Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 6. Thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )

Kính chào thầy cô và các bạn
hôm nay tổ 1
sẽ trình bày
cho các thầy cô và các bạn hiểu
rõ hơn về
GIỚI ĐỘNG VẬT
(ANIMAL)


Bài 6: THỰC HÀNH

Đa dạng thế giới
sinh vật


I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1.
đặc điểm về cấu tạo:
Sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm
nhiều tế bào phân hóa thành các mô, các cơ
quan khác nhau. Đặc biệt động vật có hệ cơ
quan vận động và hệ thần kinh
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống:
- Dị dưỡng
- Có hệ cơ xương phát triển => di chuyển tích cực
- Có hệ thần kinh phát triển => phản ứng nhanh, điều chỉnh
được hoạt động cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường
- Sống di chuyển
-có khả năng sinh sản duy trì giống nòi, sinh sản hữu tính, đa phần là các
loài đẻ con(trừ thú mỏ vịt đẻ trứng)
-Nhiều loài động vật cũng có khả năng sinh sản vô tính.Việc này có thể


xảy ra thông qua trinh sản, trứng được tạo ra mà không cần giao
phối, phân chồi, hay phân mảnh.


II – CÁC NGÀNH CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Động vật không
xương sống.
Gồm các
ngành : Thân lỗ,
Ruột khoang,
Giun dẹp,Giun
tròn, Giun đốt,
Thân mềm,
Chân khớp, Da
gai.

Động vật có xương
sống(động vật có
dây sống chỉ có 1
ngành được phân
chia thành các lớp:
nửa dây sống, Cá
miệng tròn, Cá sụn,
Cá xương, Lưỡng
cư, Bò sát, Chim ,
Thú


Ví dụ cụ thể về 1 nhóm động vật



Ví dụ động vật có xương sống(Vertebrata)

-

Là 1 phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài
với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57739 loài động vật có
xương sống. Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vài
khoảng 530 triệu năm trước

˗

Gồm 7 lớp










Gồm các loài cá không có hàm
thuộc phân ngành Động Vật
có xương sống , ngành động
vật có dây sống
Hiện nay còn 2 nhóm cá
không hàm (cá miệng tròn) là
cá mút đá và cá mút đá myxin

với khoảng 60 loài.
Ngoài việc không có hàm,
nhóm Agnatha còn được đặc
trưng bởi sự thiếu vắng các
cặp vây; sự hiện diện của 
dây sống ở cả ấu trùng và cá
trưởng thành; cũng như 7
hoặc nhiều hơn các cặp túi 
mang.
Là động vật máu lạnh với bộ
xương được tạo thành từ chất
sụn và tim có 2 ngăn


CÁ MIỆNG TRÒN

CÁ MÚT ĐÁ MYXIN


-Là 1 nhóm cá có hàm với
các vây tạo thành cặp
các cặp lỗ mũi, vảy , tim 2
ngăn và bộ xương hợp
thành từ chất sụn chứ
không phải là xương.
-Chia thành 2 phân lớp cá
mập , cá đuối và cá toàn
đầu đôi khi được gọi là cá
mập ma, đôi khi được
tách ra thành 1 nhóm

chính của chúng .


CÁ MẬP


CÁ ĐUỐI


CÁ TOÀN ĐẦU









.

Là những loài cá mà bộ xương có cấu tạo bằng xương chứ không
phải bằng sụn cá xương
có khoảng 18.000 loài cá khác nhau thuộc loại này
Tất cả những loài cá này đều có bong bóng cá đó là 1 cái túi chứa
đầy không khí và có tác dụng như 1 cái phao nó có thể giúp cá dễ
dàng giữ thăng bằng trong nước , ngay cả khi chúng đang đứng
im.
Phần lớn các loài cá xương di chuyển bằng cách vẫy đuôi , vây để
điều chình hướng bơi và để dừng lại,1 số loài còn dùng nó để đẩy

nước như những mái chèo
Những loài cá ăn thịt thân hình dài, mạnh mẽ và thon nên có tốc độ
cao . Những loài cá khác có thân mình dẹt để ẩn mình dưới đáy
biển sâu


Cá vàng

Cá xương
xanh

Cá thát lát

Cá thủy tinh



-Khoảng 3000 loài chỉ
sống ở nước ngọt và
nước lợ.
-Lưỡng cư có bốn chân
năm ngón, da ướt và
trần (không có vảy)
- là động vật biến nhiệt,
có phổi cũng có thể
hô hấp qua lớp da
mỏng và ướt.
- Là nhóm lớp động vật
thụ tinh ngoài



Ếch thủy tinh Centrolene
sabini - loài lưỡng cư thứ
7.000 được thống kê trên
Amphibiaweb.

Clemmys muhlenbergi là
một trong các loài rùa nhỏ
nhất trên thế giới



-Lớp bò sát là động vật có xương
sống (có cột sống),da dày được che
phủ bởi các vảy dai và không thấm
nước.
- Hô hấp chỉ bằng phổi, tim có 4 ngăn
nhưng máu đỏ (giàu oxy) và màu đen
(đã bị khử oxy) vẫn thường hoà lẫn
vào nhau
-Là động vật biến nhiệt.
-Trừ cá sấu vừa sống trên cạn lẫn
dưới nước và một số rùa và rắn nước
ra
còn thì đa số là các động vật trên cạn.
-Phần lớn đều đẻ trứng (loài đẻ trứng)
nhưng có một số con lại
giữ trứng trong cơ thể cho tới khi nở
và sinh con đã phát triển (đẻ trứng
thai).














-Lớp bò sát là động vật có xương
sống (có cột sống),da dày được che
phủ bởi các vảy dai và không thấm
nước.
- Hô hấp chỉ bằng phổi, tim có 3
ngăn,tâm hất có vách hụt nhưng máu
đỏ (giàu oxy) và màu đen (đã bị khử
oxy) vẫn thường hoà lẫn vào nhau
-Là động vật biến nhiệt.
-Trừ cá sấu vừa sống trên cạn lẫn
dưới nước và một số rùa và rắn nước
ra
còn thì đa số là các động vật trên cạn.
-Phần lớn đều đẻ trứng (loài đẻ trứng)
nhưng có một số con lại
giữ trứng trong cơ thể cho tới khi nở
và sinh con đã phát triển (đẻ trứng

thai).

Rùa Hermann

Rắn sọc dọc đốm đỏ


Cá sấu nước mặt Australia

Kỳ đà
Trút (tê tê)


- Lớp chim có khoảng 8600 loài
-Lớp động vật có xương sống có
cấu tạo thích nghi với đời
sống bay lượn, thân phủ lông
vũ, hai chi trước biến đổi
thành cánh.
- Là động vật máu nóng, cơ thể
ngắn và phủ đầy lông vũ đảm
bảo cho sự cách nhiệt và tạo
ra một tiết diện bề mặt lớn
thuận lợi cho việc bay lượn.
- Hàm dưới hình thành chiếc mỏ
sừng, không có răng
-Chim đẻ trứng, có tập tính
chiếm hữu lãnh thổ và ve vãn
đực cái, làm tổ, chăm sóc con
cái và tiếng kêu. làm tổ, chăm

sóc con cái và tiếng kêu.


Đại bàng

Chim
Công

Chim vàng anh


-Có khoảng 4000 loài, sống trong các môi trường trên cạn, dưới nước và
trên không, được chia thành 3 phân lớp dựa theo cách sinh sản.
-- Là động vật hằng nhiệt.
-Lớp động vật có xương sống gồm các loài có bốn chi, có tổ chức cao nhất,
da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng đã phân hoá thành ra răng cửa,
răng nanh, răng hàm, tim bốn ngăn, hồng cầu không nhân, hệ thần kinh
trung ương phát triển
-Thú có nhau thai,đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ.Quá trình thụ tinh diễn ra
trong cơ thể con cái. Sau khi thụ tinh, trứng được phân tách nhiều lần và
trở thành phôi. Đối với Thú thuộc phân lớp có nhau thai, phôi được nuôi
và phát triển thành con non trong tử cung mẹ suốt thời kỳ mang thai nhờ
vào nhau thai thông qua dây rốn. Nhau thai và bộ phận gắn màng tử cung
và thành ngoài của túi niệu đạo là nơi diễn ra quá trình trao đổi dưỡng
chất giữa phôi và cơ thể mẹ.
-Bộ não Thú lớn hơn tương ứng với kích thước cơ thể hơn so với các động
vật, xuất hiện vỏ xám của bán cầu não,Có xương sống khác.Não ở loài
Linh Trưởng gần Khỉ, Vượn và con người đặc biệt phát triển. Thú có
nhiều hành vi phức tạp hơn các động vật khác, có thể học hỏi và có
những hành vi phù hợp với hoàn cảnh. rất nhanh.



Hình ảnh lớp thú


HẾT
Kính chào thầy cô và các bạn
Hẹn gặp lại nhé!!!!!!


×