Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài 56. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 73 trang )

Bài tập nhóm môn: Sinh Thái

NHÓM 1:
1. Lê Thanh Nga.
2. Đỗ Hoàng Hùng
3. Lương Hồng Ngọc
4. Nguyễn Thiện Phú

6. Võ Thị Kim Hương
7. Lê Quốc Hợp
8. Trương Mai Thanh Thanh
9. Trần Diệu Hương
10. Võ Thị Ngọc Thành
5. Nguyễn Thị Bích Ngà 11. Nguyễn Thị Phương Hoa


QUAN HỆ CÙNG LOÀI
I/ Quan hệ tương tác dương cùng loài
II/ Quan hệ tương tác âm cùng loài




Cạnh tranh
Quan hệ ký sinh – vật chủ
Quan hệ con mồi - vật dữ


I/ Quan hệ tương tác dương cùng loài
A/ Thực vật
Quần tụ cây: các cây nối rễ với nhau 


chống gió, chống mất nước giúp cây
chống chọi và phát triển tốt.
Vd:
• Rừng thông có 30% cá thể trong loài
nối rễ với nhau  quan hệ trao đổi
chất chặt chẽ Tốc độ sinh trưởng
nhanh hơn các cây sống độc lập


• Hiện tượng nối
rễ ở cây đước

longdinh.com/home.asp?act=list&catID=4&npage=36


• Khi gây vết thương
nhân tạo lên một
cây ngải cứu các
cây ngải cứu ở phía
sau (theo hướng
gió) có phản ứng gia
tăng lượng hợp chất
thứ cấp trên lá. Lá
cây trở nên đắng
hơn nhiều để tránh
các loài hươu ăn lá.


B/ Động vật
 Tụ họp lại với nhau thành bầy đàn

nhờ Pheromon họp đàn và sinh
sản
 Có những tín hiệu sinh học để
thông tin cho nhau về các hoạt
động sống


Trong sinh sản
60.000 cặp chim cánh
cụt Aptenodytes
patagonicus đẻ
trứng tại thung lũng
Salisbury (đảo
South Georgia).


• Chống thú dữ và được bảo vệ tốt hơn

/>

Đàn ngựa vằn quần tụ để tránh kẻ thù.


Nhiều loài động vật có lối sống xã hội.

Đàn linh cẩu (Crocuta crocuta) săn mồi
www.khoahoc.com.vn


Đàn ong mật


Tổ mối đất

nhiblog.blogspot.com/2008/05/th-gii-k-diu-ca-...


Vai trò
Duy trì chế độ nhiệt ổn định.
Tạo điều kiện săn mồi, đấu tranh chống
lại vật dữ, các điều kiện môi trường,
sinh sản…được tốt hơn.
Ảnh hưởng tốt đến sự chuyển hóa của
từng cá thể cũng như cả quần thể.


II/ Quan hệ tương tác âm cùng loài
1/ Cạnh tranh cùng loài
Ở thực vật : cạnh tranh về không gian,
chất dinh dưỡng khi điều kiện sống
khắc nghiệt  có hiện tượng tỉa thưa,
phân tầng ở thực vật
Động vật giành nơi ở, nơi làm tổ trong
mùa sinh sản, vùng dinh dưỡng…


Các cá thể đực giành con cái của trong mùa
sinh sản  Chọn lọc con đực khỏe mạnh
trong giao phối, giúp thế hệ con sinh ra có
sức sống cao hơn



2/ Quan hệ ký sinh-vật chủ
- Rất hiếm gặp
- Con đực thường có:
Kích thước nhỏ
Một số cơ quan tiêu biến: cơ quan tiêu
hóa  ống chứa dịch, miệng  giác
hút (bám vào cơ thể con cái hút chất
dịch)
Cơ quan sinh sản rất phát triển  đảm
bảo khả năng thụ tinh cho con cái
trong mùa sinh sản.


Edriolychnus


Ceratias


3/ Quan hệ con mồi-vật dữ
- Ăn thịt đồng loại:
Con cái ăn thịt con đực sau khi giao
phối: nhện, bọ ngựa…
Ấu thể nở ra trước ăn trứng chưa nở,
ấu thể khỏe ăn ấu thể yếu: cá sụn…
- Hiếm gặp ở động vật bậc cao (con
non mới sinh bị chết, con mẹ ăn xác
con để tránh ô nhiễm môi trường)



Nhện cái ăn nhện đực sau khi giao phối.


QUAN HỆ KHÁC LOÀI
I/ Quan hệ tương tác dương
1. Hội sinh
2. Tiền hợp tác
3. Cộng sinh
II/ Quan hệ tương tác âm
1. Cạnh tranh
2. Hãm sinh
3. Vật dữ - con mồi
4. Vật ký sinh – vật chủ
III/ Quan hệ trung tính


I/ Quan hệ tương tác dương
1/ Hội sinh
(commensalism)
Là mối quan hệ giữa 2 loài,
trong đó loài sống hội sinh
có lợi và loài được sống
hội sinh không bị ảnh
hưởng gì.
Trong tự nhiên dạng quan
hệ này rất phổ biến.


Sinh vật này sử

dụng sinh vật khác
như một giá thể để
bám.
Vd: Hàu sống trên
lưng sò

www.nearctica.com/ecology/anemonefish.jpg


Khí sinh
Một số cây sống
nhờ trên các cây
khác, sử dụng
các cây khác làm
giá đỡ và có khả
năng tự quang
hợp.

CÂY LAN BẠCH VĨ HỒ
•Rhynchostylis retusa

www.hoalanvietnam.org


Cá ép bám vào cá mập
biology.clc.uc.edu


Chelonia mydas & Echeneis naucrates



×