Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

Thuyết trình môn sản phẩm tài chính phái sinh Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng kỳ hạn và giao sau Chiến lược speread và chiến lược mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 76 trang )

CHƯƠNG 11



PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO
SAU



CHIẾN LƯỢC SPREAD VÀ CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU


GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Danh sách nhóm:

1.
2.

Tô Thị Thuỳ Đan
Trần Thị Hằng


Mục tiêu của chương



Vì sao phải phòng ngừa rủi ro?




Tìm hiểu các khái niệm cơ bản liên quan đến phòng ngừa rủi ro



Xác định số lượng hợp đồng giao sau để phòng ngừa



Các chiến lược phòng ngừa rủi ro



Chiến lược spread, Chiến lược mục tiêu


NỘI DUNG
Các khái niệm phòng ngừa rủi ro

1

4

5

2

Xác định tỷ số phòng ngừa

3


Các chiến lược phòng ngừa

Các chiến lược spread

Các chiến lược mục tiêu


Vì sao phải




Tại sao công ty phải phòng ngừa rủi ro?

phòng ngừa rủi ro?

Có cần thiết phải tiến hành phòng ngừa hay không?

Một chương trình phòng ngừa rủi ro do công ty thực hiện thì hiệu quả hơn là do chính các cổ đông tự thực
hiện.

- Tính toán chính xác mức độ rủi ro
- Xác đinh được thời điểm phòng ngừa tốt nhất
- Xác định chính xác số lượng hợp đồng giao sau
- Chi phí giao dịch thấp hơn


Vì sao phải
phòng ngừa rủi ro?
-Ưu đãi về thuế


Giảm chi phí phá sản
Các nhà quản trị muốn bảo vệ tài sản của họ, vốn gắn chặt với hoạt động của công ty.
 Phòng ngừa rủi ro một mặt làm giảm đi các khoản lỗ nhưng mặt khác chúng cũng
làm giảm đi các khoản lãi tiềm năng.


PHÒNG NGỪA VỊ THẾ BÁN VÀ VỊ THẾ MUA




Bạn đang nắm giữ một tài sản và đang lo ngại về một sự sụt giảm giá cả của tài sản




Bạn đang dự định mua một tài sản vào một ngày trong tương lai và e ngại giá tài sản tăng

=> Phòng ngừa vị thế bán _ bán trên thị trường giao sau (mua giao ngay, bán giao sau)

=> Phòng ngừa vị thế mua (phòng ngừa tiên liệu) _ mua trên thị trường giao sau (bán giao ngay, mua giao sau).


Các tình huống phòng ngừa

Điều kiện hôm nay

Rủi ro


Phòng ngừa dự kiến

Nắm giữ tài sản

Giá tài sản có thể giảm

Phòng ngừa vị thế bán

Dự định mua một tài sản

Giá tài sản có thể tăng

Phòng ngừa vị thế mua

Bán khống tài sản

Giá tài sản có thể tăng

Phòng ngừa vị thế mua


Basic = Giá giao ngay – giá sao sau

Basic
PHÒNG NGỪA RỦI RO VÀ BASIC

 (S

T - S0) (lãi từ thị trường giao ngay)
+ (f0 – fT) (lãi từ thị trường giao sau)


 (S

0 - ST) (lãi từ thị trường giao ngay)
+ (fT – f0) (lãi từ thị trường giao sau)

Ví dụ:



Mua tài sản giá $100 và bán giao sau giá $103



Đến thời điểm đáo hạn ST = fT =$96



Bạn bán tài sản giá $96 -> Lỗ $4



Kết thúc hđ giao sau với giá $96 -> Lãi $7



=> Lãi ròng $3


Basic


 (S - S ) + (f – f )
t
0
0 t

= ( St – ft ) – ( S0 – f0 )






b0 = S0 – f0 (basic ban đầu)

= bt – b0

bt = St – ft (basic tại thời điểm t)
(S0 - St) + (ft – f0)

bT = ST – fT (basic tại thời điểm đáo hạn)

= ( S0 – f0 ) – ( St – ft )

Lúc đó, kết thúc vị thế tại thời điểm t

= b0 – bt
=> Rủi ro basic
Loại phòng ngừa


Lợi ích từ

Sẽ xảy ra nếu

Phòng ngừa vị thế bán

Basic mở rộng

Giá giao ngay tăng nhanh hơn giá giao sau
Giá giao ngay giảm chậm hơn giá giao sau
Giá giao ngay tăng và giá giao sau giảm

Phòng ngừa vị thế mua

Basic thu hẹp

Giá giao ngay tăng chậm hơn giá giao sau
Giá giao ngay giảm nhiều hơn giá giao sau
Giá giao ngay giảm và giá giao sau tăng




Phòng ngừa vàng



Ngày 30/3 : S0= $1,387.15

b0= -1.45


VÍ DỤ:

f0= $1,388.60/ounce



Nhà giao dịch nắm giữ 100ounce



=> trị giá : 100* 1,387.15 = $ 138,715



ST = $1,408.50

Lãi trên thị trường giao ngay: 100 * ( $1,408.50 - $1,387.15) = $2135
Lãi trên thị trường giao sau : - 100 * ( $1,408.50 - $1,388.60) = -$1990
Lãi ròng: -1990 + 2135 = $145

Nếu chúng ta kết thúc vị thế trước thời gian đáo hạn
Ngày 5/5 St = $1,377.52

bt = 1,377.52- 1,387.63 = -1.11

ft = $ 1,387.63
Lãi trên thị trường giao ngay: 100 * ($1,377.52- $1,387.15) = -$963
Lãi trên hợp đồng giao sau: -100 * ($1,378.63-$1,388.60) = $997
Lãi ròng : $997 -$963 = $34



Hành vi của basic



Hình 11.1 : Basic của một hợp đồng giao sau tháng 9 chỉ số S&P 500 từ ngày 22/09/2006 đến ngày 18/09/2008



Basic ban đầu rất biến động nhưng lại dần tiến về 0 vào ngày đáo hạn.


Những nguy cơ của phòng ngừa rủi ro

Phòng ngừa chéo



Phòng ngừa chéo có nguồn gốc từ rủi ro basic tăng thêm do tài sản được phòng ngừa không
tương thích với tài sản cơ sở trên hợp đồng giao sau.

Rủi ro số lượng



Rủi ro số lượng là sự không chắc chắn về lượng tài sản cơ sở có rủi ro. Rủi ro này phát sinh
khi người phòng ngừa không biết số lượng tài sản cơ sở mà người phòng ngừa sẽ sở hữu hoặc
trả nợ là bao nhiêu trong một ngày trong tương lai.



4

3.

1.

• Vị thế bán hay vị thế mua

2.

• Chọn số lượng hợp đồng
• Chọn thời gian đáo hạn
• Chọn tài sản cơ sở

Chọn hợp đồng


 Hợp đồng giao sau được dùng cho hoạt động phòng ngừa phải có tính thanh khoản. Tài sản cơ sở của hợp đồng
giao sau phải có mối tương quan cao với tài sản được phòng ngừa.

 Đôi khi phòng ngừa rủi ro tốt nhất được thực hiện bằng cách sử dụng nhiều hơn một hợp đồng giao sau hàng hoá.
 Ví dụ : Phòng ngừa vị thế xăng máy bay sẽ hiệu quả hơn khi kết hợp cả hai hợp đồng giao sau dầu và giao sau dầu
thô.

 Người phòng ngừa rủi ro nên chọn một hợp đồng đáo hạn càng sớm càng tốt nhưng phải sau ngày kết thúc phòng
ngừa rủi ro.


Vị thế bán hay vị thế mua




Quyết định thực hiện vị thế mua hay bán đòi hỏi phải xác định dạng thị trường di chuyển sẽ tạo ra kết quả lỗ trong thị trường giao ngay.



Phải thiết lập vị thế trên hợp đồng giao sau hoặc kỳ hạn để tạo ra khoản sinh lợi trong khi vị thế giao ngay rơi vào tình trạng lỗ



PP1: yêu cầu nhận dạng kịch bản xấu nhất rồi sau đó thiết lập vị thế giao sau hoặc kỳ hạn tạo ra lãi nếu kịch bản xấu nhất xảy ra.



PP2: yêu cầu thực hiện vị thế giao sau hoặc kỳ hạn ngược lại với giao dịch giao ngay hiện tại.



PP3: xác định các giao dịch giao ngay sẽ được thực hiện khi việc phòng ngừa kết thúc. Các giao dịch giao sau hoặc kỳ hạn sẽ là nghịch
lại với các giao dịch giao ngay này.


Yêu cầu ký quỹ và điều chỉnh theo thị trường




Yêu cầu ký quỹ chiếm một tỷ trọng không đáng kể so với quy mô của vị thế phòng ngừa.
Nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.



3. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ PHÒNG NGỪA
  Tỷ số phòng ngừa là số lượng hợp đồng giao sau mà một người cần sử dụng để phòng ngừa độ nhạy cảm cụ thể nào đó trên thị
trường giao ngay.



Khoản lãi (lỗ) trên HĐ giao sau phải tương thích với khoản lỗ (lãi) trên HĐ giao ngay.



Tiền lãi phòng ngừa vị thế bán:




: thay đổi trong giá giao ngay



: thay đổi trong giá giao sau



Nf : Số lượng hợp đồng giao sau



=0 => Nf = -


= + . Nf


TỶ SỐ PHÒNG NGỪA THEO PHƯƠNG SAI TỐI THIỂU

  Mục tiêu là tối thiểu hóa rủi ro



Theo Jonhson (1960) và Stein (1961)



Tiền lãi phòng ngừa vị thế bán:





= + . Nf



= + . + 2. .

Phương sai của tiền lãi là

Số lượng hợp đồng giao sau tối ưu:
- =-.



TỶ SỐ PHÒNG NGỪA THEO ĐỘ NHẠY CẢM CỦA GIÁ


 Kolb



Xác định Nf để tối thiểu sự thay đổi trong giá trị danh mục trái phiếu đối với một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất.



Giá của trái phiếu

và Chiang (1981)





B=
B: Giá của trái phiếu
CPt :Lượng tiền thanh toán cho lãi coupon và vốn gốc


Vòng đời điều chỉnh


 




DURB : vòng đời trái phiếu



yB : Tỷ suất sinh lợi đáo hạn



Vòng đời là bình quân gia quyền của thời gian mỗi lần thanh toán và được cụ thể hoá thành đơn vị thời gian.



Vòng đời điều chỉnh đo lường thay đổi giá trái phiếu được điều chỉnh theo mức độ của tỷ suất sinh lợi

MDB = -


 Công
thức của :
 



= - ()




 

=>

MDB -

= - ()
 

MDf -


Beta tỷ suất sinh lợi




 



Trong đó:



PVBPB là hiện giá thay đổi điểm cơ bản của trái phiếu (= )



PVBPf là hiện giá thay đổi trong điểm cơ bản của hợp đồng giao sau (= )




Chúng ta giả định rằng TSSL trái phiếu thay đổi tuyến tính với TSSL hàm ý trên

= - (beta TSSL)

hợp đồng giao sau => beta TSSL =1



= - ()


Phòng ngừa rủi ro hợp đồng giao sau chỉ số cổ phiếu









 

= - ()

: Hiệp phương sai giữa rs và rf
: Phương sai của rf

Phòng ngừa rủi ro theo phương sai tối thiểu cho ra các hợp đồng giao sau chỉ số cổ phiếu có tính đến beta của danh mục cổ phiếu.

= - ()

Trong chương này chúng ta giả định beta bằng 1


4. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA

4.1 PHÒNG NGỪA TIỀN TỆ

4.2 PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT DÀI

4.3 PHÒNG NGỪA CỔ PHẾU

HẠN VÀ TRUNG HẠN


×