Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

SLIDE- So sánh văn hóa kinh doanh Việt Nam với Hàn Quốc và Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 44 trang )

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Văn hóa học
Niên khóa: 2013 - 2017
Sinh viên thực hiện: Mai Thị Phương Mai

Đề tài

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


Nội dung:

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN

VĂN HÓA KINH DOANH

CHƯƠNG 2

CỦA DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC
VÀ NHẬT BẢN TẠI ĐÀ NẴNG

ẢNH HƯỞNG CỦA
VĂN HÓA KINH DOANH HÀN QUỐC

CHƯƠNG 3


VÀ NHẬT BẢN ĐẾN
VĂN HÓA KINH DOANH TẠI ĐÀ NẴNG
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM


CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1. CÁC KHÁI NIỆM

VÀ THỰC TIỄN

1.1.1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA

Có nhiều khái niệm về văn hóa nên thật khó để có thể
thống nhất các cách hiểu về văn hóa này để nghiên cứu

“Văn hóa là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng cho mọi thành viên

trong khuôn khổ một luận văn, vì thế để dễ thâm nhập hơn

của bất kì xã hội nào. Hệ thống này bao gồm mọi vấn đề, từ cách nghĩ,

vào đề tài liên quan đến văn hóa kinh doanh, chúng ta sẽ
thống nhất nhìn nhận vấn đề dựa trên định nghĩa của
Czinkota

nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất và những tình cảm quan
điểm của các thành viên đó” (Czinkota)



1.1.2. KHÁI NIỆM KINH DOANH

Theo từ điển Tiếng Việt, kinh doanh được hiểu là

“việc tổ chức sản xuất buôn bán sao cho sinh lời”

Định nghĩa về kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 “Kinh
doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư
từ sản xuất đén tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi”.


1.1.3. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP

Xét theo quan điểm
hệ thống

Xét theo quan điểm
phát triển

Xét theo quan điểm
luật pháp
Xét theo quan điểm
chức năng


Luật Doanh nghiệp 2014 được thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2015 giải
thích:


-

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh.

-

Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

-

Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở
chính tại Việt Nam.

Doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
Khoản 6 Điều 3 của Luật Đầu tư định nghĩa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt
động đầu tư tại Việt Nam hoặc là doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.


1.1.4. KHÁI NIỆM VĂN HÓA KINH DOANH

Các nhà nghiên cứu trong viện kinh doanh Nhật Bản – Hoa Kỳ đã đưa ra định nghĩa: “Văn hóa kinh doanh có
thể được định nghĩa như ảnh hưởngcủa những mô hình văn hóa của một xã hội đến những thiết chế và thông
lệ kinh doanh của xã hội đó” [Kluckhohn, 2001. Lý thuyết chiều văn hóa của Hofstede].

PGS.TS Dương Thị Liễu cho rằng: “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các
nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu
hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể
đó”


coi văn hóa doanh nghiệp là một phần của văn hóa kinh doanh, để từ đó xem xét doanh nghiệp trên nền tảng văn hóa kinh doanh. Cách đơn giản nhất để hiểu văn hóa
kinh doanh đó chính là nền tảng tinh thần và phong cách kinh doanh của một dân tộc.


1.2. VĂN HÓA KINH DOANH ĐÀ NẴNG

1.2.1.1

VĂN HÓA, XÃ HỘI

1.2.1.2

THỂ CHẾ XÃ HỘI

1.2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
VĂN HÓA KINH DOANH ĐÀ NẴNG

1.2.1.4

1.2.1.3

TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI

SỰ KHÁC BIỆT VÀ GIAO LƯU

NHẬP QUỐC TẾ

VĂN HÓA



VĂN HÓA, XÃ HỘI

Những đặc điểm trong văn hóa xã hội của Đà Nẵng đã tạo nên một nét văn hóa kinh doanh riêng biệt mang đặc trưng Đà Nẵng. Văn hóa Đà Nẵng
tiếp nhận giao lưu với nhiều nền kinh tế vì thế văn hóa kinh doanh Đà Nẵng mang tính mở rất lớn. Các doanh nghiệp Đà Nẵng rất cởi mở trong việc
tiếp thu những đặc trưng kinh doanh nổi bật của các doanh nghiệp ngoài thành phố và ngoài nước. Đồng thời là thành phố mới nên tốc độ phát triển văn
hóa kinh doanh của thành phố Đà Nẵng cũng rất nhanh. Người Đà Nẵng có những lễ nghi, phong tục riêng biệt của người dân vùng duyên hải miền
trung nên trong văn hóa kinh doanh, người Đà Nẵng đặt ra cho mình những quy luật hay triết lý kinh doanh riêng, chẳng hạn như việc phát triển văn
hóa doanh nghiệp dựa trên việc phát triển văn hóa truyền thống. Người Đà Nẵng dùng lễ hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng để phát triển thành các
hình thức kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh du lịch.


THỂ CHẾ XÃ HỘI

Đà Nẵng có một bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh. Điều này được chứng minh trong nhiều năm qua Đà Nẵng là một trong rất
ít địa phương liên tục giữ vị trí thứ hạng cao nhất về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI

(2)

.

Không chỉ người dân Đà Nẵng sống hòa hợp với nền chính trị của họ, mà mối quan hệ của bộ máy lãnh đạo với người dân cũng
khá gắn kết, thậm chí thành phố Đà Nẵng luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài nước hoạt động kết hợp với những chính
sách, điều luật phù hợp với doanh nghiệp nước ngoài. Ngoài ra, lãnh đạo Đà Nẵng còn thực hiện nhiều cuộc nói chuyện với doanh
nghiệp nước ngoài, và thực hiện các quốc hội thảo giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước. Rõ ràng chúng ta có thể thấy, thể chế chính
trị xã hội Đà Nẵng cũng là một nguyên nhân mà Đà Nẵng lại tạo nên cho mình sức hút đầu tư và phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện
nay.


SỰ KHÁC BIỆT VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA


Là cửa ngõ và trung tâm của việc giao lưu văn hóa ở Việt Nam, văn hóa Đà Nẵng tiêu biểu cho
việc giao lưu văn hóa với các quốc gia khác trên thế giới cũng như việc hòa nhập văn hóa các vùng
miền khác.
Văn hóa Đà Nẵng giao lưu về nhiều mặt với nhiều quốc gia, tuy nhiên khi nói đến văn hóa kinh
doanh, có thể thấy văn hóa kinh doanh thành phố Đà Nẵng có sự giao lưu mạnh mẽ với các nước
như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Anh,…
Chính việc giao lưu với các nền văn hóa khác nhau đã tạo cho văn hóa Đà Nẵng một nền tảng
vững chắc trong quá trình phát triển. Hình thành nên những bước tiến quan trọng trong việc phát
triển thành phố.


TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP
QUỐC TẾ

Toàn cầu hóa tạo nên một xu thế phát triển ngày càng rõ nét, các nền kinh tế ngày càng trở nên phụ
thuộc lẫn nhau, tiến dần đến một hệ thống kinh tế toàn cầu.
Có thể thấy Đà Nẵng trong thời gian qua đã nắm bắt nhiều cơ hội của quá trình hội nhập thông qua
việc thu hút các dự án đầu tư, từ đó đạt được nhiều kết quả ban đầu khá ấn tượng. Sự xuất hiện của
các thương hiệu toàn cầu trong vài năm trở lại đây đã đem lại cho Đà Nẵng một mức tăng trưởng
nhất định. Trong đó, phải kể đến sự xuất hiện của các thương hiện lớn như: Samsung, Honda, CJ
CGV,…


1.2.2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở ĐÀ NẴNG

Thời gian gần đây Đà Nẵng tiếp nhận được nhiều dự án
hợp tác quốc tế nhờ những định hướng và ưu tiên phát
triển hiện tại của thành phố rất phù hợp với xu hướng hợp


Bên cạnh việc hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, Đà Nẵng
còn được mời là thành viên trong các dự án mang tính liên
kết để chia sẻ kinh nghiệm, thực tiễn phát triển thành phố

tác quốc tế.
môi trường…

Các doanh nhân được tiếp xúc với các kỹ năng hoàn toàn mới
như marketing, xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ,… làm phong phú thêm cho kho tàng kiến thức về kinh
doanh của người Đà Nẵng.

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần làm hoạt
động kinh doanh ở Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ. Nhiều loại
hình kinh doanh mới ra đời như các xí nghiệp liên doanh với
nước ngoài, các hình thức kinh doanh quốc tế.

Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng được
trẻ hoá


Ngoài những điểm mạnh chúng ta cũng còn không ít những hạn chế trong văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp như:

Các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập mạnh, đứng ở những vị trí
Chúng ta vốn là thành phố phát triển nhưng
xuất phát điểm và gắn liền với nền văn hóa
nông – ngư nghiệp, nên chúng ta thiên về tinh

cao trong hoạt động kinh doanh, văn hóa kinh doanh mới mẻ và
phát triển, làm cho các doanh nghiệp Đà Nẵng không kịp thích ứng,

sẽ dẫn đến tình trạng tiếp thu thụ động, hoặc bị thâm nhập hoàn

thần hơn là vật chất, thích hòa hiếu, trọng tình
nghĩa, ham danh hơn ham lợi, trọng thể hiện,


toàn bởi văn hóa kinh doanh ngoại.


1.3. CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Ở ĐÀ NẴNG

Hiện tại có hơn 38 quốc gia có doanh nghiệp hoạt động tại Đà Nẵng
1.3.1. QUY MÔ, SỐ LƯỢNG, NGÀNH NGHỀ VÀ PHÂN BỐ

Đến nay, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có hơn 300 dự án đầu tư
nước ngoài đã được cấp giấy phép còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư
gần 3 tỷ USD, đồng thời có hơn 200 doanh nghiệp có 100% vốn nước
ngoài. Ngoài ra, còn có hàng trăm chi nhánh, văn phòng đại diện, kho
trung chuyển,... của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang
hoạt động trên địa bàn thành phố.

Sơ đồ FDI(1) theo đối tác đầu tư tại thành phố Đà Nẵng


Các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở lĩnh vực bất động sản, du
lịch, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,… phân bố chủ yếu ở khu vực trung
tâm thành phố, tập trung ở nơi có mật độ dân số và tình hình phát triển
cao. Còn các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp như công nghiệp chế
biến, chế tạo, cơ khí, dệt may, da giày, công nghệ thông tin,… tập trung
hoạt động ở các khu công nghiệp ở ngoại thành như: Hòa Khánh, Hòa

Cầm, Hòa Khương,…
Biểu đồ FDI theo lĩnh vực đầu tư tại thành phố Đà Nẵng


1.3.2. DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN Ở ĐÀ NẴNG

Các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản bắt đầu có mặt ở Đà Nẵng từ cuối thế kỉ XX, nhưng đến những năm đầu thế kỉ XXI, khi thành phố Đà Nẵng bắt đầu tạo dựng được chỗ đứng cho
mình

53 dự án

734 triệu USD
Từ những tháng đầu năm 2013, đã có 5
chiếm 21% trên tổng FDI

doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Đà
Nẵng trong lĩnh vực công nghệ thông tin
với tổng số vốn là 31,4 triệu USD

thương mại, nhà ở, dịch vụ, may
mặc, thực phẩm, linh kiện điện tử,
sản phẩm phần mềm đến vui chơi
giải trí
ở thực phẩm, chuỗi nhà hàng
khách sạn, du lịch,…


VĂN HÓA KINH DOANH

CHƯƠNG 2


2.1. DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC

CỦA DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC
VÀ NHẬT BẢN TẠI ĐÀ NẴNG

1
2
3
4

TRIẾT LÝ KINH DOANH

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

VĂN HÓA DOANH NHÂN

QUAN HỆ VÀ ỨNG XỬ TRONG DOANH NGHIỆP


2.1.1 TRIẾT LÝ KINH DOANH

Nói đến triết lý kinh doanh của một doanh nghiệp là nói đến mục đích, ý nghĩa cao nhất
của quản trị doanh nghiệp. Đó là những vấn đề mang tính chất triết lý, là lý lẽ để tồn tại
và phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Điểm nổi bật về triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Đà Nẵng nói riêng hay Việt Nam nói chung là vẫn luôn giữ được bản sắc văn hóa
kinh doanh của người Hàn như: coi trọng tính kỷ luật, coi trọng lòng trung thành, coi trọng tính chuyên nghiệp, coi trọng việc thoải mãn nhu cầu khách hàng và
việc xây dựng thương hiệu đích thực.
Đặc biệt nhất trong triết lý kinh doanh của người Hàn Quốc phải kể đến là tính kỷ luật. Các doanh nghiệp Hàn Quốc rất coi trọng tính kỷ luật. Hầu hết nhân

viên trong doanh nghiệp điều tuân thủ mệnh lệnh cấp trên mà không được bàn luận.


chú ý xây dựng uy tín thực sự và thương hiệu thực sự mà không cần quá đánh bóng thương hiệu

Ngoài ra mỗi một công ty điều có Logo, có biểu trưng riêng, có tên gọi mang một ý nghĩa nhất định. Ví dụ như tập đoàn DEAWOO có nghĩa là “Vũ
trụ bao la”, còn SAMSUNG có nghĩa là “ba ngôi sao”,…

Logo tập đoàn SamSung

Logo tập đoàn Daewoo


“Nhiến lược xuất phát từ bên trong
Tập đoàn kinh tế Kumbo

Những tham vọng vươn dần ra toàn cầu”

Công ty xây dựng và công nghiệp nặng Hàn Quốc

[Yonhap, 2005. The Asian New]


Huyndai thành lập chi nhánh chính thức ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2015
và lấy tên là Huyndai Sông Hàn, trụ sở được đặt ở 86 Duy Tân, Hòa Thuận
Tây, Hải Châu, Đà Nẵng.

“New Thinking. New Possibilities” (Tư duy mới. Khả năng mới).
Logo và Slogan của Huyndai


CGV lại dựa vào triết lý kinh doanh để hình thành thương hiệu cho mình. CGV viết tắt cho Culture (Văn
hóa) – Great (Vĩ đại) – Vital (Thiết yếu) mang hàm ý hệ thống rạp chiếu phim của CGV sẽ mang đến cho
khách hàng những trải nghiệm sống như thật, và không chỉ đơn thuần là giải trí mà còn đóng vai trò trung tâm
truyền thông và quảng bá văn hóa châu Á đến toàn thế giới


2.1.2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh là nền tảng quan trọng trong việc phát triển của một doanh nghiệp, nó là sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp và các quy tắc ứng xử
nhằm giúp doanh nghiệp thể hiện được trách nhiệm của mình với đối tác, với nội bộ doanh nghiệp và xã hội. Đồng thời đạo đức kinh doanh là nền tảng
của việc tạo nên uy tín thương hiệu.

Phần lớn các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Đà Nẵng có tính trung thực trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Họ không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời, giữ chữ tín trong kinh
doanh.
Tôn trọng con người, đối xử với nhân viên và cộng sự rất tốt.
Tính trung thực lại là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu cho việc
tuyển dụng nhân viên.
Doanh nghiệp Hàn Quốc là những doanh nghiệp đặt biệt nêu cao trách nhiệm xã hội, và gắn liền
lợi ích doanh nghiệp với khách hàng. Đối với việc bán sản phẩm họ thường có những chính sách
chăm sóc bảo hành lâu dài, thậm chí là bồi thường hợp đồng, bồi thưởng sản phẩm nếu xảy ra sự
cố.


2.1.3. VĂN HÓA DOANH NHÂN

Về đạo đức doanh nhân thường được đánh giá bằng các khía
cạnh như: Tính trung thực, tôn trọng con người, đương đầu với thử
thách, sư tín nhiệm và trách nhiệm với xã hội. Còn phong cách
doanh nhân thì được đánh giá ở các khía cạnh tinh thần làm việc,

tinh thần trách nhiệm, khả năng dẫn dắt, thể hiện vai trò, vị trí của
mình, và cách đối mặt giải quyết vấn đề.


coi trọng tính kỷ luật, tính chuyên nghiệp và trật tự thứ
bậc, trên dưới rất khắt khe, các ông chủ Hàn Quốc luôn
thể hiện phong cách “bề trên” thậm chí trịch thượng
trong ứng xử, đặc biệt là cấp dưới

Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Hàn chính là giữ uy
tín, trung thực với khách hàng
Các doanh nhân Hàn Quốc khá coi trọng chữ “tín”

Ở các doanh nghiệp Hàn Quốc tại thành phố Đà Nẵng, chủ
các doanh nghiệp người Hàn thường ít gặp trực tiếp các
lao động người Việt, đa phần vì rào cản ngôn ngữ, thay
vào đó mọi thông báo được truyền đạt thông qua người
quản lý.

đối với khách hàng.

thường tuyển dụng lao động thông qua
tổ chức môi giới việc làm hoặc tư vấn
tuyển chọn nhân sự


×