Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 27 sinh 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 29 trang )


BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
QUẦN THỂ THÍCH NGHI
Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
QUẦN THỂ THÍCH NGHI
GV: Nguyễn Thị Thùy Oanh

BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN
THỂ THÍCH NGHI
I. Khái niệm các đặc điểm thích nghi
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành
quần thể thích nghi
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN
trong quá trình hình thành quần thể thích
nghi
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích
nghi

I. Khái niệm đặc điểm thích nghi
Quá trình hình thành đặc điểm thích
nghi thể hiện qua các đặc điểm:
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các
SV trong quần thể từ thế hệ này sang thế
hệ khác
- Làm tăng số lượng các cá thể có kiểu
gen quy định kiểu hình thích nghi trong
quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Cụm hoa sồi



Sâu sồi
a. Sâu sồi mùa xuân b. Sâu sồi mùa hè
Quan sát hình và cho biết đặc điểm nào là
đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây
sồi? Giải thích.

Hình ảnh thích nghi

Vậy thế nào là đặc điểm thích nghi?
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình
thành QT thích nghi.
VD1: Sự hình thành hình dạng, màu
sắc của sâu bọ.

Hình dáng ngụy trang

Hình dáng ngụy trang

Màu sắc ngụy trang
Màu sắc báo hiệu

Có phải sự hình thành đặc điểm thích
nghi ở kiểu hình sâu bọ là do ảnh hưởng
trực tiếp của môi trường hay không?
Giải thích.
Quá trình hình thành đặc điểm thích
nghi là gì?


Nguyên nhân nào khiến hiệu lực
diệt vi khuẩn tụ cầu vàng của kháng
sinh pênixilin lại giảm sau một số
năm sử dụng?

VD2: Sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ, vi
khuẩn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×