Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
CÁCH TIẾP CẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
(PHẦN 1_2)
GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG
ĐÁP ÁN
1C
2A
3C
4D
5B
6A
7D
8B
9C
10C
11B
12C
13B
14A
15D
16B
17B
18A
19D
20B
21B
22D
23B
24C
25D
26C
27C
28B
29C
30D
31A
32
33C
34B
35A
36C
37D
38B
39C
40D
41D
42D
43D
44D
45B
46D
47B
48A
49A
50C
51D
52C
53B
54A
55C
56B
57D
58A
59A
60A
61A
62C
63B
64D
65D
66B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Phần 1: Các bài toán không chứa tham số
Câu 1. (THPTQG – 2017 – 101) Cho hàm số y x3 3x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (;0) và nghịch biến trên khoảng (0; ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) và đồng biến trên khoảng (0; ) .
Giải
Ta có y ' 3x 2 3 0 với x
(; ) .
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; ) đáp án C.
Câu 2. (THPTQG – 2017 – 101) Hàm số y
B. (1;1) .
A. (0; ) .
2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x 1
C. (; ) .
D. (;0) .
2
Giải
Ta có: y '
4x
; y ' 0 4 x 0 x 0 x (0; ) .
( x 1)2
2
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) đáp án A.
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 1-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
2x 1
, phát biểu nào sau đây là đúng?
x3
B. Hàm số đồng biến trên (; 3) (3; ) .
Câu 3. Trong các phát biểu sau về hàm số y
A. Hàm số luôn đồng biến với x 3 .
\ 3 .
C. Hàm số đồng biến trên (; 3) và (3; ) . D. Hàm số đồng biến trên tập
Giải
Tập xác định: D
\ 3 . Ta có y '
7
0 với x 3 .
( x 3)2
Suy ra hàm số đồng biến trên (; 3) và (3; ) đáp án C .
Chú ý: Kí hiệu x 3 không phải là một tập hợp, suy ra A sai.
Kí hiệu
\ 3 (; 3) (3; ) không đúng suy ra B, D sai
(các bạn có thể xem lại phần giải thích trong bài giảng).
Câu 4. Cho hàm số y x4 2 x2 4 . Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu không đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;0) và (1; ) .
B. Hàm số nghịch biến trên (; 1) và 0;1 .
C. Hàm số đồng biến trên 1;0 và 1; .
D. Hàm số nghịch biến trên (; 1) (0;1) .
Giải
Tập xác định: D
.
x 0
Ta có y ' 4 x3 4 x 4 x( x 2 1) ; y ' 0 4 x( x 2 1)
.
x 1
+
+
1
1
0
Suy ra A, B, C đúng và D sai (không dùng kí hiệu " " ) đáp án D.
Chú ý: Nếu hàm số y f ( x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng (a; b) và liên tục tại x a; x b
thì hàm số y f ( x) cũng sẽ đồng biến (hoặc nghịch biến) trên đoạn a; b . Do đó ở câu hỏi trên do hàm
số là hàm đa thức nên liên tục trên
, suy ra hàm số nghịch bên trên 0;1 , đồng biến trên 1;0 …
Câu 5. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y x 4 2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; 2) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) .
Giải
x 0
Ta có: y ' 4 x3 4 x 4 x( x 2 1) ; y ' 0
, suy ra dấu y ' :
x 1
+
+
1
0
1
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (; 1) nên nó cũng nghịch biến trên khoảng (; 2)
đáp án B.
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 2-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 6. (THPTQG – 2017 – 102) Cho hàm số y x3 3x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) .
Giải
x 0
+
Ta có y ' 3x 2 6 x ; y ' 0
, suy ra dấu y ' :
x
2
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) đáp án A.
+
0
2
Câu 7. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y f ( x) có đạo hàm f '( x) x 2 1 với x
. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .
Giải
Do y ' f '( x) x 1 0, x
2
, suy ra hàm số đồng biến trên
hay đồng biến trên khoảng (; )
đáp án D.
Câu 8. (THPTQG – 2017 – 102) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (; )
A. y
x 1
.
x3
B. y x3 x .
C. y
x 1
.
x2
D. y x3 3x .
Giải
Do hàm phân thức y
ax b
không bao giờ đồng biến (hoặc nghịch biến) trên (; ) .
cx d
Suy ra loại A, C.
Xét hàm y x3 x . Ta có y ' 3x2 1 0, x , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; )
đáp án B.
Câu 9. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng nghịch biến của hàm số
1
y x 3 x 2 3x 1 ?
3
A. vô số.
B. 2 .
C. 3 .
D. 5 .
Giải
Tập xác định: D
.
x 1
Ta có y ' x2 2 x 3 ; y ' 0 x 2 2 x 3 0
.
x 3
+
+
1
3
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3 .
Trong khoảng 1;3 có 3 số nguyên là: 0;1; 2 đáp án C.
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 3-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 10. Hàm số y x3 3x2 9 x 2 đồng biến trên khoảng
B. (3;1) .
A. (; 3) và (1; ) .
C. (; 1) và (3; ) .
D. (1;3) .
Giải
x 1
+
Ta có y ' 3x2 6 x 9 ; y ' 0
dấu y ' :
x 3
1
3
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; 1) và (3; ) đáp án C.
+
Câu 11. (Đề minh họa THPTQG – 2017). Hàm số y 2 x 4 1 đồng biến trên khoảng nào?
1
A. ; .
2
1
C. ; .
2
B. 0; .
D. ;0 .
Giải
Ta có y ' 8 x ; y ' 0 x 0 . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 0; đáp án B.
3
Câu 12. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y x4 4 x3 10 , ta có những phát biểu sau:
1) Hàm số đồng biến trên khoảng (;3) .
2) Hàm số nghịch biến trên 3; .
3) Hàm số nghịch trên khoảng (;0) và 3; .
4) Hàm số đồng biến trên ;3 .
Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải
x 0
Ta có y ' 4 x3 12 x2 4 x2 ( x 3) ; y ' 0 4 x 2 ( x 3) 0
.
x 3
+
+
Suy ra dấu của y ' :
0
3
Do đó duy nhất phát biểu 3) sai và các phát biểu 1), 2), 4) đều đúng, nghĩa là có 3 phát biểu đúng
đáp án C.
Chú ý: Do x 0 là nghiệm kép nên dấu của y ' không đổi khi đi qua x 0 .
Do hàm số liên tục trên
(nghĩa là liên tục tại x 3 ) nên kết luận 2), 4) vẫn đúng.
1
Câu 13. Trong các phát biểu sau về hàm số y 1 , phát biểu nào sau đây là đúng?
x
A. Hàm số luôn nghịch biến với x 0 .
B. Hàm số nghịch biến trên (;0) và (0; ) .
C. Hàm số đồng biến trên (;0) và (0; ) .
D. Hàm số đồng biến trên tập
\ 0 .
Giải
Tập xác định: D
\ 0 .
1
0 với x 0 . Suy ra hàm số nghịch biến trên (;0) và (0; ) đáp án B.
x2
Chú ý: Kí hiệu x 0 không phải là một tập hợp, suy ra A sai.
Ta có y '
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 4-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
Câu 14. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
x2 2 x 1
, ta có những phát biểu sau:
x2
1) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) .
2) Hàm số đồng biến trên khoảng (; 1) (3; ) .
3) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) \ 2 .
4) Hàm số đồng biến trên khoảng (;1) và 3; .
Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Giải
Tập xác định D
\ 2 .
+
+
x
1
x 4x 3
Ta có y '
; y ' 0 x2 4x 3 0
. Ta có dấu của y ' : 1
2
( x 2)
x 3
Suy ra chỉ có 1 phát biểu 4) đúng đáp án A.
2
3
2
2x 1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .
Câu 15. Cho hàm số y
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
Giải
Ta có y '
3
0, x 1 , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; 1) và (1; )
( x 1)2
đáp án D.
Câu 16. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên
A. y x3 3x 2 2 .
?
C. y x3 .
B. y x3 3x 2 3x .
D. y x3 6 x 2 .
Giải
Xét phương án A. ta có y ' 3x2 6 x 0 x (;0) (2; ) , suy ra loại A.
Xét phương án B. ta có y ' 3x2 6 x 3 3( x 1)2 0, x
đáp án B.
Suy ra hàm số y x3 3x 2 3x đồng biến trên
Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
A. y x 4 2 x 2 3 .
và y ' 0 x 1
B. y x3 4 x 5 .
?
C. y
x 1
.
2x 3
D. y x 2 x 1 .
Giải
Ta chọn đáp án B vì y ' 3x 4 0, x
2
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
đáp án B.
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 5-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 18. Hàm số y 2 x3 9 x2 12 x 4 nghịch biến trên khoảng
B. (2; ) .
A. (1; 2) .
D. (;1) .
C. (2;3) .
Giải
Ta có y ' 6 x 18x 12 0; y ' 0 6 x 18x 12 0 1 x 2
2
2
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2) đáp án A.
Câu 19. Nếu hàm số y f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (2;3) thì hàm số y f ( x) 3
đồng biến trên khoảng nào?
A. khoảng (1;6) .
B. khoảng (5;0) .
C. khoảng (2;6) .
D. khoảng (2;3) .
Giải
Đồ thị hàm số y f ( x) 3 được tạo ra bằng cách tịnh tiến đồ thị gốc y f ( x) dọc theo trục Oy
lên trên 3 đợn vị, do đó hàm số y f ( x) và y f ( x) 3 luôn có chung khoảng đồng biến,
nghịch biến . Nghĩa là hàm số y f ( x) 3 cũng đồng biến trên khoảng (2;3) đáp án D.
Chú ý: Hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) , nghịch biến trên khoảng (c; d ) thì hàm số
y f ( x) k cũng sẽ đồng biến trên khoảng (a; b) , nghịch biến trên khoảng (c; d ) .
Câu 20. Nếu hàm số y f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (1; 2) thì hàm số y f ( x 1)
đồng biến trên khoảng nào?
A. khoảng (1; 2) .
C. khoảng (2;6) .
B. khoảng (0;3) .
D. (2;3) .
Giải
Đồ thị hàm số y f ( x 1) được tạo ra bằng cách tịnh tiến đồ thị gốc y f ( x) dọc theo trục Ox
sang phải 1 đợn vị, do đó hàm số y f ( x 1) có khoảng đồng biến “cộng thêm vào các đầu mút
1 đơn vị” so với khoảng đồng biến của hàm số y f ( x) .
Vậy đáp án đúng là khoảng (1 1;2 1) (0;3) đáp án B.
Chú ý: Hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) , nghịch biến trên khoảng (c; d ) thì hàm số
y f ( x p) (hoặc hàm số y f ( x p) k ) sẽ đồng biến trên khoảng (a
khoảng (c
p; d
p; b
p) , nghịch biến trên
p) .
Câu 21. Nếu hàm số y f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (3;1) và nghịch biến trên
khoảng (2;3) thì hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng nào?
A. khoảng (3;1) .
C. khoảng (3; 1) .
B. khoảng (2;3) .
D. khoảng (2; 3) .
Giải
Đồ thị hàm số y f ( x) và y f ( x) đối xứng nhau qua trục Ox , nghĩa là nếu y f ( x) đồng
biến trên khoảng (a; b) thì y f ( x) sẽ nghịch biến trên khoảng (a; b) .
Do đó đáp án đúng là khoảng (2;3) đáp án B.
Chú ý: Hàm số y f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) , nghịch biến trên khoảng (c; d ) thì hàm số
y f ( x) (hoặc hàm số y f ( x) k ) sẽ đồng biến trên khoảng (c; d ) , nghịch biến trên khoảng (a; b) .
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 6-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 22. Nếu hàm số y f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (2;0) và nghịch biến trên
khoảng (1; 4) thì hàm số y f ( x 3) 2 nghịch biến trên khoảng nào?
A. (2;0) .
B. (2;1) .
D. (5; 3) .
C. (1;3) .
Giải
Chúng ta sẽ suy luận theo sơ đồ sau: f ( x) f ( x 3) f ( x 3) f ( x 3) 2
+) Từ y f ( x) y f ( x 3) đồng biến trên (5; 3) và nghịch biến trên (2;1) .
+) Từ y f ( x 3) y f ( x 3) đồng biến trên (2;1) và nghịch biến trên (5; 3) .
+) Từ y f ( x 3) y f ( x 3) 2 đồng biến trên (2;1) và nghịch biến trên (5; 3) .
Vậy y f ( x 3) 2 nghịch biến trên khoảng (5; m 1
2
2 m 1 đáp án D.
2 m 2 2 m 2
m 4 0
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 16-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
mx 9
nghịch biến trên khoảng ; 2 là
xm
B. 2 m 3 .
C. 3 m 2 .
D. 3 m 3 .
Câu 52. Giá trị của m để hàm số y
A. 3 m 3 .
Giải
Ta có y '
m2 9
m2 9
với
.
Khi
đó
bài
toán
y
0,
x
;
2
0, x ; 2 .
x
m
( x m) 2
( x m)2
m 2
m 2
m ; 2
2
3 m 2 đáp án C.
3 m 3 3 m 3
m 9 0
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y x4 (2 m) x2 4 2m nghịch biến trên (1;0) .
A. m 2 .
B. m 2 .
C. m 4 .
D. m 4 .
Giải
Yêu cầu bài toán y ' 4 x3 2(2 m) 0 đúng với x (1;0) (*)
Cách 1 (Giải xuôi)
(*) 2 x( x2 m 2) 0 đúng với x (1;0)
x2 m 2 0 đúng với x (1;0) (vì 2 x 0 đúng với x (1;0) )
m 2 x2 f ( x) đúng với x (1;0) m max f ( x) f (0) 2 hay m 2 đáp án B.
x 1;0
Chú ý: Ở bài toán này chắc sẽ có nhiều bạn thắc mắc vì sao đề bài đang cho điều kiện (1;0) ta lại chuyển
sang điều kiện 1;0 . Câu trả lời là : “ Nếu hàm số y f ( x) đồng biến (hay nghịch biến) trên khoảng
(a; b) và liên tục tại x a, x b thì nó cũng sẽ đồng biến (hay nghịch biến) trên đoạn a; b . Ở bài toán
này hàm số liên tục trên
nên liên tục tại x a, x b do đó hàm số cũng sẽ đồng biến trên đoạn a; b ,
nghĩa là ta được phép thêm 2 đầu mút x a, x b mà không làm ảnh hưởng tới kết quả bài toán”. Vì vậy,
bài toán này ta thêm vào để dấu “=” xảy ra khi ta đi tìm max của f ( x) .
Cách 2 (Giải ngược)
Thử với m 2 , (*) có dạng: 4 x3 0 với x (1;0) (đúng) hay m 2 thỏa mãn loại A, C, D.
đáp án B.
1
Câu 54. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y x3 (m 1) x 2 (m 3) x 10 đồng biến
3
trên khoảng (0;3) .
A. m
12
.
7
B. m
12
.
7
C. m
7
.
12
D. m
.
Giải
Yêu cầu bài toán y ' x2 2(m 1) x (m 3) 0, đúng với x (0;3) (*)
Cách 1 (Giải xuôi)
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 17-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
(*) (2 x 1)m x2 2 x 3, đúng với x (0;3)
x2 2 x 3
f ( x), đúng với x (0;3) (vì 2 x 1 0 với x (0;3) )
2x 1
m max f ( x) .
m
x0;3
Ta có f '( x)
2 x2 2 x 8
12
0, x 0;3 f ( x) đồng biến trên 0;3 max f ( x) f (3)
2
(2 x 1)
7
x0;3
12
đáp án A.
7
Cách 2 (Giải ngược)
hay m
7 12
Thử với m 1 ; , (*) có dạng: x2 4 0, x (0;3) (sai) hay m 1 không thỏa mãn
12 7
loại B, C, D đáp án A.
Câu 55. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y
2 3
x (2m 3) x 2 2(m2 3m) x 1
3
nghịch biến trên khoảng (1;3) .
A. 4 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Giải
Yêu cầu bài toán tương đương:
y ' 2 x2 2(2m 3) x 2(m2 3m) 0, đúng với x (1;3)
x2 (2m 3) x m2 3m 0, đúng với x (1;3)
( x m)( x m 3) 0, x (1;3)
m
m 3 x m, x (1;3) (1;3) m 3; m m 3 1 3 m 3 m 4
m 3; 4
Suy ra có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán đáp án C.
Chú ý: Ở bài toán này việc cô lập m là không khả thi khi bậc của m có cả bậc 1 và bậc 2 (không đi theo
cụm). Nên khi đó thường đề bài sẽ cho ta nghiệm “đẹp” (phân tích được thành tích). Để biết có nghiệm
“đẹp” hay không ta chỉ cần tính , nếu nó có dạng u 2 (viết dưới dạng 1 số chính phương) thì lúc
này có nghiệm “đẹp”. Ở bài trên (2m 3)2 4(m2 3m) 9 32 là một số chính phương. Hoặc trước
khi làm điều này, ta kiểm tra xem có rơi vào một trong hai trường hợp thuộc hệ quả của Vi – ét là
a b c 0 hoặc a b c 0 không, vì đề cũng hay cho vào những tình huống đặc biệt này.
Câu 56. Trong tất cả các giá trị của m để hàm số y 2 x3 3(m 1) x 2 6mx 1 đồng biến trên
khoảng (2;0) thì m m0 là giá trị lớn nhất. Hỏi trong các số sau, đâu là số gần m0 nhất?
A. 2 .
B. 1 .
C. 4 .
D. 4 .
Giải
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 18-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Yêu cầu bài toán tương đương:
y ' 6 x2 6(m 1) x 6m 0, đúng với x (2;0)
x2 (m 1) x m 0, đúng với x (2;0)
( x 1)( x m) 0, x (2;0) (*)
+) Nếu m 1 , (*) ( x 1)2 0, đúng với x (2;0) (sai).
+) Nếu m 1 , (*) 1 x m, đúng với x (2;0) (vô lí).
+) Nếu m 1 , (*) m x 1 , đúng với x (2;0)
(2;0) m;1 m 2 m m0 2 gần 1 nhất đáp án B.
Câu 57. Cho hàm số y x3 3x2 3mx 1 (1), với m là tham số thực. Tìm m để hàm số (1)
nghịch biến trên khoảng (0; ) .
A. m 2 .
B. m 0 .
C. 1 m 1 .
D. m 1 .
Giải
Yêu cầu của bài toán y ' 3x2 6 x 3m 0 với x (0; )
f ( x) x2 2 x m 0 với x (0; ) (*)
Cách 1: (*) m x 2 x g ( x) với x (0; )
2
m
min
x(0;)
min
x(0;)
0
g'(x)
+∞
1
0
+
+∞
0
g ( x)
g(x)
Ta có g '( x) 2 x 2 ; g ( x) 0 x 1 . Ta có bảng biến thiên:
Khi đó m
x
1
g ( x) 1 . Vậy m 1 đáp án D.
Cách 2: Xét ' 1 m .
+) Với ' 0 1 m 0 m 1 , khi đó f ( x) 0 với x
(0; ) (thỏa mãn (*)).
+) Với ' 0 1 m 0 m 1 , khi đó f ( x) 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 1 1 m và
x2 1 1 m . Suy ra dấu của f ( x) là:
+
+
x1
x2
Do vậy f ( x) 0 x ; x1 x2 ; . Khi đó : (*) 0; ; x1 x2 ;
0; x2 ; x2 0 1 1 m 0 (vô nghiệm).
Vậy m 1 là đáp số của bài toán đáp án D.
Câu 58. Cho hàm số y x3 (m 1) x2 (2m2 3m 2) x 1 với m là tham số thực.
Trong các điều kiện sau của m , đâu là điều kiện đầy đủ nhất để hàm số nghịch trên (2; ) ?
3
A. m 2 .
2
B. m
.
C. m 2 .
D. m
3
hoặc m 2 .
2
Giải
Yêu cầu bài toán y ' 3x2 2(m 1) x 2m2 3m 2 0, x (2; )
f ( x) 3x2 2(m 1) x (2m2 3m 2) 0, x (2; ) (*)
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 19-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Ta có ' (m 1)2 3(2m2 3m 2) 7(m2 m 1) 0, m
Suy ra f ( x) 0 có 2 nghiệm phân biệt x1
m . Suy ra dấu của f ( x) là:
1 m 7(m2 m 1)
1 m 7(m2 m 1)
và x2
với
3
3
+
+
x1
Do vậy f ( x) 0 x ; x1 x2 ; . Khi đó :
x2
(*) 2; ; x1 x2 ; 2; x2 ; x2 2
1 m 7(m2 m 1)
2
3
7(m2 m 1) (m 5) 2
6m2 3m 18 0
7(m2 m 1) m 5
m 5 0
m 5
3
3
m 2
2
m 2 đáp án A.
2
m 5
Câu 59. Hàm số y
2m cos x m
đồng biến trên khoảng
4cos x m
3
; thì điều kiện đầy đủ của tham
2
số m là
A. m 2 hoặc m 0 .
B. m 2 hoặc m 4 .
C. 2 m 4 .
D. 2 m 0 .
Giải
x ;3
2
3
Đặt t cos x
t (1;0) . Do t cos x đồng biến trên khoảng ;
2
3
( có thể dùng hàm số kiểm tra: t ' sin x 0, x ; ).
2
Nên yêu cầu bài toán sẽ giữ nguyên đồng biến đồng biến hay bài toán phát biểu lại thành:
2mt m
“ Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y
đồng biến trên khoảng (1;0) ”.
4t m
Khi đó, yêu cầu bài toán tương đương: y '
m
t (1;0)
(*)
4
2m 2 4m 0
2m 2 4m
0 , đúng với t (1;0) (*)
(4t m) 2
m
4 1
với hoặc
m 0
4
m 4
m 2 m 0
m 2
m 0
m 4 đáp án A.
m 2
m 0
Câu 60. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y
sin x m
nghịch biến trên khoảng
sin x m
; là
2
C. 0 m 1 .
A. m 0 .
B. m 0 hoặc m 1 .
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
D. m 1 .
- Trang | 20-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Giải
Cách 1 (Làm trực tiếp)
Yêu cầu bài toán tương đương: y '
cos x(sin x m) cos x(sin x m)
2m cos x
0, x ;
2
2
(sin x m)
(sin x m)
2
m 0
m (0;1)
m sin x x ;
2
m 1 m 0 .
2m cos x 0, x ;
2m 0 (do cos x 0, x 2 ; )
m 0
2
đáp án A.
Cách 2 (Đổi sang biến mới)
x ;
2
t (0;1) . Do
t sin x nghịch biến trên khoảng ;
2
( có thể dùng hàm số kiểm tra: t ' cos x 0, x ; )
2
Nên yêu cầu bài toán sẽ chuyển đổi từ nghịch biến đồng biến hay bài toán phát biểu lại là:
tm
“ Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y
đồng biến trên khoảng (0;1) ”.
t m
2m
Khi đó, yêu cầu bài toán tương đương: y '
0 , đúng với t (0;1) (*)
(t m)2
Đặt t sin x
m 0
t m (0;1)
(*)
m 1 m 0 đáp án A.
2m 0
m 0
Chú ý: Ở bài toán này Cách 2 sau khi chuyển qua biến mới thì hàm số nhìn “nhẹ nhàng” hơn và tính
toán “dễ” hơn hàm ban đầu. Nhưng muốn chuyển thành một bài toán “tương đương” với bài toán ban
đầu ta cần chú ý:
+) Cần tìm miền giá trị chính xác cho biến mới (có thể dùng chính công cụ hàm số).
+) Kiểm tra tính đồng biến, nghịch biến của hàm đổi biến (là hàm mà biến cũ là biến và biến mới là hàm).
Nếu hàm đổi biến đồng biến thì bài toán ban đầu giữ nguyên tính đơn điệu.
Hàm cũ (với biến cũ) đồng biến chuyển về hàm mới (với biến mới) vẫn đồng biến.
Hàm cũ (với biến cũ) nghịch biến chuyển về hàm mới (với biến mới) vẫn nghịch biến .
Nếu hàm đổi biến nghịch biến thì bài toán ban đầu đổi lại tính đơn điệu.
Hàm cũ (với biến cũ) đồng biến chuyển về hàm mới (với biến mới) đổi thành nghịch biến
Hàm cũ (với biến cũ) nghịch biến chuyển về hàm mới (với biến mới) đổi thành đồng biến.
Ví như ở câu hỏi trên, do hàm đổi biến t sin x nghịch biến trên khoảng ; . Nên hàm số ban đầu
2
sin x m
tm
cần nghịch biến sẽ chuyển về hàm mới y
thành đồng biến trên khoảng (0;1) .
y
sin x m
t m
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 21-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Câu 61. (Đề minh họa THPTQG – 2017). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm
số y
tan x 2
đồng biến trên khoảng
tan x m
A. m 0 hoặc 1 m 2 .
0; .
4
B. m 0 .
C. 1 m 2 .
D. m 2 .
Giải
x 0;
4
Đặt t tan x t 0;1 . Do t tan x đồng biến trên khoảng 0;
4
1
( có thể dùng hàm số kiểm tra: t '
0, x 0; ).
2
cos x
4
Nên yêu cầu bài toán sẽ giữ nguyên đồng biến đồng biến hay bài toán phát biểu lại thành:
t 2
“ Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số y
đồng biến trên khoảng 0;1 ”.
t m
m 2
Bài toán tương đương: y '
0 , t (0;1)
(t m)2
m 2
m 2 0
m 0
m 0
đáp án A.
m (0;1)
1 m 2
m 1
m sin x
nghịch biến trên
cos 2 x
5
C. m .
D. m 2 .
4
Câu 62. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y
0; .
6
A. m 1 .
B. m
5
.
2
Giải
x 0;
1
6
sin x
t 0; . Vì
sin x đồng biến trên 0; nên bài toán được phát
6
mt
biểu lại là: “ Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f (t ) 2
nghịch biến trên
t 1
1
khoảng 0; ”.
2
Đặt t sin x t
2
t 2 2mt 1
t 2 1
1
1
0, t 0; m
Khi đó f '(t )
g (t ) với t 0; m min g (t )
2
2
1
(t 1)
2t
2
2
t 0;
Xét hàm g (t )
Ta có: g '(t )
2
t 1
1
1
với t 0; (do hàm số liên tục tại t ).
2t
2
2
2
t 2 1 (t 1)(t 1)
1
0, t 0; , suy ra hàm số nghịch biến biến trên
2
2
2t
2t
2
1
0;
2
5
1 5
Suy ra min g (t ) g . Vậy m Đáp án C.
1
4
2 4
t 0;
2
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 22-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
Câu 63. Cho hàm số y
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
(m 1) x 1 2
. Tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
x 1 m
đồng biến trên khoảng (17;37) .
A. m 4; 1 .
B. m ; 6 4; 1 (2; ) .
C. m ; 4 (2; ) .
D. m (1; 2) .
Giải
Đặt t
x17;37
t (4;6) . Do t x 1 đồng biến trên khoảng (17;37) . Nên bài toán phát
x 1
biểu lại là: “ Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số y
(m 1)t 2
đồng biến trên khoảng (4;6) ”.
tm
m2 m 2
0 , đúng với t (4;6) (*)
Khi đó, yêu cầu bài toán tương đương: y '
(t m)2
m 4
m 4
t m (4;6)
m 6
m 6
(*) 2
m ; 6 4; 1 (2; ) đáp án B.
m m 2 0
m 1
m 1
m 2
m 2
Chú ý:
Ở bài toán này do t
x 1 đồng biến trên khoảng (17;37) nên tính đơn điệu của hàm số ban đầu không bị
thay đổi, nhưng nếu ta thay đổi đề bài bởi hàm số y
(m 1) 38 x 2
thì việc đặt t 38 x sẽ khiến cho
38 x m
tính đơn điệu của hàm số ban đầu thay đổi. Vì t 38 x nghịch biến trên khoảng (17;37) nên bài toán phát
biểu lại là “ Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số y
Câu 64. Cho hàm số y
(m 1)t 2
nghịch biến trên khoảng (1; 21) ”.
tm
3
nguyên dương của tham số m để hàm số nghịch biến trên
A. 5 .
B. vô số.
Biến đổi hàm số về: y
Đặt t
x2 1 x m
2
x
x2 1
1
x x2 1
x 2 1 x nghịch biến trên
1
2
x 1 x
2
x2 1
.
D. 3.
x2 1 x 1 .
x x2
x2 1
x
0;
x x
x2 1
0, x
.
f '( x)
2
t f ( x)
Suy ra t 0 .
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
1 . Có bao nhiêu giá trị
?
x 2 1 x (m 6)
x 1 x lim
x
x
x
lim f ( x) lim x 1 x
x
x
Ta có lim f ( x) lim
x2 1 x
C. 2.
Giải
3
x 2 1 x f ( x) . Ta có f '( x)
Suy ra hàm số t f ( x)
m6
x2 1 x m 2x2 2x x2 1 1
0
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 23-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Nên yêu cầu bài toán sẽ thay đổi nghịch biến đồng biến hay bài toán phát biểu lại thành:
“ Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y t 3 mt 2 (m 6)t 1 đồng biến trên khoảng (0; ) ”.
Khi đó, bài toán tương đương: y ' 3t 2 2mt m 6 0 , đúng với t (0; )
m(2t 1) 3t 2 6 , đúng với t (0; )
3t 2 6
m
g (t ) , t (0; ) m min g (t ) (*)
2t 1
t(0;)
Ta có g '(t )
6t 2 6t 12
t 0
; g '(t ) 0
t 1 .
2
(2t 1)
m
Từ bảng biến thiên ta có: (*) m g (1) 3
m 1; 2; 3 đáp án D.
*
m
Chú ý: Ở bài toán trên bước đầu ta đã biến đổi
x 1 x
2
m
x2 1 x
x 1 x
2
x 1 x
2
m
x2 1 x .
Câu 65. Cho hai hàm số f ( x) x m sin x và g ( x) (m 3) x (2m 1) cos x . Tất cả các giá trị của m
làm cho hàm số f ( x) đồng biến trên
A. m 1 .
và g ( x) nghịch biến trên
B. m 0 .
là
C. 1 m 0 .
D. 1 m
2
.
3
Giải
f '( x) 1 m cos x 0, x
Điều kiện bài toán tương đương
g '( x) m 3 (2m 1)sin x 0, x
h(t ) mt 1 0, t cos x 1;1
l (t ) (2m 1)t m 3 0, t sin x 1;1
m 1
h(1) 0
m 1 0
m 1
h(1) 0
m 1 0
2
m 4 1 m đáp án D.
3
l (1) 0
m 4 0
2
l (1) 0
3m 2 0
m
3
Chú ý: Trong bài toán trên ta đã dùng tính chất dấu của nhị thức bậc nhất như sau:
Cho nhị thức bậc nhất f ( x) ax b , khi đó :
f ( ) 0
f ( ) 0
f ( x) 0, x ;
; f ( x) 0, x ;
.
f ( ) 0
f ( ) 0
Câu 66. Cho hàm số y a sin x b cos x x với a, b là các tham số thực.
Điều kiện của a, b để hàm số đồng biến trên
A. a, b
.
B. a 2 b2 1.
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
là
C. a b
2
.
2
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
D. a 2 b2 1 .
- Trang | 24-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
BÀI TOÁN LIÊN QUAN
Giải
Hàm số đồng biến trên
y ' a cos x b sin x 1 0, x
(*).
Ta có (a cos x b sin x)2 a 2 b2 cos2 x sin 2 x a 2 b2 a 2 b2 a cos x b sin x a 2 b 2
1 a 2 b2 a cos x b sin x 1 1 a 2 b2 hay
a cos x b sin x 1 1
a 2 b2 ;1 a 2 b 2 .
Khi đó (*) 1 a 2 b2 0 a 2 b2 1 a 2 b2 1 đáp án B.
Giáo viên
Nguồn
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!
: Nguyễn Thanh Tùng
: Hocmai.vn
Tổng đài tư vấn: 1900 69-33
- Trang | 25-