trong đó
có Việt Nam.


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước Đông Nam Á.




Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước đông Nam Á.

Lược đồ các nước Đông Nam Á


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX–ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước đông Nam Á.
1. Nguyên nhân:
 - Có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên.
 - Chế độ Phong Kiến khủng hoảng, suy
yếu.
 => Nửa sau thế kỉ XIX tư bản phương Tây
đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.
2. Kết qủa:

TÊN ĐẾ QUỐC

NƯỚC THUỘC ĐỊA

Anh

Mã Lai, Miếu Điện

Pháp


Việt Nam. CPC, Lào

Tây Ban Nha rồi Mĩ

Phi-líp-pin

Hà Lan và Bồ Đào
Nha

In-đô-nê-si-a

Xiêm thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa

Vì sao Đông Nam Á
trở thành đối tượng
xâm lược của các
Kết qủa của qúa trình
nước tư bản
xâmphương
lược của
chủ nghĩa
Tây?

tư bản phương Tây?


PHÁP
ANH
XIÊM THOÁT
KHỎI THUỘC ĐỊA


HÀ LAN VÀ BĐN

TBN RỒI MĨ


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX–ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước đông Nam Á.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chính sách cai trị của thực dân:
 - Chính sách “chia để trị”.
 - Vơ vét của cải của nhân dân.
 => Mâu thuẫn dân tộc ở các nước
Đông Nam Á ngày càng gây gắt, từ đó
hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra.

Chính sách cai trị của
thực dân
phương
Tây
Ngay
từ khi
thực dân
ở Chính
ĐNÁ có
những
điểm
sách
khắc,

phương
Tâyhà
xâm
chung
nào
nổi
bật?
nặng
nề,
tàn
bạo
của
lược
nhân
dân
ĐNÁ
bọn
dântranh
dẫn đến
nổi thực
dậy đấu
bảo mâu
vệ tổthuẫn
quốc.gì?
Tuy
nhiên đều thất bại. Vì
sao thất bại?

- Vì thực dân phương Tây
mạnh.

- Chính quyền PK nhiều nước
đầu hàng, làm tay sai.
- Thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo
chặt chẽ.


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX–ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước đông Nam Á.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chính sách cai trị thực dân:
2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:


Bi 11: CC NC ễNG NAM CUI TH K XIXU TH K XX
2. Cỏc phong tro u tranh tiờu biu:

(?) Lp niờn biu: nhúm 1: nc Miu in, nhúm 2: nc Cam-puchia, nhúm 3: nc Lo, nhúm 4: nc Vit Nam. (Lm trong 2 phỳt)
Tên nớc

Thời
gian

In-đô-nêxi-a

1905
1908
1896-1898

Phi-lip-pin

Miến Điện
Cam-puchia
Lào
Việt Nam

Phong trào tiêu biểu
Thành lập Công đoàn xe
lửa
PT
chng
TBN.
Thành
lập
Hội CM
liênbựng
hiệpn.
công
nhânM.
K/C chng

Thành quả bớc đầu
Chủ nghĩa Mác đợc truyền bá
Đảng Cộng sản thành lập tháng
Nc CH Phi-lip-pin ra i.
5/1920
Tht bi.


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX–ĐẦU THẾ KỈ XX
2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:

Tên nước
In-đô-nêsi-a
Phi-lip-pin

Miếu Điện

Cam-puchia
Lào
Việt Nam

Thời gian
1905
1908

1896-1898

1885
1863-1866
1866-1867
1901
1901-1907
1885-1896
1884-1913

Phong trào tiêu biểu
Thành lập công đoàn xe lửa.
Thành lập Hội liên hiệp công
nhân.
Phong trào chống TBN. CM
bùng nổ.


Thành qủa bước đầu
Truyền bá CN Mác, Đảng
cộng sản thành lập.
Nước CH Phi-lip-pin ra
đời.

K/C chống Mĩ.

Thất bại.

K/C chống thực dân Anh.

Thất bại.

K/N Ta Keo.
K/N ở Cra-chê.
K/N vũ trang ở Xa-van-nakhét.
K/N ở Bô-lô-ven.
Phong trào Cần Vương.
K/N Yên Thế.

Gây cho Pháp nhiều
tổn thất.
Bước đầu thành lập liên
minh chống Pháp.


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX–ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân

ở các nước đông Nam Á.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chính sách cai trị thực dân:
2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:

Nêu
nhận
xét
của em
Đặc
điểm
chung
củavề
tình
hình
chung
của
các
các
phong
trào
đấu
nước
Đông
Á cuối
tranh
giảiNam
phóng
dânthế
kỉ XIX-đầu

tộc
ở Đông thế
NamkỉÁXX?
cuối
XIX-đầu XX?
- Đến cuối XIX-đầu XX (trừ Xiêm)
đều trở thành thuộc địa hoặc
Các phong trào nổ ra liên tục,
nửa thuộc địa.
anhnước
dũng,thực
lực dân
lượng
- Các
thi tham
hành gia
đông
đảosách
côngcai
nhân
vàkhắc.
nông
nhiều
chính
trị hà
dân.phong
Cuối cùng
đềutranh
bị thất
- Nhiều

trào đấu
bạiravìđều
chưa
đường
diễn
thấtcó
bại
nhưnglối cứu
làm cơ sởnước
cho những
thắng lợi
đúng đắn.
sau này.


Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX–ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước đông Nam Á.
1. Nguyên nhân:
2. Kết qủa:
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chính sách cai trị thực dân:
2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:


Em hãy điền vào ô trống từ ô thứ 2 đến ô thứ 6?

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XI-ĐẦU XX
2


1

Phong trào đấu
tranh giải phóng
dân tộc

Qúa trình xâm lược
của chủ nghĩa thực dân
ở các nước ĐNÁ

3
Nguyên nhân

4
Kết qủa

5
Chính sách cai
của trị TD

6
Các phong trào
tiêu biểu


Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất .
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng
xâm lược chủ nghĩa tư bản phương Tây?
a. Có vị trí quan trọng.

b. Chế độ Phong Kiến khủng hoảng, suy yếu.
c. Giàu tài nguyên, thiên nhiên.
d. Có vị trí quan trọng, chế độ Phong Kiến khủng hoảng, giàu tài
nguyên, thiên nhiên.


Em hãy nối cột thời gian với cột sự kiện lịch sử cho đúng?

Thời gian

Nối cột

Sự kiện lịch sử

a. 5/1920

1. Cách mạng Phi-líp-pin bùng nổ.

b. 1896-1898

2. Đảng Cộng sản In-đô-nê-si-a thành
lập.

c. 1863-1866

3. Phong trào nông dân Yên Thế

d. 1884-1913

4. Cuộc khởi nghĩa ở Ta-keo.



CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI XIX-ĐẦU XX

Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Cuộc Duy tân Minh Trị.
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản.




×