Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 14 trang )

Tr ư ờ n g t r u n g h ọ c c ơ s ở T h ă n g L o n g

Bộ Môn: SINH HỌC

GVHD: Phạm Ánh Tuyết
SVTT: Trần Thúy Dịu


C H ƯƠ N G I I I :
C O N N G Ư Ờ I , D Â N S Ố VÀ M Ô I T R Ư Ờ N G

TÁC ĐỘNGBÀI
CỦA53:
CON NGƯỜI
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG


I. Tác động của con người tới môi trường
qua các thời kì phát triển của xã hội
Tham khảo thông tin trang 157,158 SGK, các nhóm hoàn thành
3 phiếu học tập sau: (thời gian: 5 phút)

Thời kì

Xã hội

Xã hội

nguyên thủy

nông nghiệp



công nghiệp
TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-


THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

- Sống hòa đồng với tự

- Dùng lửa săn bắt thú làm

nhiên.

cho nhiều cánh rừng rộng

- Biết dùng lửa để nấu chín

lớn ở Trung Âu, Nam Mĩ,… bị

thức ăn,sưởi ấm, xua đuổi

cháy.

thú dữ.


XÃ HỘI NÔNG NGHIỆP
TÍCH CỰC


TIÊU CỰC

- Ngoài săn bắn, con người đã biết trồng cây lương thực

- Chặt phá rừng để lấy đất canh tác.

như lúa, mì, ngô,… và chăn nuôi dê, cừu, bò, lợn,…

- Hoạt động cày xới dẫn tới đất bị khô cằn,suy giảm độ màu
mỡ.
- Chặt rừng để làm khu dân cư.


XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP
TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

- Tạo ra máy móc công nghiệp, năng suất lớn.

- Nhiều khu công nghiệp, khí thải công nghiệp độc hại gây ô

- Nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt

nhiễm môi trường.

lớn.

- Diện tích rừng trên Trái Đất giảm mạnh.


- Góp phần cải tạo môi trường.
- Tạo ra nhiều giống vật nuôi,cây trồng quý.


II. Tác động của con người làm suy thoái
môi trường tự nhiên
Bảng 53.1: Những hoạt động của con người gây phá hủy môi trường tự nhiên

Hoạt động
của con người

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Ghi kết quả

Hậu quả phá hủy
môi trường tự nhiên

Hái lượm

a, Mất nhiều loài sinh vật

Săn bắt động vật hoang dã


b, Mất nơi ở của sinh vật

Đốt rừng lấy đất trồng trọt

b, Xói mòn và thoái hóa đất

Chăn thả gia súc

d, Ô nhiễm môi trường

Khai thác khoáng sản

e, Cháy rừng

Phát triển nhiều khu dân cư

g, Hạn hán

Chiến tranh

h, Mất cân bằng sinh học


Bảng 53.1: Những hoạt động của con người gây phá hủy môi trường tự nhiên

Hoạt động
của con người

1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.

Hái lượm
Săn bắt động vật hoang dã

Ghi kết quả

a, Mất nhiều loài sinh vật

a, h

b, Mất nơi ở của sinh vật
b, Xói mòn và thoái hóa đất

a, b, c, d, e, g, h

Khai thác khoáng sản
Phát triển nhiều khu dân cư
Chiến tranh

môi trường tự nhiên

a

Đốt rừng lấy đất trồng trọt
Chăn thả gia súc


Hậu quả phá hủy

d, Ô nhiễm môi trường
e, Cháy rừng

a, b, h
a, b, c, d, h
a, b, c, d, h
a, b, c, d, e, g, h

g, Hạn hán
h, Mất cân bằng sinh học


Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm
trọng. Theo em, đó là những hậu quả gì?


Nick Brandt


III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và
cải tạo môi trường tự nhiên


Củng cố
Câu hỏi: Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là:
A. Trồng cây gây rừng để chống xói mòn
B. Tăng cao độ phì cho đất

C. Bảo vệ động vật hoang dã
D. Chống xói mòn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì cho đất
D


Câu hỏi: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng,
biện pháp cần làm là:
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
C


Dặn dò

-

Về nhà học bài cũ
Trả lời câu hỏi cuối SGK trang 160
Đọc trước bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG



×