Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giao trinh Con trung NLN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.36 MB, 153 trang )

Mục lục
Lời nói đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Bài mở đầu...........................................................................................................................4
1. Đặc điểm và sự cần thiết phải phòng trừ bệnh cây đợc sử dụng trong nông lâm kết hợp..................4
2. Tính chất và nhiệm vụ khoa học bệnh cây cho chuyên ngành nông lâm kết hợp................................5
3. Mối quan hệ giữa bệnh cây với các môn học khác...................................................................................6
Chơng I: Khái quát về bệnh cây..............................................................................7
1.1. Thế nào là bệnh cây?............................................................................................................................7
1.2. Nguyên nhân gây bệnh..........................................................................................................................8
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh do sinh vật................................................................................................8
1.2.2. Điều kiện môi trờng không thuận lợi.............................................................................................9
1.3. Tam giác bệnh cây..................................................................................................................................9
1.4. Phân loại bệnh cây.................................................................................................................................9
1.5. Triệu chứng bệnh cây..........................................................................................................................10
1.5.1. Trạng thái bệnh........................................................................................................................... 11
1.5.2. Đặc trng bệnh............................................................................................................................. 13
1.6. Những biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây ............................................14
Chơng II: Bệnh không truyền nhiễm....................................................................17
2.1. Thiếu chất dinh dỡng.............................................................................................................................17
2.2. Thiếu nớc................................................................................................................................................18
2.3. Nhiệt độ không thích hợp.....................................................................................................................18
2.4. Các chất độc hại.....................................................................................................................................19
2.5. Sự tích luỹ muối thứ sinh trong đất.....................................................................................................20
2.6. Chẩn đoán và phòng trừ bệnh không truyền nhiễm...........................................................................20
Chơng III: Bệnh truyền nhiễm..................................................................................22
3.1. Nấm gây bệnh cây..............................................................................................................................22
3.1.1. Đặc điểm chung của nấm............................................................................................................22
3.1.2. Vòng đời của nấm....................................................................................................................... 28
3.1.3. Phân loại và đặt tên nấm............................................................................................................. 30
3.1.4. Những nấm chủ yếu gây bệnh cây liên quan với cây trồng ở miền núi.........................................31
3.1.5. Đặc điểm của bệnh hại do nấm gây ra.........................................................................................48


3.2. Sinh vật nhân nguyên thuỷ gây bệnh cây .........................................................................................48
3.2.1. Đặc điểm chung của sinh vật nhân nguyên thuỷ gây bệnh cây.....................................................49
3.2.2. Phân loại sinh vật nhân nguyên thuỷ...........................................................................................51
3.2.3. Những quần thể chủ yếu sinh vật nhân nguyên thuỷ gây bệnh cây...............................................52
3.2.4. Đặc điểm bệnh do sinh vật nhân nguyên thuỷ..............................................................................54
3.3. Virus gây bệnh cây..............................................................................................................................54
3.3.1. Định nghĩa virus......................................................................................................................... 54
3.3.2. Hình thái, kết cấu và thành phần virus gây bệnh thực vật (gọi tắt là virus thực vật)......................54
3.3.3. Sự tái tạo và sinh sản của virus.................................................................................................... 57
3.3.4. Sự lây lan và di chuyển của virus thực vật.................................................................................... 59
3.3.5. Phân loại virus thực vật............................................................................................................... 61
3.3.6. Cách đặt tên virus thực vật.......................................................................................................... 62
3.4. Tuyến trùng gây bệnh thực vật............................................................................................................62
3.4.1. Đặc trng hình thái và giải phẫu....................................................................................................63
3. 4. 1. 1. Hình dạng và kích thớc ...............................................................................................................63
3. 4. 1. 2. Da và xoang cơ thể......................................................................................................................63
3. 4. 1. 3. Kết cấu đầu................................................................................................................................63
3. 4. 1. 4. Hệ thống tiêu hoá ..........................................................................................................................64
3.4.2. Vòng đời và sinh thái.................................................................................................................. 64
3.4.3. Tính ký sinh và tính gây bệnh..................................................................................................... 65
Tuyến trùng ký sinh thực vật thông qua cơ quan cảm giác hoá học tiếp thu sự kích thích của chất tiết rễ
cây đồng thời hớng về rễ. Mỗi lúc tiếp xúc với cây chủ chúng dính môi vào bề mặt rễ rồi dùng ngòi
châm vào trong mô cây. Phần lớn tuyến trùng xâm nhiễm vào rễ, củ một số tuyến trùng sau khi tiếp xúc
với rễ chuyển dịch lên trên xâm nhiễm phần trên rễ nh lá, hoa, hạt. Tuyến trùng thờng xâm nhập qua vết
thơng, nhng chủ yếu là xâm nhập qua khí khổng, bì khổng ở bộ phận đầu rễ non. Cơ chế gây bệnh của
tuyến trùng thờng có các phơng thức sau: (1) tổn thơng cơ giới (2) Lấy dinh dỡng làm cho cây mất dinh
dỡng (3) Gây bệnh hoá học do tuyến trùng tiết ra enzym và các chất hoá học ảnh hởng đến sinh trởng (4)
Xâm nhiễm tổng hợp, vết thơng do tuyến trùng gây ra có thể tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhiễm
gây bệnh hoặc chúng là môi giới lây bệnh của nấm, vi khuẩn, virus. ....................................................66
1

3.4.4. Phân loại và các quần thể chủ yếu ..............................................................................................66
3. 5. Cây ký sinh...........................................................................................................................................68
3. 5. 1. Tính ký sinh và tính gây bệnh của cây ký sinh...........................................................................68
3. 5. 2. Phân loại cây ký sinh................................................................................................................ 69
3. 5. 3. Biện pháp phòng trừ bệnh cây ký sinh....................................................................................... 71
Chơng 4:................................................................................................................................73
Quy luật phát sinh phát triển của bệnh cây.................................................73
4. 1. Tính ký sinh và tính gây bệnh của vật gây bệnh..........................................................................73
4. 1. 1. Tính ký sinh.............................................................................................................................. 73
4. 1. 2. Tính gây bệnh........................................................................................................................... 74
4. 2. Tính kháng bệnh của cây chủ.............................................................................................................75
4. 2. 1. Định nghĩa và các loại tính kháng bệnh ....................................................................................75
4. 2. 2. Cơ chế tính kháng bệnh............................................................................................................. 76
4. 2. 3. Tính kháng bệnh nằm ngang và tính kháng bệnh thẳng đứng.....................................................77
4. 3. Quá trình xâm nhiễm của vật gây bệnh...........................................................................................77
4. 3. 1. Thời kỳ tiền xâm nhập............................................................................................................... 77
4. 3. 2. Thời kỳ xâm nhập..................................................................................................................... 78
4. 3. 3. Thời kỳ ủ bệnh.......................................................................................................................... 79
4. 3. 4. Thời kỳ phát bệnh..................................................................................................................... 80
4. 4. Tuần hoàn bệnh cây...........................................................................................................................80
4. 4. 1. Qua đông (qua hạ) của vật gây bệnh.......................................................................................... 80
4. 4. 2. Sự lây lan của vật gây bệnh....................................................................................................... 82
4. 4. 3. Sơ xâm nhiễm và tái xâm nhiễm................................................................................................84
4. 5. Dịch bệnh cây....................................................................................................................................85
4. 5. 1. Các nhân tố gây dịch bệnh cây.................................................................................................. 85
4. 5. 2. Động thái dịch bệnh.................................................................................................................. 87
Chơng V:...............................................................................................................................89
Điều tra, chẩn đoán và dự tính dự báo bệnh cây........................................89
5. 1. Điều tra bệnh cây................................................................................................................................89
5. 2. Chẩn đoán bệnh cây...........................................................................................................................92

5. 2. 1. Nhận biết bệnh không truyền nhiễm..........................................................................................93
5. 2. 2. Nhận biết bệnh do nấm............................................................................................................. 93
5. 2. 4. Nhận biết bệnh do virus và phytoplasma....................................................................................94
5. 2. 5. Nhận biết bệnh tuyến trùng....................................................................................................... 94
5. 2. 6. Một số phơng pháp giám định vật gây bệnh trong chẩn đoán bệnh cây......................................94
5. 3. Dự tính dự báo bệnh cây....................................................................................................................95
5. 3. 1. Những căn cứ để dự tính dự báo................................................................................................ 95
5. 3. 2. Các loại dự báo......................................................................................................................... 96
Chơng Vi:..............................................................................................................................98
quản lý và phòng trừ tổng hợp bệnh cây.......................................................98
6. 1. Mục đích yêu cầu và nguyên tắc cơ bản............................................................................................98
6. 2. Các biện pháp quản lý và phòng trừ tổng hợp.....................................................................................101
6. 2. 1. Kiểm dịch thực vật.................................................................................................................. 101
6. 2. 2. Phòng trừ bằng kỹ thuật nông lâm nghiệp................................................................................102
6. 2. 3. Phòng trừ bằng sinh vật học.................................................................................................... 104
6. 2. 4. Phòng trừ vật lý....................................................................................................................... 105
6. 2. 5. Phòng trừ hoá học................................................................................................................... 105
Chơng VII:...........................................................................................................................115
Một số bệnh thờng gặp.............................................................................................115
7.1. Bệnh hại cây lâm nghiệp..................................................................................................................115
7.1.1. Bệnh thối cổ rễ con .................................................................................................................. 115
7.1.2. Bệnh rơm lá thông..................................................................................................................... 117
7.1.3. Bệnh khô xám thông................................................................................................................. 119
7.1.4. Bệnh tuyến trùng thông............................................................................................................. 121
7.1.5.Bệnh khô cành bạch đàn............................................................................................................. 123
7.1.6. Bệnh khô lá keo........................................................................................................................ 124
7.1.7. Bệnh gỉ sắt lá tếch..................................................................................................................... 125
7.1.7.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 125
7.1.7.2. Vật gây bệnh.......................................................................................................................... 126
7.1.7.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 126

7.1.7.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 126
2
7.2. Bệnh hại cây ăn qủa............................................................................................................................126
7.2.1. Bệnh đốm than cây cam quýt ....................................................................................................126
7.2.1.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 126
7.2.1.2.Vật gây bệnh........................................................................................................................... 127
7.2.1.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 127
7.2.2. Bệnh thối rễ cây ăn qủa............................................................................................................. 128
7.2.2.3. Quy luật phát bệnh........................................................................................129
Thể sợi nấm, bào tử vách dày, hạch nấm qua đông trong đất, phân
và xác cây bệnh theo phơng thức hoại sinh. Xâm nhập vào vết th-
ơng vỏ rễ, về sau hình thành bào tử phân sinh, lây lan nhờ nớc.
Bệnh cũng có thể trong hạt giống và phân bón. Nhiệt độ cao, độ
ẩm cao thờng thích hợp cho sự phát triển bệnh và dễ gây dịch.....129
7.2.2.4. Biện pháp phòng trừ.......................................................................................129
7.2.3. Bệnh lụi hoa đào, mận, mơ........................................................................................................ 129
7.2.3.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 129
7.2.3.2.Vật gây bệnh........................................................................................................................... 130
7.2.3.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 130
7.2.3.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 130
7.2.4. Bệnh thảm nhung nhãn vải ....................................................................................................... 131
7.2.4.1. Triệu chứng ........................................................................................................................... 131
7.2.4.2. Vật gây bệnh ......................................................................................................................... 132
7.2.4.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 132
7.2.5. Bệnh mốc sơng vải (lychee downy mildew)..............................................................................132
7.2.5.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 132
7.2.5.2.Vật gây bệnh........................................................................................................................... 133
7.2.5.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 133
7.2.5.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 134
7.3. Bệnh hại cây đặc sản........................................................................................................................134

7.3.1. Bệnh lụi hoa điều...................................................................................................................... 134
7.3.2. Bệnh loét thân cành điều........................................................................................................... 134
7.3.2.1.Triệu chứng............................................................................................................................. 134
7.3.2.2. Vật gây bệnh.......................................................................................................................... 135
7.3.2.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 135
7.3.2.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 135
7.3.3. Bệnh tuyến trùng cây hồ tiêu.....................................................................................................136
7.3.3.2.Vật gây bệnh........................................................................................................................... 136
7.3.3.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 137
7.3.3.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 137
7.3.4. Bệnh đốm than cây cao su......................................................................................................... 138
7.3.4.1.Triệu chứng............................................................................................................................. 138
7.3.4.2.Vật gây bệnh........................................................................................................................... 138
7.3.4.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 139
7.3.4.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 139
7.3.5. Bệnh gỉ sắt cà phê..................................................................................................................... 140
7.3.6. Bệnh phồng lá sở, chè............................................................................................................... 141
7.3.6.1.Triệu chứng............................................................................................................................. 141
7.3.6.2. Vật gây bệnh ......................................................................................................................... 142
7.3.6.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 142
7.3.6.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 142
7.3.8. Bệnh khô lá quế........................................................................................................................ 142
7.3.8.1.Triệu chứng............................................................................................................................. 142
7.3.8.2. Vật gây bệnh.......................................................................................................................... 143
7.3.8.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 143
7.3.8.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 143
7.3.9. Bệnh tua mực quế...................................................................................................................... 143
Bệnh tua mực quế (Cinamom withches broom) rất phổ biến ở các vùng trồng quế. Đặc biệt ở Trà My
tỉnh Quảng Nam................................................................................................................................. 143
7.3.9.2.Vật gây bệnh........................................................................................................................... 144

7.4. Bệnh hại cây lơng thực, thực phẩm....................................................................................................145
7.4.1. Bệnh bạc lá lúa.......................................................................................................................... 145
7.4.1.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 145
7.4.1.2. Vật gây bệnh.......................................................................................................................... 145
3
7.4.1.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 146
7.4.1.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 146
7.4.2. Bệnh đạo ôn.............................................................................................................................. 146
7.4.2.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 147
7.4.2.2. Vật gây bệnh.......................................................................................................................... 147
7.4.2.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 148
7.4.2.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 148
7.4.3. Bệnh khô héo da........................................................................................................................ 148
7.4.3.1.Triệu chứng............................................................................................................................. 148
7.4.3.2. Vật gây bệnh......................................................................................................149
7.4.3.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 149
7.4.3.4. Biện pháp phòng trừ .............................................................................................................. 150
7.4.4. Bệnh mốc xám cây họ cà........................................................................................................... 150
7.4.4.1. Triệu chứng............................................................................................................................ 150
7.4.4.2. Vật gây bệnh.......................................................................................................................... 151
7.4.4.3. Quy luật phát bệnh................................................................................................................. 151
7.4.4.4. Biện pháp phòng trừ............................................................................................................... 151
Bài mở đầu
A Mục tiêu
Sau khi học xong bài này sinh viên phải nắm đợc:
- Đặc điểm và sự cần thiết phải phòng trừ bệnh cây trong nông lâm kết hợp. Tính
chất và nhiệm vụ của công tác phòng trừ bệnh cây.
- Mối quan hệ của bệnh cây với các môn học khác
B Nội dung
Bệnh cây cho nông lâm kết hợp là một phân nhánh của khoa học bệnh cây,

nghiên cứu những biểu hiện triệu chứng bệnh cây trồng liên quan với nông lâm kết
hợp, những nguyên nhân gây bệnh, quy luật dịch bệnh, dự tính dự báo, nguyên lý
phòng trừ và các biện pháp quản lý bệnh cây.
1. Đặc điểm và sự cần thiết phải phòng trừ bệnh cây đợc sử
dụng trong nông lâm kết hợp
Cũng nh con ngời, trong quá trình sinh trởng phát triển cây trồng thờng gặp
các loại bệnh hại. Những bệnh hại đó không chỉ ảnh hởng đến sản lợng cây trồng
mà điều quan trọng là ảnh hởng đến chất lợng cây trồng, có lúc ảnh hởng đến khả
năng làm giàu của đồng bào thôn bản, ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu quốc tế. ;
nếu biện pháp phòng trừ không hợp lý dễ dẫn đến tác hại do thuốc, đến gia cầm, gia
súc, thuỷ sản, ngời bị trúng độc và làm ô nhiễm môi trờng. Do đó dần dần môn học
bệnh cây trồng đã đợc mọi ngời coi trọng.
Theo thống kê của các chuyên gia nớc ngoài, sản lợng cây trồng trên toàn thế
giới mất đi 27,7% do sâu, bệnh hại, cỏ dại. Trong đó tổn thất do bệnh hại chiếm
10,1%, sâu hại 8,7%, có dại 8,9%. Sản lợng cây ăn quả mất đi 28% trong đó bệnh
hại chiếm 16,4%, sâu hại 5,8%, cỏ dại 5,8%. Điều này cho thấy nhiệm vụ bảo vệ
cây trồng khỏi bệnh hại quan trọng biết chừng nào.
Do bệnh hại thờng phát dịch, nếu phòng trừ không kịp thời, sẽ gây ra nhiều
tai hại. Ví dụ năm 1845 bệnh dịch khoai tây gây ra hơn 10 vạn ngời chết, hơn 1 triệu
4
ngời không có nhà ở. Thế kỷ 19 bệnh dịch mốc sơng nho đã gây ra tổn thất lớn đến
kinh tế châu âu.
Nhiều loài cây trồng có đặc tính sinh vật học khác nhau, yêu cầu biện pháp
canh tác rất cao, môi trờng sinh thái phức tạp, quy luật phát sinh phát triển bệnh rất
khó nắm vững, phòng trừ cũng khó hơn. . Cho nên yêu cầu ngời sản xuất phải có tri
thức về bệnh cây nhất định nh tránh mang mầm bệnh lây lan, bảo vệ diện tích cây
trồng trên diện lớn, nâng cao chỉ số phục hồi loài, cải thiện cung cấp sản phẩm cây
trồng, tăng hiệu ích kinh tế, cải thiện môi trờng cho cây sinh trởng tốt hơn. Tuy
nhiên môi trờng cây chủ và sinh thái là điều kiện cho vật gây bệnh qua đông, sinh
sống và lây lan, cho nên các môi giới lây lan là vật cung cấp cho vật gây bệnh phát

triển, gây ra những khó khăn trong phòng trừ. Những bệnh cây phần lớn trên các
thực phẩm việc phòng trừ tập trung vào việc hạn chế hoặc cấm vận chuyển nhất là
việc phun thuốc có nồng độ và độ độc cao để lại tàn d vợt quá chỉ tiêu cho phép trên
cây ăn quả, rau đi vào thị trờng.
Việc vận chuyển cây con, hạt giống đi xa từ vùng này qua vùng khác cũng để
lại không ít khó khăn cho việc phòng trừ.
Cho nên khi học môn bệnh cây trong ngành nông lâm kết hợp cần nắm vững
những đặc điểm này, tăng cờng tuyên truyền giáo dục ngời dân không nên mang cây
bệnh hoặc hạt giống cây đã bị bệnh đi trồng hoặc chuyển cho dân vùng khác trồng.
Việc cung cấp cho nhân dân các thức ăn và cây xanh đầy đủ và môi trờng cuộc sống
lành mạnh là một trách nhiệm của các nhà bệnh cây cùng là một mục đích học tập
của chúng ta.
Đối tợng nghiên cứu bệnh cây rất rộng nh chè, dứa, cây ăn quả, cây băng
xanh, các loài cây rừng nh thông, mỡ, bồ đề, bạch đàn, samu, xà cừ, điều, xoan ta,
quế, muồng đen, sau sau, mây, long não, phi lao, tếch, lát hoa, các loài cây nuôi thả
cánh kiến nh cọ phèn, cọ khiết, đậu thiều.
2. Tính chất và nhiệm vụ khoa học bệnh cây cho chuyên
ngành nông lâm kết hợp
Bệnh cây nông lâm nghiệp là một môn học mà đối tợng bảo vệ là thực vật lấy
việc nghiên cứu vật gây bệnh-cây chủ- quan hệ với môi trờng làm cơ sở, lấy quy luật
phát sinh phát triển của bệnh cây, sau đó xây dựng các biện pháp phòng trừ có hiệu
quả kinh tế làm cơ sở ứng dụng. Bệnh cây cho chuyên ngành nông lâm kết hợp là
một phân nhánh của bệnh cây, trọng điểm lấy các loài cây đề cập trên làm nội dung
nghiên cứu nhằm đảm bảo cho việc phát triển kinh tế. Cụ thể có 5 mặt sau:
Bản chất và hoạt động của vật gây bệnh.
Bản chất và hoạt động của cây bị bệnh
5
Mối tơng quan giữa thực vật và vật gây bệnh.
Mối quan hệ giữa môi trờng và vật gây bệnh và cây chủ
Mối quan hệ giữa các nhân tố môi trờng và bệnh cây.

Căn cứ vào kết qủa nghiên cứu làm rõ quy luật phát sinh phát triển và thiết
lập những biện pháp phòng trừ.
3. Mối quan hệ giữa bệnh cây với các môn học khác
Tất cả các nội dung nghiên cứu về bệnh cây có quan hệ mật thiết với nhiều môn
học nh thực vật học, động vật học, vi sinh vật học, nội dung cụ thể đợc thể hiện mối
liên quan nh sau:
- Các môn học liên quan với vi sinh vật nh: vi sinh vật học, nấm học, vi khuẩn học,
virus học, tuyến trùng học, kỹ thuật hiển vi, kỹ thuật bệnh cây
- Các môn liên quan với thực vật học nh: thực vật học, phân loại thực vật, sinh lý
thực vật, sinh lý bệnh cây.
- Các môn học liên quan với sinh vật học nh sinh vật tế bào, giải phẫu mô, hoá
sinh vật, sinh vật phân tử.
- Các môn liên quan với khí tợng và sinh thái học nh: khí tợng học,đất rừng, trồng
rừng, sinh thái học.
- Các môn liên quan khác là nông nghiệp đại cơng, canh tác học, thí nghiệm đồng
ruộng và thống kê sinh vật, bảo vệ hoá học, dợc lý học,độc lý học.
Bệnh cây còn là một phân nhánh của y học cũng có thể gọi là y học thực vật. Do
các đối tợng nghiên cứu đề cập đến các lĩnh vực thực vật, động vật, vi sinh vật, mối
quan hệ giữa sinh vật và môi trờng, cho nên mọi cống hiến của họ không chỉ ở bản
thân bảo vệ thực vật mà còn xúc tiến sự phát triển khoa học sinh vật, làm rõ thêm bí
mật của sự sống.
C Câu hỏi ôn tập
1, Tại sao phải phòng trừ bệnh cây? Kinh doanh nông lâm kết hợp có đặc điểm gì mà
công tác phòng trừ bệnh cây phải quan tâm?
2, Tính chất và nhiệm vụ khoa học bệnh cây cho ngành nông lâm kết hợp? Mối quan
hệ của môn bệnh cây với các môn học khác?
6
Chơng I: Khái quát về bệnh cây
A Mục tiêu
Sau khi học xong chơng này sinh viên phải nắm đợc:

- Định nghĩa thế nào là bệnh cây. Các quan điểm hiện nay về định nghĩa bệnh cây.
- Phân tích đợc các nguyên nhân gây bệnh để thấy đợc cơ sở khoa học của biện
pháp phòng trừ nhằm hạn chế và loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh cây.
- Phân loại đợc bệnh cây, các căn cứ phân loại bệnh cây.
- Các triệu chứng bệnh cây chủ yếu và ứng dụng trong chẩn đoán bệnh cây.
B Nội dung
1.1. Thế nào là bệnh cây?
Tuy con ngời đã trải qua hiện tợng quá trình bệnh, nhng định nghĩa thế nào là
bệnh lại do hạn chế của nhận thức con ngời và mức độ phát triển khoa học công
nghệ. Định nghĩa bệnh cây (Plant disease) cũng phải trải qua rất nhiều lần thay đổi.
Định nghĩa đầu tiên là thực vật do ảnh hởng lâu dài của sinh vật gây bệnh hoặc môi
trờng không thuận lợi, cờng độ ảnh hởng đó vợt quá mức độ chịu đựng làm cho chức
năng sinh lý bình thờng của thực vật bị ảnh hởng nghiêm trọng. Biểu hiện sinh lý và
bên ngoài khác thờng. Những cây có trạng thái khác thờng đó là những cây bệnh.
Định nghĩa này nói rõ nguyên nhân gây bệnh là sinh vật và môi trờng không thuận
lợi; thứ hai nói rõ một quá trình ảnh hởng chức năng sinh lý; ba là kết quả bệnh cây
là biểu hiện bên ngoài không bình thờng. Với định nghĩa bao hàm 3 phần, về cơ bản
đợc nhiều nhà bệnh cây công nhận. Nhng định nghĩa này vẫn có thiếu sót là chỉ nói
nguyên nhân sinh vật và môi trờng không thuận lợi. Những bệnh do các nhân tố di
truyền lại không đề cập đến.
Năm 1992 nhiều nhà bệnh cây đã tổng kết và bổ sung sửa đổi định nghĩa và
cho rằng: Bệnh cây là hậu quả gây ra do sự can thiệp đến chức năng sinh lý thực vật.
Định nghĩa này bao hàm cả nguyên nhân, quá trình bệnh và tác hại của bệnh, để
tránh định nghĩa cụ thể quá, thiếu tính khái quát.
7
Việc lý giải bệnh cây còn có 2 quan điểm khác nhau, một loại theo quan
điểm sinh vật, một loại theo quan điểm kinh tế. Quan điểm sinh học cho rằng, cây
có bị bệnh hay không phải xem bản thân cây đó có làm thay đổi chức năng sinh lý
hay không. Quan điểm kinh tế lại cho rằng thực vật có bị bệnh hay không phải xem
giá trị kinh tế có bị tổn thất hay không. Ví dụ nh vi khuẩn nốt sần cây họ đậu, Nấm

cộng sinh với cây gỗ bắp cải do có nấm phấn đen xâm nhiễm mà làm cho gốc phình
to lên và trở thành món ăn ngon; giá đậu do thiếu ánh sáng mà cho giá non hơn, ăn
ngon hơn. Nh vậy giá trị kinh tế lại tăng lên. Cây bị bệnh có phải phòng trừ hay
không hoàn toàn có thể xét đến giá trị kinh tế.
Nh vậy định nghĩa bệnh cây phải phối hợp hai quan điểm trên với nhau. Bệnh
cây là quá trình tác động của nguyên nhân gây bệnh làm thay đổi chức năng sinh lý
và hình thái cây bệnh gây ảnh hởng đến giá trị kinh tế.
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh (cause of disease) là những nhân tố chủ yếu tác động
trực tiếp trong quá trình phát sinh bệnh. Còn những nhân tố xúc tiến hoặc làm kéo
sự phát sinh phát triển của bệnh chỉ là những nhân tố kéo theo hoặc điều kiện phát
bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh cây có rất nhiều, căn cứ vào tính chất có thể chia ra
nhân tố sinh vật và nhân tố phi sinh vật.
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh do sinh vật
Nguyên nhân gây bệnh do sinh vật đợc gọi là vật gây bệnh (pathogen). Do
tập tính ký sinh của vật trong cây hoặc trên cây, ngời ta còn gọi là vật ký sinh
(parasite). Những cây bị bệnh đợc gọi là cây chủ (host). Vật gây bệnh có rất nhiều
loài, chúng bao gồm: nấm (fungi) vi khuẩn (bacteria) virus (vật độc) loại giống nh
virus (viroid) phytoplasma (trớc đây gọi là Mycoplasma like organisms, MLO)
tuyến trùng hay giun tròn (nematode), cây ký sinh (parasitic plant). Hầu hết chúng
có cơ thể rất nhỏ, đặc trng hình thái rất khác nhau.
Vật gây bệnh và vật ký sinh cũng có chỗ khác nhau, cũng có vật ký sinh nhng
không gây bệnh nh vi khuẩn cộng sinh, nấm cộng sinh, trong quá trình tiến hoá
chúng lập quan hệ cộng sinh với nhau thích ứng với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Lợi dụng
đặc tính này việc ứng dụng nấm rễ cộng sinh đã trở thành biện pháp phòng trừ bệnh
cây bằng sinh học và khống chế sinh thái.
Vật gây bệnh còn bao gồm cả nhân tố di truyền không bình thờng mang lại
sự phát dục không đủ của hạt giống thể hiện sự biến đổi di truyền gọi là sự biến đổi
bệnh sinh lý, nh bệnh trắng lá cây con. Chúng không liên quan gì đến điều kiện môi

trờng, cũng không có sự tham gia của sinh vật ngoại lai. Những bệnh di truyền này
8
là do bản thân cây khác thờng và đợc thuộc về bệnh không lây của nguyên nhân sinh
vật.
1.2.2. Điều kiện môi trờng không thuận lợi
Các loài cây khác nhau đều có những điều kiện môi trờng sinh trởng phát
triển thích hợp nhất, yêu cầu nhân tố khí hậu cũng có sự sai khác nhau rất lớn. Nói
chung nếu vợt quá phạm vi thích ứng cây sẽ bị bệnh. Ví dụ khi nhiệt độ cao quá, ánh
sáng mạnh quá sẽ dẫn đến bệnh khô loét quả, độ ẩm thấp qúa sẽ dẫn đến bệnh khô
lá, ánh sáng yếu quá sẽ dẫn đến bệnh vàng lá, mọc cao vống.
Do các loài cây hớng đến năng suất cao cần phải quản lý chặt chẽ của kỹ
thuật, môi trờng sinh trởng luôn luôn khác với môi trờng sinh thái tự nhiên, sự biến
đổi các nhân tố vật lý và vấn đề dinh dỡng ngày càng gay gắt. Nếu dinh dỡng quá
nhiều sẽ ảnh hởng đến khả năng hấp thu và lợi dụng dinh dỡng.
1.3. Tam giác bệnh cây
Chỉ có vật gây bệnh và cây chủ không nhất thiết phát sinh bệnh, sự phát sinh
bệnh phải có sự găn bó 3 điều kiện vật gây bệnh, cây chủ và điều kiện môi trờng. Nó
cũng giống nh trọng tài của cuộc thi đấu giữã vật gây bệnh và cây chủ. Vật gây bệnh
càng mạnh bệnh càng nặng, cây chủ mạnh bệnh sẽ càng nhẹ; môi trờng càng có lợi
cho vật gây bệnh bệnh càng nặng, môi trờng có lợi cho cây chủ bệnh sẽ càng nhẹ.
Ba điều kiện trên trong hệ thống bệnh cây, dựa vào nhau, không thể thiếu một. Bất
kỳ một sự biến đổi nào đều ảnh hỡng đến 2 nhân tố khác. Chúng đợc thể hiện trên
sơ đồ hình tam giác, gọi là tam giác bệnh cây.
Từ đó ta có thể nhận thấy rằng, điều kiện môi trờng không chỉ là nguyên
nhân phát sinh bệnh không truyền nhiễm đồng thời là nhân tố quan trọng trong việc
gây ra bệnh truyền nhiễm giảm bớt bệnh không truyền sẽ làm giảm tính đề kháng
của cây chủ, xúc tiến sự phát sinh bệnh truyền nhiễm. Cả hai cùng xúc tiến lẫn nhau
làm cho bệnh gia tăng.
1.4. Phân loại bệnh cây
Phân loại bệnh cây thờng có mấy hệ thống, mỗi hệ thống đều có u khuyết

điểm
9
Mụi trng
Cây chủ
V t gõy bnh
Dựa vào loại vật gây bệnh để phân chia chúng đợc chia ra bệnh truyền nhiễm
(infectious disease) và bệnh không truyền nhiễm (noninfectious disease). Trong
bệnh truyền nhiễm có có bệnh do nấm, bệnh do vi khuẩn, bệnh do tuyến trùng,. .
nếu phân chia nữa thì trong bệnh nấm lại chia ra bệnh mốc sơng, bệnh phấn trắng.
Ưu điểm của cách phân chia này là mỗi một loại bệnh do chúng gây ra có chung
một đặc trng nên có chung những đặc điểm về quy luật phát sinh phát triển và phòng
trừ.
Da vào cây chủ để phân loại. ngời ta có thể chia ra bệnh cây đồng ruộng,
bệnh cây ăn quả, bệnh hại rau, bệnh cây cảnh, bệnh cây rừng. Trong bệnh cây đồng
ruộng lại chia ra bệnh hại rau họ cà, bệnh họ hoa chữ thập. Bệnh cây rừng lại chia ra
bệnh hại thông, bệnh hại bạch đàn. Phơng pháp phân loại này giúp ta tìm hiểu trên
mỗi một loài cây chủ có các loại bệnh hại để có thể xem xét các phơng pháp phòng
trừ tổng hợp.
Dựa vào phơng thức lây lan để phân loại bệnh cây có thể chia ra bệnh lây
không khí, bệnh lây qua đất, bệnh lây nhờ côn trùng, bệnh lây qua cây con. Ưu
điểm của nó là dựa vào các phơng thức lây lan mà xem xét các phơng pháp phòng
trừ khác nhau.
Dựa vào các cơ quan bị bệnh mà chia ra bệnh hại lá, bệnh hại thân cành,
bệnh hại rễ. Các cơ quan củ cây có những đặc điểm kết cấu và chức năng khác nhau,
các loại bệnh hại cũng khác nhau, đặc điểm về quy luật phát triển và phòng trừ cũng
khác nhau.
Ngoài ra ngời ta còn chia theo các thời kỳ phát dục khác nhau, dựa vào tốc độ
phát dịch và tính quan trọng của bệnh mà phân chia. Trong thực tế mọt loại bệnh
luôn luôn có những đặc điểm trong các hệ thống phân loại có thể tổng hợp các loại
trên để đặt tên ví dụ bệnh đốm lá bạch đàn thuộc về bệnh hại lá lây lan nhờ gió,

bệnh thối cổ rễ cây thông thuộc về bệnh hại rễ lây lan trong đất.
1.5. Triệu chứng bệnh cây
Triệu chứng (symptom) là biểu hiện không bình thờng của cây sau khi bị
bệnh; trong đó những biểu hiện không bình thờng của bản thân cây chủ đợc gọi là
trạng thái bệnh, đặc trng của vật gây bệnh trên bộ phận bị bệnh đợc gọi là đặc trng
bệnh.
Bệnh phát sinh cây phải có quá trình biến đổi. Dù là bệnh truyền nhiễm hay
bệnh không truyền nhiễm trớc hết bộ phận bị bệnh phát sinh biến đổi về hoạt động
sinh lý mà mắt thờng không nhìn tháy đợc, sau đó tế bào và mô của các bộ phận bị
bệnh có sự biến đổi cuối cùng dẫn đến sự thay đổi về hình thái bên ngoài mắt thờng
10
nhìn thấy đợc. Cho nên, triệu chứng của bệnh cây là kết quả của một loạt biến đổi
bệnh lý khá phức tạp.
1.5.1. Trạng thái bệnh
Trạng thái bệnh cây bao gồm 5 loại: biến màu, chết thối, thối rữa, khô héo,
biến dạng (Hình 1. 1)
1.5.1.1. Biến màu (discolor)
Sau khi bị bệnh một bộ phận hoặc cả cây mất đi màu sắc bình thờng của nó
đợc gọi là biến màu. Nguyên nhân của biến màu là do chất diệp lục hoặc thể diệp
lục bị ức chế và phá hoại, tỷ lệ chất màu bị mất đi.
Trạng thái biến màu có 2 hình thức biểu hiện. Một biểu hiện toàn cây, tất cả
lá hoặc một phần đều biến màu chủ yếu có mất màu (chlorosis) và vàng lá
(yellowing). Mất màu là do chất diệp lục bị giảm bớt mà biến thành màu xanh nhạt,
khi lợng chất diệp lục giảm đến mức độ nào đó sẽ biến thành vàng lá. Ngoài ra còn
có hiện tợng lá biến màu tím hặc màu đỏ. Một hình thức khác là không phải cả lá
biến màu mà chỉ biến màu không đều trên lá nh khảm lá (mosaic) là hiện tợng hình
thành các đốm đậm nhạt không đều trên lá xen kẽ nhau. Có trờng hợp biến màu theo
gân lá, hoặc biến thành sọc hình thoi (streak) hình sợi (stripe) hoặc các chấm sọc
xen kẽ nhau (striate). Những bệnh do virus gây ra hoặc bệnh thiếu dinh dỡng thờng
có các hiện tợng này.

1.5.1.2. Chết thối (necrosis)
11
Tế bào và mô cây bị chết. Thông thờng do vật gây bệnh giết chết hoặc gây
độc cho cây hoặc do cây bảo vệ tạo thành. Trên lá bệnh thờng biểu hiện đốm lá hoặc
khô lá (lesion). Hình dạng kích thớc, màu sắc của đốm thờng không nh nhau, nhng
thông thờng có các vân vòng hoặc viền. Các đốm bệnh trên lá thờng mất màu xanh
hoặc biến màu về sau đốm bị chết. Cso khi đốm bị rụng đi tạo nên vết thủng gọi là
thủng lá (holospot) có lúc trên đốm có vân vòng gọi là đốm vòng (ringspot). Cũng
có khi lá bệnh thể hiện một đốm sọc dạng vòng (ring line) hoạc vân sợi (line
pattern). Hiện tợng khô lá (leaf blight) là chết khô trên diện tích lá lớn và thờng ở
mép lá hoặc đỉnh lá cũng có khi gọi là cháy lá (leaf firing).
Trên lá, quả, thân, cành còn có hiện tợng loét (scab), các đốm thể hiện rất thô
hình thành các mô sẹo lồi lên và hình thành các đốm có hình dạng khác nhau. Cổ rễ
cây con hình thành các đốm chết thối gây ra bệnh đổ non (cây con đổ ở nơi chết
thối, damping off) và chết đứng (cây con chết khô nhng không đổ, seedling blight).
Trên cây gỗ còn có hiện tợng khô ngọn bệnh khô dần xuống dới rồi lan rộng xuống
đến thân cây (die back). Thân cây ăn quả và cây gỗ còn có trạng thái loét (canker)
chủ yếu là chết phần gỗ, vết bệnh lõm xuống xung quanh các tế bào mọc thêm và
hoá bần để ức chế vết loét đó.
1.5.1.3. Thối rữa (rot)
Mô cây bị phân giải và phá hoại trên diện tích lớn. Do vật gây bệnh tiết ra
enzym phân giải phá hại các mô bệnh.
Rễ, thân, hoa, quả thờng bị thối. Mô chứa nhiều nớc. Thối rữa và chết thối có
lúc khó phân biệt. Thối rữa là sự phá hoại toàn bộ mô tế bào, nhng chết thối ít nhiều
vẫn giữa viền của mô. Thối rữa đợc chia ra thối khô (dry rot), thối ớt (wet rot) và
thối mềm (soft rot). Căn cứ vào bộ phận bị bệnh mà chia ra thối rễ, thối gốc, thối
thân, thối củ, thối hoa. Chảy nhựa (gummosis) cũng tơng tự nh thối là từ vết bệnh
chảy ra do tế bào và mô bị phân giải mà chảy ra.
1.5.1. 4. Héo (wilt)
Cây bị mất nớc mà làm cho cây hoặc cành rủ xuống. Chủ yếu là do bộ rễ bị

hại, sự hấp thu và vận chuyển nớc khó khăn hoặc do chất độc của vật gây bệnh tiết
ra làm cho các ống dẫn bị tắc lại.
Hiện tợng héo rủ này không thể khôi phục. Căn cứ vào bộ phận bị hại khác
nhau mà có thể héo cành hay héo cây. Thông thờng là héo cây, hậu quả của héo cây
là làm cho cây chết khô; và trong kỳ héo nớc cứ mất dần, cây vẫn giữ màu xanh nên
đợc gọi là khô xanh, nếu không giữ màu xanh thì gọi là héo khô hoặc héo vàng.
1.5.1.5. Biến dạng (malformation)
12
Do tế bào phân chia và sinh trởng không đều hoặc xúc tiến hoặc ức chế là
cho cây có những biến đổi hình thái khác thờng. Biến dạng do vật gây bệnh tiết ra
chất kích thích hoặc do trao đổi chất kích thích trong cây chủ mà tạo nên.
Thông thờng cả cây biến dạng có mọc lùn (stunt) và thắt lùn (dwarf). Mọc
lùn là tất cả các cơ quan của cây đều nhỏ theo tỷ lệ so với cây bình thờng nhỏ đi rất
nhiều lần. Còn thắt lùn là cây không thấp những các đốt ngắn lại. Các cành nhánh
nhiều thêm ra ta gọi là mọc chùm hay chổi sể (witches broom). Biến dạng ở lá cũng
rất nhiều, thờng thấy nhất là mặt lá không phẳng đều gọi là nhăn lá (crinkle), lá
cuốn lại gọi là xoăn lá (leaf roll) hoặc cuốn lá (leaf curl).
Ngoài ra rễ, thân, cành lá, xuất hiện bớu (tumor) do vi khuẩn và tuyến trùng
gây ra. Thân, cành và gân lá hình thành các mô lồi lên nh tua mực. Một số hiện tợng
hoa biến thành lá (phyllody) nghĩa là các bộ phận của hoa nh tràng hoa biến thành
lá xanh. Hầu hết các bệnh biến dạng do virus, phytoplasma gây ra.
1.5.2. Đặc trng bệnh
Đặc trng bệnh đợc chia ra 5 loại
1.5.2.1. Vật dạng bột
Vật gây bệnh hình thành trực tiếp trên bề mặt cây, dới biểu bì hoặc mô cây về
sau nứt ra và phát tán ra ngoài. Chúng bao gồm bột gỉ sắt, bột trắng, bột đen và bột
gỉ trắng.
Bột gỉ sắt; mới đầu dới biểu bì hình thành các đốm màu vàng, nâu hoặc nâu
đỏ, sau khi nứt ra hình thành bột màu gỉ sắt. Nh bệnh gỉ sắt tếch, gỉ sắt keo, gỉ sắt
tre, gỉ sắt sắn dây, gỉ sắt rau đậu.

Bột trắng;mặt trên lá bệnh hình thành bột trắng, về sau biến màu sẫm hơn nh
bệnh phấn trắng da, phấn trắng keo.
Bột đen; trên vết bệnh hình thành các u, trong u có nhiều bột đen nh bệnh phấn đen
ngô,
Gỉ trắng; dới biểu bì hình thành đốm dạng bọt, sau khi bột nứt ra hình thành
bột trắng nh bệnh gỉ trắng cây hoa thập tự.
1.5.2.2. Vật dạng mốc
Trên bề mặt cây mọc lên sợi nấm, cuống bào tử và bào tử màu sắc, chất, kết
cấu của chúng rất khác nhau có thể chia ra:
Mốc sơng: từ mặt sau của lá hình thành mốc xám trắng đến tím. Nh bệnh
mốc sơng da, mốc sơng khoai tây, mốc sơng cà chua.
13
Mốc bông; trên bộ phận bị bệnh có vật dạng sơi bông xốp, màu trắng nhu
mốc thối quả da, mốc thối cà chua.
Mốc màu; trên bộ phận bị bệnh hình thành dạng mốc có màu sắc khác nhau
nh mốc, xám, mốc xanh, mốc đỏ, mốc đen. hàu hết chúng do nấm bất toàn gây ra,
nh mốc xanh cam quýt, mốc xám cà chua.
1.5.2.3. Vật dạng điểm (chấm nhỏ)
Trên bộ phận bị bệnh hình thành vật dạng hạt nhỏ có hình dạng, màu sắc,
kích thớc không nh nhau. Phần lớn chúng là những vỏ túi, vỏ bào tử, đĩa bào tử. Nh
bệnh loét thân cành keo. bệnh khô xám lá thông, bệnh rơm lá thông.
1.5.2.4. Vật dạng hạt (hạch)
Trên cây bệnh xuất hiện các hạt kích thớc khác nhau nhiều, có hạt bằng hạt cải, có
hạt bằng nắm tay, thờng là màu nâu, hoặc nâu đen, nh bệnh hạch nấm cây thông,
hạch nấm cây rau, hạch nấm cây muồng.
1.5.2.5. Vật dạng dịch nhầy
Bệnh do vi khuẩn gây ra thờng có hiện tợng tiết ra các dịch nhầy trên vết
bệnh, khi trời khô thờng có màng nứt ra. Nh bệnh đốm lá tre, đốm lá da.
Trạng thái bệnh và đặc trng bệnh là hai mặt của một thể thống nhất nhau, liên
hệ nhau và khác nhau. Một số bệnh chỉ có trạng thái mà không có đặc trng nh bệnh

không truyền nhiễm, bệnh do virus. Nhng cũng có bệnh thể hiện đặc trng bệnh nhng
không thể hiện trạng thái rõ rệt nh bệnh phấn trắng, bệnh bồ hóng, rất lâu mới nhận
thấy trạng thái bệnh thể hiện trên cây chủ. Cũng có bệnh thể hiện trạng thái bệnh rất
rõ rệt nhng đặc trng bệnh lại không rõ nh các bệnh biến màu, bệnh biến dạng và
phần lớn những bệnh phát sinh sớm.
1.6. Những biến đổi triệu chứng và ứng dụng trong chẩn
đoán bệnh cây
Nhận biết dợc trạng thái bệnh và đặc trng bệnh là những căn cứ để nhận biết
và chẩ đoán bệnh cây. Đối với nhiều bệnh thờng xuyên gặp ta có thể nhận biết thông
qua triệu chứng và có thể tiến hành chỉ đạo phòng trừ. Nhng đối với những bệnh ít
gặp và biến đổi nhiều cần phải phân tích, đối chiếu với những tài liệu và thông qua
kết hợp với việc kiểm tra vật gây bệnh để tiến hành chẩn đoán. Và đối với những
bệnh mới cần phải kết hợp việc giám định vật gây bệnh, xác định sự xâm nhiễm để
chẩn đoán.
Những biến đổi về triệu chứng thờng biểu hiện ở chỗ, khác bệnh nhng cùng
triệu chứng, cùng bệnh nhng khác triệu chứng, ẩn triệu chứng. .
14
Các vật gây bệnh khác nhau có thể gây ra những trạng thái bệnh tơng tự, nh
bệnh đốm lá có thể do virus, vi khuẩn, nấm gây ra. Những bệnh nh vậy ta có thể dễ
dàng nhận biết, nhng những lòai nấm nào gây ra bệnh đó lại phải biết đợc hình thái
vật gây bệnh thông qua quan sát dới kính hiển vi.
Tính phức tạp của triệu chứng bệnh cây còn biểu hiện ở sự biến đổi nhiều
loại, trong nhiều trờng hợp một loài cây trong đìều kiện nhất định sau khi bị bệnh
xuất hiện 1 loại triệu chứng, nhng nhiều bệnh hại trong đìều kiện biến đổi có thể
trong các giai đoạn khác nhau hoặc trên loài cây có tính chống chịu bệnh khác nhau
sẽ xuất hiện nhiều loại triệu chứng. Ví dụ bệnh khảm lá biểu hiện khảm nhng ở giữa
lá lại xuất hiện đốm khô. Một loài nấm xâm nhiễm trên loài cây khác nhau có thể
xuất hiện đốm bệnh có màu sắc khác nhau.
Một số vật gây bệnh trên cây chủ chỉ gây bệnh nhẹ thậm chí không biểu hiện
triệu chứng rõ rệt gị là bệnh tiềm ẩn (latent infection). Trong cây bệnh vẫn tồn tại

vật gây bệnh sinh sản, xâm nhiễm, sinh lý cây có sự thay đổi nhng bề ngoài không
biểu hiện triệu chứng. Một số bệnh triệu chứng có thể mất đi, nhất là bệnh virus khi
gặp nhiệt độ cao. Hiện tợng này gọi là tiềm ẩn triệu chứng (symptom latent).
Bản thân triệu chứng cũng có sự phát triển, ví dụ bệnh phấn trắng chủ yếu là
xuất hiện bột màu trắng, sau đó biến thành màu vàng, màu nâu, cuối cùng có hạt
màu đen. Bệnh khảm lá, hay bệnh thảm nhung vải, trên lá già ít thể hiện triệu chứng
rõ rệt nhng trên lá non lại làm cho lá xoăn lại. Cho nên khi quan sát bệnh hại ngoài
trời cần chú ý đến hệ thống và toàn diện.
Trên cùng một cây chủ nếu có hai hoặc nhiều bệnh có thể xuất hiện nhiều
triệu chứng khác nhau, giữa chúng không ảnh hởng lẫn nhau; nhng trên cùng một cơ
quan xuất hiện nhiều triệu chứng thờng có sự tranh chấp nhau và sẽ có một hoặc vài
bệnh phát sinh nhẹ; cũng có thể xẩy ra hiện tợng thúc đẩy lẫn nhau, hợp tác với
nhau thậm chí xuất hiện triệu chứng thứ 3 hoàn toàn không giống với bản thân
chúng.
Đối với những hiện tợng phức tạp trên trớc hết cần phải tìm hiểu toàn diện,
phân tích qúa trình phát sinh (bao gồm quá trình phát triển triệu chứng, triệu chứng
điển hình, phản ứng cây chủ, điều kiện môi trờng) kết hợp tra khảo tài liệu, thậm chí
phải giám định vật gây bệnh mới có thể chẩn đoán chính xác.
C- Câu hỏi ôn tập chơng I
1, Em hiểu thế nào là bệnh cây? Bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm?
Ngời ta căn cứ vào đâu để phân loại bệnh cây? Tại sao?
15
2, Ph©n tÝch c¸c nguyªn nh©n g©y bÖnh c©y? Tam gi¸c bÖnh c©y lµ g×? Khi nµo xuÊt
hiÖn bÖnh c©y.
3, TriÖu chøng bÖnh c©y lµ g×? C¸c tr¹ng th¸i bÖnh vµ ®Æc trng bÖnh vµ vai trß cña
nã trong chÈn ®o¸n bÖnh c©y?
16
Chơng II: Bệnh không truyền nhiễm
A - Mục tiêu
Sau khi học xong chơng này, sinh viên phải nắm đợc:

- Đặc điểm chung và triệu chứng của một số loại bệnh không truyền nhiễm
- Biết cách xử lý các bệnh không truyền nhiễm
- Có khả năng áp dụng các kiến thức vào thực tế sản xuất
B Nội dung
Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm có rất nhiều, chủ yếu có thể quy
vào thiếu chất dinh dỡng, mất nớc, nhiệt độ không thích hợp, các chất gây hại và
mặn hoá đất.
2.1. Thiếu chất dinh dỡng
Cây muốn sinh trởng bình thờng cần khoảng 16 chất dinh dỡng nhất là
N,P,K, khi thiếu dinh dỡng cây không thể sinh trởng phát triển bình thờng, biểu hiện
triệu chứng thiếu chất gọi là bệnh thiếu chất. Nguyên nhân của sự thiếu chất có rất
nhiều loại một là thiếu dinh dỡng, hai là tỷ lệ dinh dỡng trong đất không hợp lý, ba
là tính chất vật lý đất không phù hợp nh nhiệt độ quá cao, nớc quá ít, pH quá cao
hoặc quá thấp.
Trong đất hàm lợng nguyên tố dinh dỡng quá cao đều ảnh hởng không lợi
cho cây. Ví dụ N dạng NO
3
quá nhiều sẽ làm cho cây mọc vống, chín chậm, tính
kháng bệnh yếu. Trong đất NH
4
quá nhiều làm cho bộ rễ bị hại, lá biến màu sẫm,
sinh trởng kém; trong đất N dạng NO
2
nhiều làm cho lá biến màu, sinh trởng kém;
đất thừa B có thể ức chế hạt nẩy mầm, gây ra chết cây con, lá khô, cây thấp.
Một số nguyên tố dinh dỡng luôn luôn sản sinh ra những nguyên tố dinh d-
ỡng khác, gaya ra tác dụng xấu, ví dụ Mg,Cu,Zn quá nhiều làm cho rễ giảm khả
năng hấp thụ sắt, Fe, Mn quá nhiều sẽ ức chế khả năng hấp thụ Mg; Mg quá nhiều
ức chế sự hấp thụ Mo; NH
4

quá nhiều ức chế hấp thụ Mg và K; Na quá nhiều sẽ gây
ra hiện tợng thiếu Ca, kết quả làm cho cây bị thiếu dinh dỡng.
Vì trong đất thiếu K hoặc nồng độ muối hoà tan trong đất quá cao hoặc dùng
đạm urê hoặc K quá nhiều hoặc đất khô hạn, độ ẩm không khí thấp độ ẩm cao liên
tục đều rất dễ xuất hiện triệu chứng thiếu K. Cà chua thiếu K gây ra bệnh thối rốn
quả, sinh lý tế bào rốn quả bị đảo lộn mất đi khả năng khống chế nớc, mới đầu ở bộ
phận rốn quả chứa đầy nớc về sau phát triển rộng ra biến thành màu nâu vàng đến
nâu đen, quả cứng lại lõm xuống đờng kính quả chỉ đạt một nửa. Quả chín sớm chỉ
17
hình thành trên ngọn. Khi trời ẩm trên đốm quả hình thành một lớp mốc đen. Mận
đào thiếu K cũng có thể dẫn đến bệnh đắng quả. Tỷ lệ N/K vợt quá 10 cũng sẽ gây
ra hiện tợng thối quả, xốp quả và có vị đắng.
Trong đất thiếu Mg hoạt tính (bao gồm Mg hoà tan, Mg trao đổi, Mg khử)
đều gây ra hiện tợng khô héo ngọn bắp cải.
Cây ăn quả nếu thiếu Fe sẽ gây ra bệnh vàng lá, lá mới biến vàng gân lá vẫn
màu xanh, nghiêm trọng có thể làm cả lá biến thành màu trắng vàng hoặc trắng,
mép lá bị khô. Bệnh này thờng phát sinh những vùng đất kiềm hoặc đất có chất vôi
quá nhiều, cây con bị hại nặng nhất.
Cây thiếu Zn có thể làm cho lá nhỏ lại, nẩy chồi muộn, các đốt mới ra ngắn,
lá hẹp, giòn, biến thành màu vàng xanh, cành khô chết. Tán cây tha, kết quả nhỏ và
biến dạng, sản lợng thấp. đất kiềm và đất cát thiếu Zn thờng xuất hiện bệnh này.
Cây thiếu B thờng gây ra bệnh đốm lá chứa nhiều nớc, sau khi khô lõm
xuống, quả nhỏ, biến dạng và nứt ra, ruột quả biến màu nâu, mặt quả lồi lõm không
đều. Cây 1-3 năm cành có thể bị khô chồi. Đát cát sỏi và đất cát ven sông thờng có
bệnh này.
2.2. Thiếu nớc
Trong quá trình quang hợp muốn hấp thu và vận chuyển các nguyên tố dinh
dỡng phải có nớc mới tiéen hành đợc, nớc để điều chế nhiệt độ thân cây cũng có tác
dụng quan trọng. Khi cây thiếu nớc sinh trởng dinh dỡng bị ức chế lá nhỏ lại, phát
triển của hoa bị ảnh hởng, một số tế bào vách mỏng cơ quan non sẽ biến thành tế

bào sợi vách dày, chuyển hoá đờng thành tinh bột mà giảm chất lợng. Khi thiếu nớc
nghiêm trọng, cây sẽ héo, tác dụng bốc hơi giảm xuống và ngnừg lại, khí khổng
đóng lại, tác dụng quang hợp không thể tiến hành đợc, lợng sinh trởng giảm xuống
rõ rệt, lá dới tán biến vàng, biến đỏ, mép lá khô, gây ra rụng lá, rụng hoa và rụng
quả thậm chí làm cho cây khô héo.
Nớc trong đất quá nhiều sẽ gây ra hiện tợng nhiệt độ đất tăng cao, không
thoáng khí, hoạt tính bộ rễ giảm thậm chí còn bị độc hại gây ra thối rễ, sinh trởng
cây chạm, lá dới tán vàng, rủ, rụng hoa, rụng quả, khi nghiêm trọng có thể làm cho
cây chết.
Nớc cung cấp không đều hoặc biến đổi quá lớn đều gây ra hiện tợng tổn th-
ơng cây, nhất là trong thời kỳ ra hoa, ra quả.
2.3. Nhiệt độ không thích hợp
Sự sinh trởng phát triển của cây đều phải trong phạm vi nhiệt độ nhất định,
nếu nhiệt độ quá cao hặc quá thấp vợt quá phạm vi đó, quá trình trao đổi chất bị
18
ngừng trệ, sinh trởng phát triển không bình thờng gây ra biến đổi sinh lý mà bị bệnh.
Nhiệt độ thích hợp cho từng loài cây khác nhau, sự phát bệnh cùng không nh nhau.
Nhiệt độ cao làm cho tốc độ quang hợp giảm, tác dụng hô hấp tăng lên, sự
tích luỹ hợp chất cacbon giảm xuống, sinh trởng chậm, có lúc làm cho cây mọc
thấp, thành thục sớm. Nhiệt độ quá cao thờng làm cho thân lá, quả bị thơng, vỏ cây
khô cháy nứt ra, tạo nên bệnh loét thân, lá có thể biến trắng hoặc đốm nâu. Trong
điều kiện tự nhiên, nhiệt độ cao thờng làm cho đất khô hạn, các vết thơng thờng ở về
phía chiếu nắng. Bảo vệ và trồng cây không kịp thời thông thoáng che bóng thờng
làm cho cây bị khô lá rụng, hoa rụng và quả rụng.
Nhiệt dộ thấp thờng gây hại cho cây rất lớn. Cây bị rét hại thờng làm cho cây
sinh trởng chậm, mép lá và thịt là biến vàng, thụ phấn kém gây ra hiện tợng rụng
hoa, rụng quả và quả biến dạng. Cây cà chua ở nhiệt độ 15
o
C kéo dài sẽ không sinh
trởng phát triển bình thờng, quả nhỏ, cứng, ruột quả rỗng quả chín không đổi màu.

Nhiều cây gỗ bị rét hại thờng khô chồi, khô ngọn. Nhiệt độ thấp còn làm cho cây
con bị hại. Cây da, cà khi nhiệt độ 12
o
C làm cho biểu bì rễ biến màu nâu gỉ, dần dần
rễ thối, không thể mọc rễ mới, cây khô héo, sinh trởng chậm, thậm chí còn làm cho
cây chết khô.
2.4. Các chất độc hại
Trong không khí, trong đất trên cây có chất độc hại đều làm cho cây bị bệnh.
Các chất độ thải ra do các ống khói các nhà máy kim loại, phát điện, hoá học, các x-
ởng thuỷ tinh, xởng gạch ngói. làm ô nhiễm môi trờng, các chất ô nhiễm bao gồm
chất có S, Cl, F, N, dioxit. Cây bị SO
2
gây hại thờng làm cho mép lá, giữa gân lá mất
màu và hình thành đốm trắng hoặc đốm nâu, nâu sẫm. Các cây rau, cây ăn quả rất
nhạy cảm với chất này. Chất có F thờng làm cho lá non, ngọn là, mép lá bị khô, màu
đốm bệnh khác nhau theo loài. Chất Cl làm cho lá vừa mới nẩy ra mất chất diệp lục,
giữa các gân lá mất màu xanh, nghiêm trọng có thể làm cho lá trắng, cuốn khô, rụng
lá. Chất có N gây hại thờng làm cho lá hình thành các đốm, nếu nồng độ NO
2
trong
không khí lên tới 10-250ml/m
3
, chỉ trong 1 giờ lá cây đỗ quyên có thể hình thành
đốm chết, lá xoăn lại. Các khí amoniac, hoặc các chất acetilen, phosphobenzodiaxit
butyrate hình thành khi đốt túi nhựa có thể gây hại cho cây. Khi bón thúc phân đạm
urê, phân cha hoai, phân ngời, phân gà, nếu lợng bón quá nhiều hoặc chỉ bón trên
mặt đất làm cho đất bị kiềm hoá, khí amoniac bay vào không khí, khi nồng độ lên
tới 0,1-0,8% cây sẽ bị hại, lá có nhiều đốm khô. Nếu khi nhiệt độ cao nồng độ khí
amoniac chỉ 0,1% cây da sau 1-2 giờ có thể bị chết khô. Khi đốt túi nhựa không kịp
thông gió, nhiệt độ cao có thể làm cho lá cây biến vàng, trắng, nếu nặng có thể làm

cho cây chết.
19
Khi cất trữ quả do nhiệt độ lên cao nhanh, không thông thoáng gió có thể tích
luỹ các hơi độc gây ra bệnh thối quả.
Sử dụng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất kích thích sinh tr-
ởng nếu sử dụng không hợp lý về chủng loại, phơng pháp, thời gian sẽ gây ra các
hiện tợng đốm lá, héo cây, trắng lá, xoăn lá và cây chết.
Đất và nớc bị ô nhiễm cũng gây ra các tác hại nghiêm trọng. Từ nhà máy thải
ra nớc thải, các chất tàn d thuốc trừ sâu trong đất và dầu hoả, chất hữu cơ, kim loại
nặng có thể ức chế sinh trởng của cây ảnh hởng đến sự hấp thu nớc, dẫn đến lá mất
màu, khi nghiêm trọng có thể làm cho cây chết. Ma axit cũng sẽ làm cho cây bị hại
nghiêm trọng.
2.5. Sự tích luỹ muối thứ sinh trong đất
Trong việc trồng cây bảo vệ đất thờng dùng nhiều phân hoá học gây ra hiện t-
ợng tích luỹ phân bón và các chất d thừa, chúng kết hợp với các ion khác hình thành
các loại muối hoà tan, lại trong điều kiện môi trờng nửa kín đã cản trở tác dụng rửa
thấm của nớc, làm cho muối trong đất tích luỹ nhiều, nồng độ muối vợt quá ngỡng
nồng độ cho cây trồng làm cho muối thứ sinh tích tụ, làm cho cây khó hấp thu nớc,
biểu hiện triệu chứng cây héo. Các muối sunphat Na, Mg với nồng độ cao ảnh hởng
đến tính chất vật lý đất và khả năng lợi dụng nớc của đất. Muối Na quá nhiều sẽ dẫn
đến pH tăng lên làm cho cây mất màu xanh, thấp lùn,lá héo khô. Khi nồng độ muối
dới 0,3% chỉ một ít cây bị hại,nồng độ cao trên 0,5% hầu hết cây trồng đều bị hại và
biểu hiện triệu chứng. Nồng độ trên 1%, nhiều cây trồng không thể sinh trởng. Căn
cứ vào điều tra đất sử dụng trên 3 năm hàm lợng muối tầng đất mặt vào khoảng
0,1%-0,5%, cây có thể bị hại ở mức độ khác nhau do muối thứ sinh trong đất.
2.6. Chẩn đoán và phòng trừ bệnh không truyền nhiễm
Chẩn đoán bệnh không truyền nhiễm là một vấn đề phức tạp, nguyên nhân
gây ra bệnh không truyền nhiễm rất nhiều, triệu chứng rất giống với bệnh truyền
nhiễm, cho nên dẫn đến những khó khăn. Vì vậy không chỉ quan sát triệu chứng còn
phải tiến hành phân tích tổng hợp tìm hiểu thời gian, phạm vi phát sinh bệnh, có lịch

sử bệnh hay không, điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình, bón phân, phun thuốc, tới n-
ớc tìm ra nguyên nhân phát sinh bệnh.
Bệnh không truyền nhiễm thờng có 3 đặc điểm (1) Phát sinh đồng thời trên
diện tích lớn, cùng biểu hiện một triệu chứng (2) Bệnh không lây lan rộng dần (3)
Trên cây bệnh không có đặc trng bệnh, trong mô bệnh không phân lập đợc vật gây
bệnh. Nói chung bệnh đột ngột phát sinh trên diện tích lớn thờng là do chất ô nhiễm
và điều kiện khí hậu; bệnh có đốm khô, héo, biến dạng thờng do sử dụng thuốc,
phân hoá học; lá già dới cây và lá mới mất màu biến đổi màu thờng do thiếu dinh d-
20
ỡng, có thể dùng các chất hoá học để thử; bệnh chỉ xẩy ra trên một loài, biểu hiện
sinh trởng kém, phần lớn do trở ngại của tính di truyền.
Chỉ có khi chẩn đoán bệnh không truyền nhiễm chính xác thì việc phòng trừ
chúng khá đơn giản, chỉ cần đa ra những biện pháp khắc phục là đợc, ví dụ thiếu
dinh dỡng có thể tăng dinh dỡng, cải thiện đất, điều chỉnh tỷ lệ các nguyên tố trong
đất đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho cây; đối với chất độc hại cần áp dụng tiêu trừ ô
nhiễm, kịp thời thông gió thay đổi không khí, trồng và chăm sóc các loài cây chống
chịu ô nhiễm, tránh dùng thuốc không có chỉ dẫn, không dùng nớc bẩn tới cây.
C - Câu hỏi ôn tập chơng 2
1, Thế nào là bệnh không truyền nhiễm, các nguyên nhân gây bệnh không truyền
nhiễm là gì?
2, Khi phán đoán bệnh không truyền nhiễm chúng ta phải chú ý các yếu tố nào? Tại
sao?
3, Hãy cho biết vai trò của canh tác trong phòng trừ các loại bệnh không truyền
nhiễm? Tại sao ngời ta lại nói: Đất nào cây ấy?
21
Chơng III: Bệnh truyền nhiễm
A - Mục tiêu
Sau khi học xong chơng này, sinh viên phải nắm đợc:
- Đặc điểm chung và đặc điểm xâm nhiễm của các vật gây bệnh truyền nhiễm.
- Phân loại các vật gây bệnh, đặc biệt là phân loại nấm bệnh.

- Biết tự mình phán đoán và phân loại, xử lý các nhóm bệnh thờng gặp.
B Nội dung
Bệnh truyền nhiễm do các vật gây bệnh (pathogens) bao gồm nấm, sinh vật
nhân nguyên thuỷ, virus, tuyến trùng và cây ký sinh gây nên.
3.1. Nấm gây bệnh cây
Nấm (fungi) là một loại vi sinh vật nhân thật thể dinh dỡng là sợi nấm, có
vách tế bào, lấy hấp thu làm phơng thức dinh dỡng, thông qua hình thành bào tử để
sinh sản. Chúng có rất nhiều loài, phân bố rất rộng, có thể tốn tại trong nớc, trên đất,
trên các vật thể khác. Hầu hết chúng sống hoại sinh, một số cộng sinh và ký sinh.
Trong nấm ký sinh, một số ký sinh trên thực vật, động vật và ngời gây ra bệnh.
Trong cây trồng trên 80% bệnh do nấm gây ra. Nấm gây bệnh trên cây có tác hại rất
lớn đến sản lợng và chất lợng cây trồng.
3.1.1. Đặc điểm chung của nấm
-Thể dinh dỡng của nấm
Kết cấu giai đoạn sinh trởng dinh dỡng của nấm gọi là thể dinh dỡng. Tuyệt
đại bộ phận thể dinh dỡng nấm là thể dạng sợi phân nhánh, thể dạng sợi đơn gọi là
sợi nấm (hypha), tập hợp các sợi nấm lại gọi là thể sợi nấm (mycelium). Thông th-
ờng sợi nấm dạng ống, đờng kính 2-30àm, lớn nhất có thể đến 100àm. Sợi nấm
không màu hoặc có màu, thành phần chủ yếu của vách tế bào ngoài nấm noãn chứa
xenluloza ra hầu hết là chất kitin. Trong tế bào ngoài nhân ra còn có lới nội chất,
ribosome, mitochondria, lipoid và dịch bào. Sợi nấm bậc cao có vách ngăn (septum),
chia sợi nấm ra nhiều tế bào ,mối tế bào có 1-2 nhân còn sợi nấm bậc thấp không có
vách ngăn có nhiều nhân. (hình 3. 1)
22
Hình 3.1: Sợi sinh dỡng của nấm
1. Sợi nấm có không ngăn; 2. Sợi nấm có ngăn
Sợi nấm thờng do bào tử nẩy mầm mà thành, chúng sinh trởng về phía ngọn
và kéo dài ra. Sợi nấm có khả năng sinh trởng mạnh, một đoạn sợi nấm trong điều
kiện thích hợp đều có thể sinh trởng. Ngoài ra một số loài nấm thể dinh dỡng không
phải dạng sợi mà là một khối nguyên sinh chất (plasmodium) thành khối nhiều

nhân, không có vách tế bào hình dạng luôn biến đổi nh nấm nhầy; hoặc có vách tế
bào, hình trứng đơn bào nh nấm men.
Thể sợi nấm là một kết cấu hút dinh dỡng, nấm ký sinh sợi nấm xâm nhập
vào giữa tế bào hoặc trong tế bào cây chủ hút các chất dinh dỡng. Sau khi thể sợi
Nấm tiếp xúc với vách tế bào hoặc nguyên sinh chất trong tế bào cây chủ chất dinh
dỡng và nớc thông qua tác dụng thẩm thấu và trao đổi ion đi vào trong sợi nấm. Một
số nấm sau khi xâm nhập và cây chủ luôn luôn hình thành kết cấu hút dinh dỡng đặc
biệt gọi là vòi hút (haustorium) chui vào bên trong tế bào cây chủ để hút dinh dỡng
và nớc. Hình dạng vòi hút có rất nhiều dạng tuỳ theo loài nấm, nh bệnh phấn trắng
vòi hút dạng xoè bàn tay, Nấm mốc sơng dạng sợi hoặc dạng nắm đấm, nấm gỉ sắt
có dạng ngón tay (hình 3. 2).
Thể sợi nấm thờng mọc phân tán nhng cũng có thể tụ tập lại thành mô nấm.
Mô nấm có 2 loại một loại tha gọi là mô tha (psosenchyma); một loại khác dày
thành mô vách mỏng giả (pseudoprosenchyma). Một số mô nấm có thể biến thái
thành hạch nấm (sclerotium), chất đệm (stroma) và bó nấm (rhizomorph). Hạch nấm
là một thê ngủ nghỉ do sợi nấm kết lại mà thành, bên trong là sợi nấm bên ngoài là
vách mỏng. Hình dạng kích hớc khác nhau. Màu sắc ban đầu màu trắng hoặc vàng
nhạt về sau thành màu nâu hoặc đen. Chức năng chủ yếu của hạch nấm là chống lại
23
những điều kiện bất lợi, khi điều kiện thích hợp lại hình thành sợi nấm và sản sinh
bào tử (hình 3. 3)
Chất đệm là kết cấu dạng đệm đợc hình thành do sợi nấm hoặc sợi nấm kết
với mô tế bào cây chủ hình thành. Chức năng chủ yếu của chất đệm là hình thành và
bảo vệ bào tử bên trong. Bó nấm là kết cấu do sợi nấm kết lại bên ngòi nh một rễ
cây nên gọi là bó nấm hình rễ. Bó nấm có kích thớc dài ngắn to nhỏ khác nhau có bó
dài mấy chục cm. Bó nấm có thể chống lại điều kiện bất lợi cũng có loại kéo dài
trên giá thể (Hình 3. 4).
24
Hình 3.4: Bó nấm và kết cấu
1. Bó nấm trên củ khoai; 2. Kết cấu bó nấm

(1) Sợi nấm; (2) Tầng sợi nấm; (3) Lớp vỏ; (4) Lớp lõi; (5) Xoang trong; (6) Mô phân sinh
phần nhọn.
Một số tế bào sợi nấm phình lên, chất nguyên sinh đặc lại, vách tế bào dày
lên mà hình thành bào tử vách dày (chlamydospore). Chúng có thể chống lại điều
kiện bất lợi, khi gặp điều kiện thích hợp lại nẩy mầm thành sợi nấm (hình 3. 5)
-Thể sinh sản của nấm.
Trong quá trình sinh trởng phát triển của nấm, sau khi trải qua giai đoạn sinh
trởng chúng bớc vào giai đoạn sinh sản hình thành các loại thể qủa (fruiting body).
Phần lớn chỉ một phần của thể dinh dỡng nấm phân hoá thành thể sinh sản, còn thể
dinh dỡng khác vẫn tiến hành sinh trởng dinh dỡng, một số loài nấm bậc thấp
chuyển toàn bộ thể dinh dỡng thành thể sinh sản. Phơng thức sinh sản của nám có 2
loại vô tính và hữu tính; sinh sản vô tính hình thành bào tử vô tính, sinh sản hữu tính
hình thành bào tử hữu tính.
3. 1. 1. 1. Sinh sản vô tính(asexual reproduction) và các loại bào tử vô tính
Sinh sản vô tính là thể dinh dỡng trực tiếp hình thành bào tủ không qua giao
phối. Những bào tử đợc hình thành gọi là bào tử vô tính, cũng giống nh các cơ quan
sinh sản vô tính của thực vật nh củ, vẩy, thân cầu. Thông thờng có 3 loại bào tử:
(1) Bào tử động (zoospore) là những bào tử mọc trong nang bào tử (zoosporangium).
Nang bào tử động do sợi nấm hoặc đỉnh cuống nang bào tử phình lên mà thành.
Bào tử động không có vách tế bào, có 1-2 lông roi, khi thoát ra có thể bơi trong
nớc.
(2) Bào tử nang (sporangiospore) là bào tử mọc trong nang bào tử (sporangium).
Nang bào tủ do đỉnh cuống nang phình lên mà thành. Bào tử nang có vách tế
vào, không có lông roi, sau khi thoát ra chúng lây lan nhờ gió.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×