Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.48 KB, 19 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quãng thời gian học tập tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam,
cũng như trong suốt 6 tuần vừa qua, chúng em đã được thầy, cô truyền đạt kiến
thức, hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận: “ Mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn tại các nước đang phát triển”.
Qua bài tiểu luận này, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Ths. Vương Thu
Giang và thầy Ths. N. Hải Đăng, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu
luận này.
Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận của em cũng không tránh
khỏi thiếu sót, em rất mong sự đóng góp của thầy cô trong bộ môn để bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan, đây là bài tiểu luận cá nhân em làm. Các số liệu phân tích trong
bài có nguồn gốc rõ rang, các kết quả trong bài do chính em tự tìm hiểu, phân thích
một cách khách quan phù hợp với xu hướng nền kinh tế hiện nay. Em xin chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, các ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển, mỗi quốc gia đều hướng tới mục tiêu một nền kinh tế phát
triển và ổn định lâu dài. Để có một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thì việc
xảy ra lạm phát và thất nghiệp tại mỗi quốc gia là không thể tránh khỏi. Mối quan
hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được nhà vật lý người Mỹ là William Phillips đã
làm thực nghiệm tại nước Anh cho thấy chúng có mối quan hệ nghịch. Sự đánh đổi
giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế sẽ dẫn tới sự can thiệp của
chính phủ, bằng các công cụ tài chính để làm thị trường ổn định. Cũng giống như
các nước đang phát triển khác, Malaysia cũng đang đối mặt với vô số thách thức,


trong nỗ lực của mình để đạt được một hệ thống tài chính tiến bộ và ổn định. Chính
vì vậy mà e đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Mối quan hệ giữa lạm phát
và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn tại các nước đang phát triển”.


Bài viết của em bao gồm
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn
tại Malaysia
Chương III: Biện pháp
Trong quá trình thực hiện đề tài, em còn nhiều thiếu sót. Em mong sự góp ý của
các thầy cổ để bài tiểu luận của em được hoàn hiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Danh mục viết tắt
CPI: chỉ số giá tiêu dung
gp: Tỷ lệ lạm phát
GDP: tổng thu nhập bình quân đầu người
AD: tổng cầu
AS: tổng cung
Sas: tổng cung ngắn hạn
LAS: tổng cung dài hạn
P: giá cả hàng hóa
Q: sản lượng


Chương I: Cơ sở lý luận
1.1


Thất nghiệp

1.1.1 Các khái niệm
Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,
không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm
Tỷ lệ thất nghiệp:Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao
động.

Tỷ lệ thất nghiệp = * 100%

1.1.2 Các loại thất nghiệp
- Thẩt nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có một số người lao động
đang trong thời gian tìm kiếm một nơi làm phù hợp hơn hoặc những người mới
bước vào thị trường lao động đang chờ việc...
- Thất nghiệp cơ cẩu: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có mất cân đổi về mặt cơ cấu
giữa cung và cầu lao động
- Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp được tạo ra trong tỉnh trạng nền kinh tế


suy thoái.
1.1.3 Tác động của thất nghiệp
* Tác động tích cực
-

Thất nghiệp phản ánh thực trạng chất lượng lao động, thất nghiệp thường
xảy ra ở những lao động có trình độ chuyên môn kém.
Là đội quân dữ trữ cung cấp lao động để có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Khoảng thời gian thất nghiệp là khoảng thời gian để người lao động nghỉ
ngơi, học tập, nâng cao trình độ chuyên môn.


*Tác động tiêu cực
-

Tác động tới hiệu quả kinh tế: Thất nghiệp cao làm nền kinh tế hoạt động
kém hiệu quả, nguồn nhân lực bị lãng phí
Tác động đối với xã hội: Các quốc gia có thất nghiệp cao sẽ phải đối mặt
với các tệ nạn xã hội: trộm cắp, cờ bạc,…

Tác động đối với cá nhân và gia đình người thất nghiệp: Thu nhập thấp, mức sống
thấp, tâm lý xấu, ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình,…
1.2

Lạm phát

1.2.1 khái niệm
Lạm phát là sự tăng giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gián và sự mất giá
trị của một loại tiền tệ.
1.2.2
1.2.2.1

Các loại chỉ số
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Phản ánh sự thay đổi mức giá chung của giỏ hàng hóa dịch vụ mà 1 hộ gia đình
mua ở năm hiện hành ( năm t) so với năm gốc.
= * 100%


Khi dùng CPI để tính lạm phát thì nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, công sức
nhưng không chính xác vì CPI coi giỏ hàng hóa tiêu dùng đại diện cho toàn bộ

hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế. Thêm nữa, sau 1 thời gian giỏ hàng hóa trong
CPI phải thay đổi vì có những sản phẩm mới ra đời thay thế sản phẩm cũ.

1.2.2.2

Tỷ lệ lạm phát (gp)

Là tỷ lệ phần tram gia tăng mức giá chung của kì này với kì trước. Quy mô và
sự biến động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát.
= * 100 (%)
Trong đó:
: Tỷ lệ lạm phát năm t
: Chỉ số giá của năm t và năm t-1
: Có thể sử dụn D hoặc CPI” (1, tr60)

1.2.2.3
Phân loại lạm phát
- Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ lạm phát < 10% một năm. Giá tăng chậm, đồng tiền
-

tương đối ổn định.
Lạm phát phi mã: lạm phát phi mã ở mức cao thì tiền mất giá nhanh, gây tác động

-

tiêu cực đối với sản xuất và đời sống.
Lạm phát bền bỉ dai dẳng: kéo dài qua các năm, tác động tiêu cưc đến nền kinh tế,

đời sống kinh tế trì trệ.
- Siêu lạm phát: gây tác hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế.

1.2.2.4
Tác hại của lạm phát
- Phân phối lại thu nhập: giữa người cho vay và người vay, giữa người bán và người
-

mua, giữa dân chúng và chính phủ.
Thay đổi cơ cấu nền kinh tế.


- Nền kinh tế kém hiệu quả
1.2.2.5
Nguyên nhân gây ra lạm phát
- Lạm phát do cầu kéo

Khi sản lượng thực tế đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm năng, nếu tổng cầu tăng
lên, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải đến (hình 1.1)làm điển cân bằng của
nền kinh tế dịch chuyển lên trên (từ E đến )

P

P

E
AD

AD

Q
Hình 1.1. Làm phát do cầu kéo
Kết quả là giá tăng từ P đến . Bản chất của loại lạm phát này là chỉ tiêu quá

nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế trong điều kiện thị trường lao động
cân bằn
-

Lạm phát chi phí đẩy

Ngay cả khi sản lượng thực tế chưa đạt mức sản lượng tiềm năng, lạm phát vẫn có
thể xảy ra. Đó là khi giá cả của các yếu tố sản xuất đột ngột tăng lên đẩy chi phí sản
xuất tăng làm giảm khả năng cung ứng của các doanh nghiệp. Kết quả là dịch
chuyển sang trái đến làm giá tăng từ P => , và suy giảm lượng kèm theo tỷ lệ thất
nghiệp gia tăng.

P

P

P

E

AD


Q
Hình 1.2. Lạm phát chi phí đẩy

-

Lạm phát dự kiến


P

P

AD

E

AD
AD

Q
Hình 1.3. Lạm phát dự kiến
Có thể xem xét tác động của loại lạm phát này đối với nền kinh tế dựa vào
mô hình AD – AS: tổng cung và tổng cầu cùng tăng với cùng một tốc độ làm
cho đường AD và đồng thời dịch chuyển lên trên, sang phải.
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP:
1.3.2 Đường cong Phillips :

Biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc
độ tăng trưởng GDP . Đường này được đặt theo tên Alban William Phillips, người mà vào
năm 1958 đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu của nước Anh từ
năm 1861 đến năm 1957 và phát hiện ra tương quan âm giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ
tăng tiền lương danh nghĩa.
 Đường cong Phillips ngắn hạn dốc xuống phía phải, Nếu như có các yếu tố làm

dịch chuyển đường AD thì sẽ xuất hiện tình trạng đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.


 Đường Phillips ngắn hạn tồn tại khi lương và các yếu tố sản suất khác không


linh hoạt.
1.3.2 Đường Philips ngắn hạn:

Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất nghiệp
chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ
ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây ra
lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp.
2

Sự dịch chuyển của đường Phillips: vai trò của các cú sốc cung

Cú sốc cung là sự kiện tác động trực tiếp vào chi phí sản xuất của các doanh nghiệp  tác
động đến giá cả của hàng hoá  đường AS và Phillips dịch chuyển.


1.3.3 Đường Philips dài hạn:

Đường Phillips thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Theo Samuelson, đường cong Phillips chỉ có giá trị trong thời gian trước mắt.


Ngoài ra, Friedman và Phelps cũng đã đưa ra các kết luận của mình dựa trên nguyên
lý cổ điển của kinh tế học vĩ mô. Theo đó, họ kết luận rằng không có lý do gì để nghĩ
rằng tỷ lệ lạm phát gắn với thất nghiệp trong dài hạn
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn như sau:
Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ trở về với thất
nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát có tăng bao nhiêu đi chăng nữa.
Ví dụ: giả sử trong điều kiện bình thường, tổng quỹ lương là 100 triệu gồm có 100 lao
động. Như vậy mỗi lao động được trả 1 triệu/ người

Tổng quỹ lương : 100 * 1 =100 triệu
Bây giờ,sản xuất đi xuống,tổng quỹ lương giảm xuống còn 90 triệu. Có 2 cách giải quyết:
Cách 1: Chỉ thuê 90 người với mức lương như cũ 1 triệu/ người
Tổng quỹ lương : 90( người) * 1 = 90 triệu
Do đó sẽ có 10 người bị thất nghiệp. Loại thất nghiệp này được gọi là thất nghiệp do thiếu
cầu ( cầu lao động trongnền kinh tế là 90 trong khi cung về lao động là 100)
Cách 2: thuê hết 100 lao động và trả lương 0,9 triệu/ người
Tổng quỹ lương : 100 (người ) * 0,9 = 90 triệu
Trong dài hạn, do áp lực của cung thừa, tiền lương của mỗi người sẽ giảm xuống để duy
trì mức thất nghiệp tự nhiên nghĩa là không có thất nghiệp tự nguyện.
Khi nền kinh tế suy giảm, cầu về lao động giảm. Giai đoạn đầu tiên sẽ có thất nghiệp vì
tiền lương chưa kịp điều chỉnh theo mức sản lượng cân bằng mới. Nhưng trong dài hạn
tiền lương sẽ giảm đến mức thất nghiệp tự nhiên và lức đó thất nghiệp do thiếu cầu mới bị
triệt tiêu.
-

Đối với xã hội: tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với việc GDP thấp; sản xuất
ít hơn và giám hiệu quả của sản xuất theo quy mô; tệ nạn xã hội xảy ra; nhu
cầu về hàng hóa và dịch vụ toàn xã hội giảm và theo đó một loạt các vấn đề
về sản xuất, tiêu dung, an ninh xã hội xảy ra.


Lạm phát và thất nghiệp có tác động rất lớn tới toàn bộ nền kinh tế do đó việc
nghiên cứu về lạm phát và thất nghiệp cùng mối quan hệ giữa hai yểu tổ này có
vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Năm 1958, A.w. Phillips chỉ ra mối quan hệ nghịch giữa tỉ lệ TN và LP dựa trên
số liệu phân tích của nước Anh 1861-1957 và sự phát triển của lý thuyết đó gọi là
Đường Philips.
Đường Philips biếu thị sự đánh đối giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn,
nó chỉ ra các kết hợp lạm phát và thất nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch

chuyển của đường tổng cầu làm cho nền kinh tế di chuyến dọc theo đường tổng
cung ngắn hạn.

hạn cỏ độ dốc ầm biểu thị mối quan hệ ngược chiều
giữa lạm phát và thất nghiệp.
Đường Philips được mô tả bằng phương trinh sau:
n = ne- p(u-un) + g
Trên thực tế đường Philips là một cách biểu thị khác của đường tong cung ngắn
hạn. Ta có thế Ihu được đường Philips thông qua cách biến đổi đường tồng cung.
Y = Y* + a (P-Pe)


P-Pe = 1/ a (Y- Y*)
P = Pe+ 1/ a (Y- Y*) + 8
p - p-l = Pe - p-l + 1/ a (Y- Y*) + 8
n = ne + 1/ a (Y- Y*) + £
Theo quy luật Okun tỷ ]ệ thất nghiệp tăng 1% thì sản lượng hàng hóa dịch vụ
của nền kinh tế giảm 2% nên ta có thể thay thế sự chênh lệch của sản lượng so với
sản lượng tự nhiên bằng sự chênh lệch của tỷ ]ệ thất nghiệp so với tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên.
1/ a (Y- Y*) - - ß(u-un)
Như vậy ta có đường Philips: n = ne- ß(u-un) + £
Trong đó: n là tỷ lệ lạm phát ne là tỷ lệ lạm phát dự kiến
u là tỷ lệ thất nghiệp
un là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
£ biểu thị tác động của các cú sốc cung
ß là hệ sổ dương
Hai năm sau đó, Paul Samuelson và Robert Solow đã xuất bản bài báo “các
phân tích về chính sách chống lạm phát” và đưa ra kết luận tương tự với sổ liệu của
Mỹ đã minh chứng thêm cho lý thuyểt của Philips về sự đánh đôi trong ngắn hạn

giữa lạm phát và thất nghiệp.
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Trong ngắn hạn, tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thể k bằng tỷ lệ thất nghiệp dự kiến,
nhưng trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác động của các chính sách tài
khóa và tiền tệ. Đó là cơ sở để xây dựng đường Phillips dài hạn:
0 = - £(u - ), u = cho dù tỷ lệ lạm phát có thay đổi như thế nào.




Trong dài hạn không có sự đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp,
đường Phillip dài hạn sẽ là đường thẳng đứng, song song với trục tung tại tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên

CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP TẠI
MALSYSIA
2.1

Giới thiệu chung

Maylaysia là một quốc gia có:
- Diện tích là 329,657 Km2
- Dân số: 30,751 triệu dân ( theo ước tính dân số của Liên Hợp Quốc
đến ngày 20-02-2017)
- khí hậu: Nhiệt đới nóng ẩm
- Tài nguyên: thiếc, dầu, gỗ, quặng sắt, khí đốt, bauxite
Malaysia là một nước có thu nhập trung bình, nền kinh tế đã được
chuyển đổi từ sản xuất các nguyên vật liệu thô sang nền kinh tế đa
ngành. Chính phủ Maylaysia cố gắng thúc đẩy nền kinh tế bằng cách
hướng nguồn đầu tư vào khu vực công nghệ cao, công nghệ y tế, đẩy

mạnh nhu cầu hoạt động kinh tế trong nước.
Là một nước xuất khẩu dầu khí, Malaysia được hưởng lợi từ việc gía
năng lượng thế giới tăng cao. Việc giảm giá dầu toàn cầu trong cuối
năm 2014 đã làm cho Chính phủ Malaysia thất thu và làm giảm giá
2.2

đồng Ringit.
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp tại Malaysia trong giai
đoạn từ 2010 đến năm 2015
Để chống lạm phát Malaysia đã tiến hành chính sách tiền tệ quốc gia
bằng cách thay đổi lãi suất và điều chỉnh lượng tiền, Ngân hàng
Negara Malaysia sử dụng mục tiêu giảm lãi suất trong thời gian này.


Sau đó, chính sách tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu tổng hợp của cả
nước theo 3 thành phần: tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu ròng. Chính
phủ Malaixia có thể thiết lập hoạt động thị trường mở và tỷ lệ dự trữ
bắt buộc để kiểm soát chính sách tiền tệ. Bên cạnh việc thay đổi lãi
suất, BNM sẽ áp dụng công cụ thị trường mở để giảm hoặc bổ sung
nguồn cung tiền trên thị trường bằng cách bán hoặc mua chứng
khoán. Hơn nữa, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một công cụ để dự trữ tiền.
Ngoài sử dụng chính sách tiền tệ để chống lạm phát, Maylaysia còn
sử dụng một công cụ nưã đó là chính sách tài khóa.
Chính sách tài khóa là việc sử dụng ngân sách của chính phủ để tác
động đến hoạt động kinh tế. Nỗ lực của chính phủ Malaysia nhằm gây
ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng cách thiết lập và thay đổi thuế, thanh
toán chuyển tiền và mua hàng hoá và dịch vụ nhằm đạt được các mục
tiêu kinh tế vĩ mô như việc làm đầy đủ, tăng trưởng kinh tế bền vững
và ổn định mức giá. Hai chính công cụ chính sách tài chính của chính
phủ Malaysia sử dụng là thuế của chính phủ (thu ngân sách) và chi

tiêu (chi tiêu). Có ba cách tiếp cận có thể của chính sách tài khóa tùy
ý, cụ thể là trung lập, mở rộng và hợp tác liên kết. Tuy nhiên, chính
phủ Malaysia đã đặt ra chính sách tài khóa như thế nào? Phản ứng
chính sách phụ thuộc vào tình hình kinh tế, hoặc có sự chênh lệch về
suy thoái, khoảng cách lạm phát, thâm hụt ngân sách hoặc thặng
dư. Trong một cuộc suy thoái, chính phủ có thể quyết định tăng vay
và chi tiêu nhiều hơn cho chi tiêu cơ sở hạ tầng. Ý tưởng là sự gia
tăng chi tiêu của chính phủ này tạo ra một sự bơm tiền vào nền kinh tế
và giúp tạo việc làm. chính sách tài khóa mở rộng cũng giúp giảm
thâm hụt ngân sách. Để giảm thâm hụt ngân sách năm 2012, bằng


4,6% GDP, một chính sách tài khóa thận trọng đã được thực hiện bởi
chính phủ Malaixia. Mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế trong
nước và hỗ trợ kế hoạch chuyển đổi kinh tế. Để đạt được các mục tiêu
của việc làm đầy đủ và tăng trưởng kinh tế bền vững, chính phủ đã
nhấn mạnh vào sự tăng trưởng của đầu tư và tiêu dùng trong khu vực
tư nhân trong ngân sách năm 2012.
Dưới đây là biểu đồ về tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp tại Malaysia
từ năm 2010 đến 2015


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP



×