Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài 51. Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 32 trang )

CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP


Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT
TIẾT 53 (BÀI 51):
KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ


Nội dung bài học:
- KHÁI NIỆM QUẦN THỂ SINH VẬT.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ


QT: Ong

QT: Chuối

QT: Trâu rừng

QT: Riềng


I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
- Quần thể là nhóm cá thể của cùng một loài, phân
bố trong vùng phân bố của lồi vào một thời gian
nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu
thụ, kể cả các lồi sinh sản hữu tính, vơ tính hay
trinh sản.

- Ví dụ: Sen trong đầm, đàn Voi Châu Phi…


- Quần thể là đơn vị tồn tại của loài.


Quần thể sen

Quần thể cá chép hồng

Quần thể lúa

Quần thể sư tử


Hãy cho biết trong các nhóm sinh vật sau đây nhóm nào là
quần thể, nhóm nào khơng phải là quần thể?
Ví dụ
1. Cá trắm cỏ trong ao

Quần thể sinh
vật

Khơng phải
QTSV

X

2. Cá rơ phi đơn tính trong hồ

X

3. Bèo trên mặt ao


X

4. Sen trong đầm

X

5. Các cây ven hồ

X

6. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn

X

7. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa

X

8. Chuột trong vườn
9. Sim trên đồi
10. Chim ở lũy tre làng

X
X
X


II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ
TRONG QUẦN THỂ


1.Quan hệ hỗ trợ
2.Quan hệ cạnh tranh


1. Quan hệ hỗ trợ.

HS hoạt động nhóm: 5 phút
Quan hệ hỗ trợ
Ví dụ
Thực vật

Động vật

Biểu hiện

Hiệu quả


Ví dụ 1: 2 cây thơng nhựa

Ví dụ 2 : Bụi tre

Quan sát hình cho biết sự biểu hiện và hiệu quả của mối
quan hệ hỗ trợ ở 2 ví dụ trên


QT: Chuối




b. Ở động vật

VD1: QT chó rừng

VD3: Chim mẹ
và chim con

VD2: QT bồ nông


Quan hệ hỗ trợ
Ví dụ

Biểu hiện

Hiệu quả

Thực vật Sống thành bụi, khóm, hiện
tượng liền rễ…

Giữ nước, dinh
dưỡng, chống gió bão,
chịu hạn tốt hơn…

Động vật Hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn,
săn mồi, chống kẻ thú, sinh
sản, chăm sóc con, giảm tiêu
hao oxi…


Bắt mồi, tự vệ tốt,
kiếm nhiều thức ăn,
tăng sự sống sót của
con non…


Các cá thể trong 1 đàn có thể nhận biết nhau bằng
những tín hiệu đặc trưng nào?
Sống trong đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng các mùi đặc
trưng, màu sắc đàn (chấm, vạch trên thân…), vũ điệu (ong)

Quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì đối với
các cá thể trong quần thể? Hiện tượng đó được gọi là gi?

Trong bầy đàn hính thành nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính có lợi:
giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các điều
kiện bất lợi của môi trường, tăng khả năng sống sót…Hiện tượng đó
gọi là “hiệu suất nhóm”
Ví dụ: Khả năng lọc nước của một lồi thân mềm (Sphaerium
corneum) thay đổi theo số lượng cá thể trong nhóm như sau:
Số lượng (con):

1

5

10

Tốc độ lọc nước(ml/giờ)


3,4

6,9

7,5

15
5,2

20
3,8



Hãy nêu sự khác nhau giữa xã hội loài người và xã hội của các lồi
cơn trùng (ong, mối, kiến)?


2. Quan hệ cạnh tranh
Cạnh tranh ở thực vật và động vật.
HS học nhóm: 5 phút


Quan hệ cạnh tranh ở thực vật:
Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau:

1. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
2. Hình thức cạnh tranh:



3. Kết quả cạnh tranh:

4. Ý nghĩa của cạnh tranh :


2. Quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh ở động vật
Ví Dụ 1: 2 con kền kền

Ví Dụ 2: 2 con voi đực


Ví Dụ 3: 2 con nhện

2 con gấu Bắc Cực

Hình thức cạnh tranh: ………………………………………….…


Edriolychnus


Quan hệ cạnh tranh ở động vật
Quan sát các hình trong các ví dụ:
Ví Dụ 1: 2 con kền kền

Ví Dụ 3: 2 con gấu Bắc Cực

Ví Dụ 2: 2 con voi đực

Ví dụ 4: 2 con cá



Quan hệ cạnh tranh
Thực vật

Động vật

1.Nguyên nhân
2.Hình thức
3. Kết quả
4. ý nghĩa
Các kiểu quan hệ khác


×