Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 19. Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.3 KB, 10 trang )

Bài 19-Hoạt động của các cơ
quan tuần hoàn
Tim và hệ mạch hoạt động
ra sao để máu thực hiện
được những chức năng
của nó?


I-Quy luật hoạt động
của tim
Hoạt động của cơ tim có gì
1-Hoạt động của tim:

sai khác với hoạt động của
cơ xương ?

a) Cơ tim hoạt động: theo quy luật “tất cả hoặc
không có gì”:Khi kích thích ở cường độ dưới
ngưỡng,cơ tim hoàn toàn không co bóp,nhưng
khi kích thích ở cường độ ngưỡng,cơ tim co tối
đa và nếu ở cường độ trên ngưỡng cũng
không làm tim co mạnh hơn



b) Cơ tim có khả năng
hoạt động tự động:
• Trong thành tim có
các tập hợp sợi đặc
biệt gọi là hệ dẫn
truyền tim gồm nút


xoang nhĩ,nút nhĩ
thất,bó His,mạng
Puoc – Kin phân bố
trong thành 2 tâm
thất

Khả năng hoạt động tự
động của tim được điều
khiển nhờ bộ phận nào?


Chu kỳ hoạt động của tim người
TG

0,1

0,
2

0,
3

0,
4

0,
5

0,
6


0,
7

0,8

0,
1

0,2

0,
3

0,
4

0,
5

0,
6

0,
7

TN
TT
0.1
s

Tâm
nhĩ co

c)


0.3 s

Tâm thất co

0.4 s

Dãn chung

0.8s

Chu kỳ tim

Hoạt động theo chu kỳ của tim:
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.ở người mỗi chu kì trung
bình khoảng 0,8 giây trong đó tâm nhĩ co 0,1 s,tâm thất co
0,3s,thời gian dãn chung là 0,4s,ứng với nhịp trung bình là
75 lần/phút.Ở trẻ sơ sinh là 120 – 140 nhịp/phút

0,8


Máu được vận chuyển trong hệ
mạch nhờ vào những tác nhân nào?


2-Hoạt động của hệ mạch

Huyết áp là gi? Huyết áp
thay
đổi như
thếbao
nào gồm
trong các động mạch,tĩnh
• Hệ
mạch
hệ mạch?Sự
thay
đổi đó
mạch,các
mao
mạch.Máu được vận chuyển
do đâu?
Cóhệ
ý nghĩa
trong
mạchgì?
theo qui luật vật lí

a) Huyết áp:tim co tạo ra một áp lực để tống
máu,tạo ra huyết áp động mạch.Người ta
phân biệt:huyết áp cực đại ứng với lúc co
tim,huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
b) Vận tốc máu:lệ thuộc vào tiết diện mạch và
chênh lệch huyết áp giữa các đoạn
mạch.Nếu tiết diện nhỏ,chênh lệch huyết áp

lớn máu sẽ chảy nhanh và ngược lại


II-Điều hòa hoạt động của tim
1. Điều hòa hoạt động tim:Ngoài hệ dẫn truyền tự động,tim
còn chịu sự điều hòa của trung ương giao cảm và đối giao
cảm
2. Điều hòa hoạt động hệ mạch:với sự tham gia của các
nhánh thần kinh sinh dưỡng:nhánh giao cảm gây co
mạch,nhánh đối giao cảm làm dãn mạch
3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch:nhờ các xung
thần kinh từ các thụ quan nằm ở cung động mạch chủ và
xoang động mạch cổ(xoang cảnh)theo các sợi hướng tâm
về trung khu vận mạch trong hành tủy để điều hòa hoạt
động tim mạch


 Hoạt động của cơ tim:
• Theo qui luật”Tất cả
hoặc không có gì”
• Hoạt động tự động
• Hoạt động theo chu kì

 Hoạt động của cơ
xương:
• Phụ thuộc vào cường
độ kích thích
• Hoạt động theo ý
muốn
• Chỉ hoạt động khi có

kích thích





×