Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu, chế tạo vắc xin tại chỗ phòng bệnh phân trắng lợn con ở một số trại chăn nuôi lợn sinh sản tập trung tại thái nguyên và hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 67 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, với xu hướng đa dạng hoá vật nuôi trên các
địa bàn sản xuất trong phạm vi của cả nước, ngành chăn nuôi lợn đã có những
bước phát triển không ngừng. Đến nay, các sản phẩm từ thịt lợn không những
đã đáp ứng nguồn thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất
khẩu thu ngoại tệ cho kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, giá thành thịt lợn của
chúng ta sản xuất đang cao hơn so với thị trường quốc tế và trong khu vực.
Nguyên do các chi phí tiêu tốn thức ăn vẫn còn lớn và những thiệt hại do dịch
bệnh xảy ra. Thiệt hại này đối với lợn nuôi thịt, chủ yếu tập trung vào các
bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng. Đối với các đàn nái sinh sản, phải kể đến
bệnh tiêu chảy ở lợn con, đặc biệt trong giai đoạn theo mẹ. Đến nay, hội
chứng tiêu chảy lợn con được khẳng định thường xuyên xảy ra và chiếm tỷ lệ
cao nhất trong các bệnh của đường tiêu hoá, xuất hiện ở mọi hình thức chăn
nuôi.
Bảo vệ lợn con khỏi tiêu chảy là góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi
lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp con giống có chất lượng tốt cho chăn nuôi ở
giai đoạn sau. Vì vậy mà các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nhiều
công sức nghiên cứu để tìm ra giải pháp khống chế bệnh hữu hiệu. Trong đó,
xu hướng sử dụng vắc xin và chế phẩm sinh học được đặc biệt khuyến khích
áp dụng. Không chỉ giới hạn trong mục đích phòng trị bệnh, mà còn có nhiều
ý nghĩa quan trọng khác đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng như: Để
hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm, giảm thiểu sự ô nhiễm môi
trường chăn nuôi, hạn chế tính đa kháng thuốc của vi sinh vật, đảm bảo sự ổn
định trạng thái cân bằng của môi trường sinh thái.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của ngành chăn nuôi lợn sinh sản,
trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước ở trong và ngoài
nước, đồng thời căn cứ vào khả năng cơ sở nghiên cứu, điều kiện phòng thí



2
nghiệm của Việt Nam chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu, chế tạo vắc
xin tại chỗ phòng bệnh phân trắng lợn con ở một số trại chăn nuôi lợn sinh
sản tập trung tại Thái Nguyên và Hà Tây”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả phân lập, giám định serotype và các yếu tố gây bệnh của vi
khuẩn E.coli là những dẫn liệu khoa học về bệnh phân trắng lợn con.
- Vắc xin chế tạo có thành phần kháng nguyên nguồn gốc tại chỗ với
yếu tố gây bệnh được xác định, đã đảm bảo cho tính đặc hiệu của kháng thể
sản sinh khi tiêm phòng cho lợn nái thí nghiệm.
- Kết quả định lượng thành phần globulin miễn dịch sữa đầu của lợn nái
thí nghiệm là cơ sở khoa học khẳng định hiệu quả bảo hộ lợn con khỏi các tác
động gây bệnh của E.coli, đồng thời làm rõ hơn đặc điểm truyền kháng thể
thụ động từ mẹ sang con qua sữa đầu, đặc biệt ở thành phần IgG.
- Vắc xin tại chỗ đã có tác dụng phòng bệnh phân trắng cho lợn con
theo mẹ, đảm bảo an toàn, đã giảm được tỷ lệ lợn còi cọc và góp phần tăng
trọng lợn cai sữa.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu như sau:
- Xác định một số yếu tố gây bệnh chủ yếu của vi khuẩn E.coli trong bệnh
phân trắng lợn con.
- Chế tạo, kiểm tra và thử nghiệm lâm sàng vắc xin E.coli tại chỗ phòng bệnh
phân trắng lợn con.
- Đề xuất biện pháp phòng bệnh phân trắng lợn con ở các trại chăn nuôi lợn
sinh sản theo hình thức tập trung.
4. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lợn nái có chửa và lợn con theo mẹ.



3
4.2. Địa điểm nghiên cứu
Phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn vệ sinh gia súc, Viện nghiên cứu thú y
Quốc gia; Phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y; Trại lợn giống cấp I
Thanh Hưng, Trại lợn giống cấp I Phú Lãm, Trại lợn giống cấp I Sơn Đồng Hà Tây; Trại lợn giống - Trung tâm Thực hành thực nghiệm Trường Đại học
Nông Lâm.


4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Hội chứng tiêu chảy ở lợn con.
Tiêu chảy là triệu chứng chung, đặc trưng và thường xuất hiện trong
các bệnh về đường tiêu hoá của lợn con. Xuất phát từ nguyên nhân hay triệu
chứng lâm sàng, căn cứ vào đặc điểm, thời gian hoặc tính chất của bệnh mà
có cách gọi tên khác nhau:
- Hội chứng tiêu chảy (Diarrheal syndrome).
- Bệnh tiêu chảy không nhiễm trùng (Non infectious diarrhea).
- Bệnh tiêu chảy ở lợn sơ sinh (Neonatal diarrhea of piglets).
- Bệnh phân sữa (Lactating piglet scour)...
Đến nay, triệu chứng tiêu chảy ở lợn con đã được khẳng định xuất hiện
gắn liền với các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá; gây ra bởi vi khuẩn, có:
E.coli,

Cl.perfringens,

Salmonella

spp,


Treponema

hyodysenteriae

(Alexander T.J.L, 1994)[24], (Taylor D.J, 1992)[49], Wilcock B.P, Schwartz
K.J, 1992)[51], (Waddilove J, 1996)[50]; gây bệnh do virus, có: Rotavirus,
Coronavirus (Paul P.S, Stevenson G.W, 1992)[139], Saif L.J, Wesley R.D,
1992)[43]; hoặc ở các bệnh ký sinh trùng, có: cầu trùng Isospora suis, giun
đũa, sán lá ruột (Lindsay D.S et al, 1992)[34], (Kaufmann J, 1996)[32].
Với bất kể nguyên nhân gây bệnh nào thì triệu chứng tiêu chảy vẫn
luôn được coi là đặc điểm phổ biến nhất trong các dạng bệnh của đường tiêu
hoá, xảy ra ở mọi nơi mọi lúc, đặc biệt ở gia súc non với cùng một hậu quả:
Tiêu chảy dẫn đến mất nước, thiếu hụt các chất điện giải, suy kiệt cơ thể, nếu
trầm trọng sẽ bị truỵ tim mạch và chết (Fairbrother J.M, 1992)[30].
Nagy B, Fekete Pzs (1999)[37] cho rằng: Bệnh tiêu chảy xảy ra sẽ gây
thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn. Quá trình bệnh thường xuất hiện ở
3 giai đoạn chính:


5
- Giai đoạn sơ sinh vài ngày tuổi.
- Giai đoạn lợn con theo mẹ.
- Giai đoạn lợn con sau cai sữa.
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn
đều chưa thể khống chế hiệu quả đối với hội chứng tiêu chảy. Lợn con theo
mẹ có thể bị mắc bệnh quanh năm, đặc biệt vào vụ đông xuân khi thời tiết có
những thay đổi đột ngột hay vào những giai đoạn chuyển mùa trong năm
(Đoàn Thị Băng Tâm, 1987)[18], (Sử An Ninh, 1993)[11]. Trong những
tháng mưa nhiều, nóng ẩm, thì số lợn con bị tiêu chảy sẽ tăng lên rõ rệt, có
khi đến 90 hay 100% /tổng đàn (Đào Trọng Đạt và cs, 1996)[3].

Theo thông báo của Lê Văn Tạo (2006)[16], trong một vài thập kỷ qua
hội chứng tiêu chảy ở Việt Nam là một vấn đề thời sự, lợn ở rất nhiều địa
phương đã bị mắc bệnh và gây thiệt hại khá nghiêm trọng. Theo kết quả
nghiên cứu của Hồ Văn Nam và cs (1997)[7], tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hoá
ở lợn rất cao, nhất là viêm ruột tiêu chảy.
Trong thực tế, việc tìm một giải pháp hữu hiệu để khống chế tiêu chảy
là vấn đề gặp rất nhiều khó khăn, bởi vì hội chứng có liên quan đến nhiều yếu
tố khác nhau: Dinh dưỡng, chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh, môi trường, khí
hậu, các nguyên nhân do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng.., trong đó có yếu tố
được xem như là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố lại được cho là nguyên
nhân kế phát. Việc phân biệt cụ thể từng nguyên nhân là rất khó, thường
mang tính chất tương đối, chỉ nêu lên được yếu tố nào là chính, xuất hiện
trước, yếu tố nào là phụ xuất hiện sau, để từ đó có thể áp dụng những biện
pháp phòng trị bệnh kịp thời, hiệu quả. Trịnh Văn Thịnh (1964)[20] nhận
định: Cho dù từ bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy, thì hậu quả của nó
cũng gây ra những viêm nhiễm và tổn thương ở thực thể đường tiêu hoá, với
kết cục là quá trình nhiễm trùng.
Những nguyên nhân chính gây ra hội chứng tiêu chảy ở lợn đã được
nhiều tác giả khẳng định bao gồm:


6
* Điều kiện ngoại cảnh và môi trường sống bất lợi.
* Nguyên nhân do những sai sót của quá trình chăm sóc nuôi dưỡng.
* Nguyên nhân do vi khuẩn: E.coli, Cl.perfringens, Salmonella spp, Vibrio
cholera và một số tác nhân vi khuẩn khác thuộc họ cầu khuẩn như
Streptococcus...
* Nguyên nhân do virus: Rotavirus, Coronavirus.
* Nguyên nhân do ký sinh trùng: Giun lươn, giun đũa, sán lá ruột.
* Nguyên nhân do cầu trùng: Isospora suis.

Với tác nhân vi khuẩn, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cơ chế tác động
gây tiêu chảy cho lợn con trước hết là hiện tượng loạn khuẩn làm tăng số
lượng vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ của nhóm vi khuẩn có lợi. Vi khuẩn có hại
tiếp thu các yếu tố gây bệnh bằng di truyền dọc hoặc di truyền ngang, thực
hiện bám dính, xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô ruột non gây bệnh lý tổ
chức, sản sinh độc tố gây tiêu chảy (Fairbrother J.M, 1992)[30].
Theo Paul P.S, Stevenson G.W (1992)[39]: Rotavirus thường gây viêm
dạ dày, ruột lợn con trong giai đoạn từ 7-42 ngày tuổi, rất ít khi xảy ra dưới 7
ngày, trung bình là 19 ngày tuổi. Cơ chế gây bệnh của virus là tấn công vào
bào tương của tế bào biểu mô niêm mạc ruột non và tế bào phủ mảng peyer's,
gây rối loạn chức năng và tàn phá các lông nhung. Lợn con mắc bệnh bị tiêu
chảy nặng kèm chứng viêm phổi và phát triển một số bệnh kế phát. Saif L.J,
Wesley R.D (1992)[43] cho biết: Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE)
do Coronavirus gây ra chủ yếu cho lợn con dưới 2 tuần tuổi, triệu chứng đặc
trưng của bệnh là nôn mửa, tiêu chảy nặng, tỷ lệ chết cao (100%).
Đối với các ký sinh trùng gây tiêu chảy ở lợn, theo Corwin R.M,
Stewart T.B (1992)[28]: Ký sinh trùng tác động gây bệnh cho lợn ở mọi lứa
tuổi, song chủ yếu từ 2 tháng trở lên. Với lợn con theo mẹ, bệnh thường do
giun lươn Strongyloides ransomi gây ra, chủ yếu ở lứa tuổi từ 11-17 ngày với
triệu chứng cấp tính; tiêu chảy, nôn mửa. Tại nơi cư trú, các nội ký sinh trùng
gây bệnh chủ yếu bằng những tác động cơ học, tranh giành dưỡng chất của


7
vt ch, gõy ri lon tiờu hoỏ hp thu. Khi xõm nhp v di hnh thỡ gõy tỏc hi
rt ln: u trựng xõm nhp qua da gõy nhim trựng k phỏt Erysipelas
rhusiopathiae (Wood R.L, 1992)[52]; ng i qua biu bỡ thnh rut gõy
viờm rut; Khi di hnh n phi lm thm xut dch, gõy viờm phi k phỏt
do Pasteurella multocida (Pijoan C, 1992)[40].
Vi tỏc nhõn gõy tiờu chy l cu trựng, Lindsay D.S et al (1992)[34]

cho bit: Isospora suis gõy bnh cho ln con la tui t 7-14 ngy, rt d
nhn thy ln b bnh s dng khỏng sinh iu tr khụng cú kt qu, con vt
biu hin gy sỳt, lụng xự vi du hiu b mt nc v suy kit do tiờu chy
nhiu ngy.
1.2. Vai trò của E.coli trong bnh phõn trng ln con.
Trực khuẩn ruột già Escherichia coli có tên gọi khác là Bacterium coli
commune hay Bacillus coli commune do Escherich phân lập từ phân trẻ em bị
tiêu chảy năm 1885 (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1974) [13].
Trong điều kiện bình thờng, E.coli ch khu trú ở phần ruột sau, ít khi
có trong dạ dày hay ruột non. Gp điều kiện ngoại cảnh bất lợi làm sức đề
kháng của vật chủ giảm xuống, E.coli bội nhiễm và trở thành nguyên nhân
gây bệnh. Colibacillosis là tên gi dùng để chỉ bệnh do E.coli gây ra gia sỳc,
gia cm núi chung.
1.2.1. c im sinh hc v cu trỳc khỏng nguyờn ca vi khun E.coli.
c im hỡnh thỏi v sc khỏng.
E.coli là trực khuẩn hình gậy ngắn, kích thớc trung bỡnh t 0,3-0,6 x
2-3àm, thng đứng riêng lẻ, trong canh trựng gi cú th gp những trực
khun dài 4-8àm.
E.coli di động do có lông ở xung quanh thân, không sinh nha bào, có
thể cú giỏp mụ. Vi khuẩn bắt màu Gram (-), thng bắt màu đều hoặc sẫm ở
hai đầu.
Nh các vi khuẩn không to nha bào khác, E.coli không chịu đợc nhiệt
độ cao: Vi khuẩn bị vô hoạt ở 55oC trong vòng 1giờ, 60oC trong 30 phút, nhit


8
sôi 100oC vi khun chết ngay. Các hoá chất sát trùng thông thờng: Axớt
phenic, formol, hydroperoxit 0,1% diệt vi khuẩn sau 5 phút. bên ngoài môi
trờng, E.coli có thể tồn tại đến 4 tháng.
Cấu trúc kháng nguyên.

E.coli có cấu trúc kháng nguyên rất phức tạp. Theo Quinn PJ et al
(1994)[41], cấu trúc này bao gồm: Kháng nguyên O (Somatic) hay thnh t
bo, cú bn cht lipopolysaccharide; Khỏng nguyờn K (Capsular hay
Microcapsular), bn cht l polysaccharide; Khỏng nguyờn lụng H (Flagellar)
v yu t bỏm dớnh F (Fimbria), l protein. Cho đến nay, ó xác định có ớt
nht 170 serotype kháng nguyên O, 70 serotype kháng nguyên K, 56 serotype
kháng nguyên H v s phỏt trin mt cỏch nhanh chúng s lng cỏc kháng
nguyên F ó chớnh thc c ghi nhn.
1.2.2. Cỏc yu t gõy bnh ca vi khun E.coli.
Theo Bertschinger H.U et al (1992)[25]: Bệnh viờm rut tiờu chy do
E.coli gây ra chu tác động bởi nhiều yu t khỏc nhau, chỳng cú vai trũ to ra
nhng iu kin v mụi trng thớch hp cho vi khun cú th thay i t dng
cng sinh thng trc trở thành cờng độc và gây bệnh. Tc là giỳp E.coli
tip thu đợc nhiều yếu tố gây bệnh khác nhau, trong ú có yếu tố là độc tố và
cũng có cả các yếu tố không phải độc tố. Nh cú c các yếu tố ny mà
chủng vi khun E.coli có kh nng gõy bnh v tr thnh tỏc nhõn gõy tiờu
chy, mt bnh nhim trựng ng tiờu hoỏ ca gia sỳc v gia cm. Do vy,
ngời ta ó cn c vo cỏc yu t gõy bnh chia E.coli vào mt s nhóm
nh: Enterotoxigenic (ETEC), Enteropathogenic (EPEC), Enteroinvasive
(EIEC), Enterohemorrhagic (EHEC) v Attaching and Effacing E.coli
(AEEC). E.coli gõy tiờu chy ln con theo m thuc nhúm ETEC (Nagy B,
Fekete Pzs,1999)[37]. Cỏc nhúm E.coli c v th bnh m chỳng gõy ra
c trỡnh by bng 1.1. Qua s phõn chia nh trờn cho thy E.coli gõy tiờu
chy ln con theo m thng mang cỏc yu t gõy bnh ch yu sau:


9
Khả năng bám dính (adhesion).
Đây là yếu tố cú vai trũ đặc biệt quan trọng giúp vi khuẩn thực hiện
bớc đầu tiên của quá trình gây bệnh. Nh cú yu t bỏm dớnh, E.coli c nh

c vo cỏc t bo biu mụ ca niờm mc rut m khụng b ra trụi bi nhu
ng v y ra ngoi theo phõn. Chng E.coli gây bệnh bám dính lên niêm
mạc ruột non nhờ vo yếu tố bám dính, tham gia gây tiêu chảy cho lợn con
theo mẹ có 4 yếu tố bám dính quan trọng, ú l: F4 (K88), F5 (K99), F6
(987P), F41 v F42, hoc F18ab (F107), F18ac (Nagy B, Fekete Pzs,
1999)[37].
Các yếu tố bám dính cú nh hng rt ln n sự thành công của quá
trình sinh bệnh học tiêu chảy. S cú mt yếu tố bám dính cùng với
Enterotoxin của E.coli l tỏc nhõn quan trng ch yu gây nên Enteric
Colibacillosis ở lợn con.
Khởi đầu ca quỏ trỡnh gõy bnh l tác động bám dính (c hiu l s
c nh) ca E.coli lên điểm tiếp nhận tơng ứng trờn tế bào lụng nhung niêm
mạc ruột, sau ú xõm nhp, phát triển và gây bnh bng Enterotoxin (c t
ng rut). V bnh tớch vi th, E.coli gõy bnh không phá hy cấu trúc của
lụng nhung rut non (Fairbrother J.M, 1992)[30].


10
Bảng 1.1. Những yếu tố gây bệnh của các nhóm E.coli và thể bệnh
do chúng gây ra ở lợn (Fairbrother J.M, 1992)[30].
Nhóm

Đặc điểm

Nhóm

serotype

lâm sàng


gây

E.coli

của bệnh

bệnh

O8:KS16

Phân loại các yếu tố độc lực
Độc tố gây bệnh
STa

STb

LT

Yêú tố bám dính
VT

F4

F5

F6

+

+


+

O9:K35

Tiêu chảy

+

+

O9:K30

ở lợn sơ

+

+

O9:K103

sinh và

O9(nhóm)

lợn con

ETEC

+


+
+

+

+

+

O20:K101

+

(+)

+

+

O64:KV142

+

(+)

+

+


O8:K4627

Tiêu chảy

+

+

+

O8(nhóm)

ở lợn sơ

+

+

+

O157:KV17

sinh, lợn

+

+

+


O147:K89

cai sữa

(+)

+

+

O149:K91

Viêm ruột xh

(+)

+

+

O8(nhóm)

Tiêu chảy

+

+

O147:K1285


ở lợn con,

+

(+)

O115:KV165

lợn cai sữa

O138:K81

Tiêu chảy

ETEC

O139:K82

ở lợn sau



O141:K85

cai sữa

VTEC

O45:KE65


(nh trên)

AEEC

ETEC

ETEC

F41

(+)

(+)

+
+

(+)

+

(+)

+

+
+
(+)

+


+

+

+

+

+

+
(+)

+
(+)

(+)

V mt hỡnh thỏi, các yu t bám dính thờng thẳng, cú dạng ống, xoắn
gần nh lông, có bản chất là protein. Nghiờn cu siờu cấu trúc phân tử thy
chỳng c cố định ở bên ngoài màng ca tế bào vi khuẩn v hu ht c di
truyn qua plasmid (Smith H.R et al, 1985)[44]. Danh phỏp v mt s c
tớnh ca cỏc yu t bỏm dớnh tham gia gõy tiờu chy cho ln con theo m trỡnh
by bng 1.2.
Các yu t bám dính có trng lợng phân tử khác nhau, dao động từ 1525 kDa, vi vị trí bám dính đợc cố định tại một điểm trong cu trỳc ca
chúng. Khả năng ngng kết vi hồng cầu mt s loi vt ca các yu t bỏm


11

dớnh khác nhau đq đợc khng định rất dễ dàng và thờng đợc phân loại bởi
sự có mặt của đờng D-Mannose 0,5%, l MSHA: Yếu tố bám dính mẫn cảm
với đờng Mannose, hoặc MRHA: Yếu tố bám dính kháng đờng Mannose,
gõy ngng kt hng cu và NH: Yếu tố bám dính khỏng ng Mannose,
không tham gia gây ngng kết hồng cầu. Yếu tố bám dính của vi khun E.coli
gây tiờu chy cho lợn con có các kiểu ngng kết hồng cầu dạng MRHA (F4,
F5, F41) và kiểu kháng đờng Mannose không gây ngng kết hồng cầu NH
(F6, F18ab, F18ac).
Khả năng xâm nhập (invasion).
Xõm nhp là khái niệm dùng để chỉ quá trình vi khuẩn E.coli vt qua
hàng rào bảo vệ trên bề mặt niêm mạc ruột non vào tế bào biểu mô, sinh
sản và phát triển trong lớp tế bào này, tránh đợc các yu t phũng v khụng
c hiu ca c th. Quá trình này thực sự cha đợc xác định rõ ràng. Khi
quan sát dới kính hiển vi điện tử, vi khuẩn thờng khu trú hầu nh một nửa
chiều rộng ở phía ngoài ca lông nhung, có thể thy đợc Fimbria gia vi
khun v lụng nhung, ồng thời cũng phát hiện thấy xuất huyết trong ruột, số
lợng các bạch cầu trung tính và đại thực bào tăng, một số đầu lông nhung bị
teo (Fairbrother J.M, 1992)[30].
Ging nh Shigella spp v c ch xõm nhp, chng E.coli gõy bnh cú
th xuyờn qua lp mng t bo biu mụ niờm mc rut. S xõm nhp ca cỏc
chng EIEC tp trung ch yu on kt trng nhng thng khụng sõu.
Trong t bo b xõm nhp, vi khun sinh trng, phỏt trin, di chuyn ri rỏc
trong t bo cht, sn sinh ra mt hay vi loi Enterotoxin lm phõn ró cu
trỳc t bo gõy phn ng viờm, sc nhim khun v sau cựng l tiờu chy
nng.


12
Bảng 1.2. Danh pháp và một số đặc tính các yếu tố bám dính của ETEC
(Nagy B, Fekete Pzs, 1999)[37].

Yếu tố

Dạng khác

bám dính

Đờng

Trọng lợng

Mẫn cảm

Serotyp

Vị trí

kính

phân tử

Mannose

O hay gặp

trên gen

(nm)

(kDa)


ab
F4(K88)

ac

O8, O141,
2,1

27,6

R

O149

plasmid

F5(K99)

5

16,5

R

O8, O20, O101,

plasmid

F6(987P)


5

17,2

NH

O9, O20

plasmid

F17

3,4

20

ad

chromosome

ab(F107)
F18

O139, O141,

ac(2134P)

R

O147, O157


plasmid

(8813)
F41

3,2

29

R

O101

chromosome

F42

4-6

32

R

?

plasmid

17,5-19


R

O115

chromosome

F165

c t ng rut, yu t gõy tiờu chy ch yu cho ln con theo m.
E.coli gõy bnh sản sinh ra nhiu loi độc tố, mi loi c t cú c ch
tỏc ng khỏc nhau v gõy ra th bnh khỏc nhau. i vi cỏc chng E.coli
gõy tiờu chy ln con theo m, Enterotoxin và yếu tố bám dính đợc coi là
nhng yếu tố độc lực c bit quan trọng, nờn đq và đang đợc rất nhiều tác
giả trong và ngoài nớc quan tâm đề cập đến trong các cụng trỡnh nghiên cứu.
Enterotoxin l c t ng rut cú vai trũ gõy bnh ch yếu ca
E.coli, c t c nh trong vỏch tế bào v có thể c chiết tỏch bằng nhiều
phơng pháp: Phá vỡ thành tế bào bằng cơ học, chiết xuất bằng axớt
trichloacetic, phenol, hay các enzyme.
c t ng rut có bn cht l protein ngoi bo (Exotoxin), cú tỏc
ng gõy c trc tip trờn t bo biu mụ rut non, thuộc về kháng nguyên
hoàn toàn và có tính đặc hiệu cao đối với mỗi serotype (Nagy B, Fekete Pzs,
1999)[37].


13
Các chủng ETEC gõy tiờu chy ln con s sinh v theo m có khả
năng sản sinh ra một hay cả hai loại Enterotoxin, các lớp độc tố này u đợc
di truyền thụng qua DNA ca plasmid:
* Loại độc tố không chịu nhiệt (heat-labile toxins, vit tt l LT), bị vô hoạt ở
60oC sau 15 phút, có phân tử lợng lớn (88kDa).

* Loại độc tố chịu nhiệt (heat stable toxins, vit tt l ST), chịu đợc nhiệt độ
100oC trong 15 phút, có phân tử lợng nhỏ (Chỉ cú 11-48 aminoacid).
Độc tố ruột LT đợc sản sinh chủ yếu ở E.coli gây bệnh cho ngời và
ETEC gây bệnh ở lợn, trong khi đó độc tố ST lại đợc sản sinh t nhng
E.coli gây bệnh cả ngời, lợn và bò.
Độc tố LT là một kháng nguyên kích thích đáp ứng miễn dịch, còn với
độc tố chịu nhiệt ST thì không có khả năng này (Nagy B, Fekete Pzs,
1999)[148]. Độc tố LT đợc chia ra làm hai lớp kháng nguyên với đặc điểm
hoạt tính sinh học riêng biệt: LTI và LTII, trong lớp độc tố LTI có LTh-1 gây
bệnh cho ngời còn LTp-1 gây bệnh cho lợn. Ngoài ra, hai phân lớp khác của
lớp độc tố LTII (LTIIa, LTIIb) cũng rất đáng quan tâm về vai trò gây bệnh ở
vật nuôi. Bảng 1.3 trỡnh by c tớnh sinh hc cỏc Enterotoxin ca E.coli.
Độc tố đờng ruột chịu nhiệt ST có hai lớp: STa và STb (Cũng có thể
đợc gọi là STI, STII). Lớp STa có hai phân lớp STah và STap có vai trò gây
bệnh cho ngời (h) và lợn (p). Độc tố ruột STa có hoạt tính sinh học cao bởi
có thể hoà tan trong methanol, có khả năng gây ra sự thẩm xuất dịch ở trong
ruột non của chuột nhắt trắng và ở lợn con dới hai tuần tuổi song mức độ nhẹ
hơn đối với lợn cai sữa (Fairbrother J.M, 1992)[30]. Lớp độc tố STb không có
khả năng hoà tan trong methanol và cũng không có phản ứng với chuột thí
nghiệm. Tuy nhiên chúng có khả năng gây ra quá trình thẩm xuất dịch trong
ruột non của lợn sơ sinh và lợn cai sữa.
* Cơ chế tác động của độc tố ruột LT và ST.
Theo Nagy B, Fekete Pzs (1999)[37]: E.coli gõy bnh bám dính và xâm
nhập vào lớp màng niêm mạc của t bo biu mụ ruột non, tại đó chúng sản
sinh các độc tố dẫn đến làm thay đổi khả năng, mức độ thẩm xuất của nớc và


14
các chất điện giải ở trong lòng ruột, từ đó gây ra tiêu chảy. ồng thời, trong
ruột già quá trình tái hấp thu cũng bị những độc tố này làm cho thay đổi, nớc

và các chất điện giải không đợc hấp thu nh trong trng thỏi sinh lý bình
thờng.
Nét đặc trng trong cơ chế gây bệnh của các độc tố ruột LT và ST là:
Chúng không gõy ra những biến đổi bệnh tích hoặc sự thay đổi về mặt hình
thái của lớp niêm mạc ruột non, chỉ có tác động gây ra những biến đổi mạnh,
làm gia tăng quá trình thẩm xuất H2O, Na+ và Cl-, gây giảm sự hấp thu nớc
v các dịch dinh dỡng. Kết quả là cơ thể bị mất nớc, mất muối NaHCO3,
con vật rơi vào tình trạng bị nhiễm độc và suy kiệt.
Bảng 1.3. Danh pháp và đặc tính sinh học của độc tố ruột E.coli
(Nagy B, Fekete Pzs, 1999)[37].
Enterotoxin
LTI

Phân lớp
LTh, LTp

Trọng lợng, cấu

Đặc tính

Cơ quan

trúc phân tử

sinh học

thụ cảm

1A(28kDa)


Tăng thẩm xuất dịch ruột

LTI: GM1

Kích thích hệ thống enzym

LTIIa: GD1b

Adenylate-cyclase

LTIIb: GD1a

5B(11,5kDa)
LTII

STa

LTIIa, LTIIb

STh, STap

18 hoặc 19 aa

Tăng thẩm xuất dịch ruột,

peptit, 2kDa

kích thích hệ thống Enzym

pGCc


Guanylate-cyclase
STb

48aa, peptit

Giảm tái hấp thu,

5kDa

mở chuỗi G-protein, thẩm xuất
++

kênh Ca huyết tơng

Chuỗi G-protein
Kênh Ca++

Cơ chế tác động và cấu trúc của độc tố ruột LT cho đến nay đq đợc
làm sáng tỏ. Trong thực tế cơ chế này rất giống với sự tác động gây bệnh bằng
độc tố khụng chu nhiệt Choleratoxin (CT) của phy khun t Vibrio cholerae.
Sự khác biệt chủ yếu giữa LT của E.coli và CT của Vibrio cholerae là các độc
tố LT của E.coli có thể đợc xuất tiết một cách trực tiếp ngay trên bề mặt của
tế bào vi khuẩn. Cho đến nay độc tố ruột LT đợc phát hiện có 5 lớp B có khả
năng chi phối các vị trí thụ cảm trên bề mặt của tế bào biểu mô ruột và một


15
lớp A có hoạt tính sinh học cao (Nagy B, Fekete Pzs, 1999)[37]. Độc tố này
tác động bằng cách kích hoạt enzym Adenylate cyclase gây ảnh hởng đến

chu trình Adenosine monophosphate (cAMP), làm cho nú bị kích thớch và
tăng cờng hoạt động. Với hoạt động quá ngỡng của cAMP trong tế bào đq
lm gia tăng thẩm xuất Cl-, Na+, HCO3- vo trong rut v dn ti tng tr
nớc. Sự thẩm xuất một cách thái quá nh vậy đq dẫn đến mất nớc trong cơ
thể trầm trọng và cuối cùng là toàn bộ các quá trình trao đổi chất của cơ thể bị
ngng trệ, con vật rơi vào trạng thái bị trúng độc do acid nội sinh, thậm chí có
thể chết. Trong hai phân lớp của độc tố LT, LTI và LTII chỉ có LTI là có thể
trung hòa đợc bằng giải độc tố của Vibrio cholerae. E.coli tham gia gây bệnh
trên lợn, thờng sản sinh lớp độc tố LTI. Sự khác nhau giữa LTh gây bệnh ở
ngời và LTp gây bệnh ở lợn do gen sản sinh độc tố quy định.
Độc tố đờng ruột chịu nhiệt STa cũng có vai trò tơng tự nh vậy,
song những tác động ảnh hởng mức độ hạn chế hơn và không có khả năng
tạo ra những kích thích đáp ứng miễn dịch. STa có trng lợng phân tử khoảng
2 kDa, có tác dụng gây kích hoạt enzym Guanylate cyclase, từ đó làm tăng
cờng hoạt động của chu trình Guanosine monophosphate (cGMP). Do hoạt
động quá mạnh ở trong tế bào, cGMP đq tạo ra sự ức chế quá trình lu thông
của Na+ và Cl-, dẫn đến giảm hấp thu nớc và các chất điện giải ở trong lòng
ruột. STa thờng tác động gây bệnh cho những lợn con theo mẹ dới hai tuần
tuổi, với lợn lớn hơn tác động này sẽ yếu đi rất nhiều. Ging nh cỏc LT, sự
khác nhau giữa độc tố ruột STah gây bệnh ở ngời và STap do ETEC sn sinh
gây bệnh ở lợn cng c quy định bi gen (Dreyfus LA et al, 1984)[29].
ộc tố ruột STb có trng lợng phân tử 5 kDa, tạo đợc kích thích đáp
ứng miễn dịch do gen quy định tính kháng nguyên và về mặt di truyền học
không hề có quan hệ họ hàng với STa. STb làm giảm quá trình tái hấp thu
nớc và các chất điện giải, không gây ảnh hởng đến hoạt động của chu trình
Nucleotide nội bào, nhng tạo ra sự kích thích làm ức chế quỏ trỡnh thm xut
Cl- của tế bào biểu mô ruột.


16

STb c phát hiện t 75% s chủng E.coli phân lập trong các ca tiêu
chảy ở lợn con, còn đối với lợn sau cai sữa bị viêm ruột tiêu chảy, tỷ lệ này chỉ
đạt 33% (Moon H.W et al, 1986)[36]. Ngợc lại với STa, độc tố STb khá mẫn
cảm và bị vô hoạt bởi protease hay trypsin. Nh vậy, để bảo vệ đờng tiêu hóa
trớc sự tấn công của STb có thể sử dụng chính các enzym đó gây ức chế tác
động của độc tố nh một tác nhân sinh học. Tuy nhiên cho đến nay vai trò của
độc tố STb trong việc gây ra tiêu chảy vẫn cha đợc khẳng định, mặc dù
trong quá trình gây bệnh thực nghiệm trên lợn sơ sinh đq phát hiện sự có mặt
của STb làm cho các đầu lông nhung bị teo (Nagy B, Fekete Pzs, 1999)[37].
ColicinV (ColV), yu t khỏng khun ca E.coli.
Trong quá trình phát triển, E.coli thờng sản sinh ra yu t cnh tranh
c gi l ColicinV, một chất kháng khuẩn có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt
các vi khuẩn (Smith H.W, Huggins M.B, 1985)[46]. Khi tồn tại cộng sinh với
nhiều loại vi khuẩn khác nhau, E.coli nh ColicinV kháng lại các vi khuẩn cú
li lm cho mỡnh trở thành vi khuẩn chiếm u thế trong đờng ruột gõy nờn
lon khun. Kh nng sản sinh ColicinV của E.coli c di truyn bi DNA
trờn plasmid (Maria de Fatima Martins et al, 2000)[35].
ColicinV có thể đợc coi nh là một Bacteriocin, song chất này chỉ có
tác dụng độc đối với các vi khuẩn trong họ Enterobacteriaceae. Khoảng 40%
s chủng E.coli ngời và động vật có đặc tính sản sinh ColicinV, chúng
đợc gọi là các chủng E.coli có tính Colicingenic hay các E.coli ColV+. Khi
Colicin đợc sản sinh ra từ các chủng E.coli độc ký sinh trong cơ thể vật chủ,
trong trờng hợp này ColicinV có thể đợc coi là một yếu tố gây bệnh. Brown
V (1981)[26] cho biết: Trong hầu hết các chủng E.coli gây bệnh đều có một
loại plasmid có chứa gen sản xuất ColicinV.
Theo Griffiths E (1985)[31]: ColV có bản chất là protein, phân tử lợng
dao động trong khoảng 12.000-90.000 Dalton, cú th chu c 120oC trong
30 phỳt, cấu trúc phân tử khỏ phức tạp với hai loại polypeptide; Loại có phân
tử lợng lớn, tác dụng gây độc cho tế bào mẫn cảm; Loại còn lại, phân tử
lợng nhỏ, giữ vai trò bảo vệ tế bào chủ.



17
Ngoi hai c tớnh nh ó phõn loi theo trng lng phõn t, ColicinV
do plasmid ColV ca E.coli sn sinh cũn cú th chia tip thnh hai loi vi
cỏc c tớnh khỏc nhau. Mt loi giỳp t bo vi khun sn xut Hydroxamat,
mt cht thõu túm st (Fe++) t t bo v mụ ca vt ch cung cp cho hot
ng sng ca chỳng. Loi kia tham gia bo v t bo vi khun, chng li
hot ng ca h thng hiu ng huyt tng b th c th vt ch.
Trong c th ng vt khụng cú st t do tn ti trong mỏu, mụ hay
trong dch th. Chỳng ch tn ti di dng phc cht Transferin, Ferrichrome
hay bỏm vo cỏc protein khỏc nh hemoglobin. Mun s dng st (Fe++) vi
khun cn cú s tỏc ng ca Hydroxamat ct ri Fe++ ra khi cỏc hp cht
ú v i vo h thng hp thu st ca t bo vi khun. vi khun E.coli, h
thng ny do plasmid ColV quyt nh (Smith H.W, Huggins M.B,
1976)[46].
Cỏc Bacteriocin tác động n t bo mn cm theo c ch gõy c
mt vi dng; chỳng phong to t bo khụng cho tip xỳc hoc thu nhn cht
dinh dng, do ú vi khun mn cm b ri vo trng thỏi mt cõn bng trao
i cht, thoỏi hoỏ dn v phõn ró; cng cú mt cỏch tỏc ng khỏc do
Bacteriocin t "ngm" vo t bo vi khun "thự ch" v tỏc ng nh nhng
enzym ct cỏc axit nucleic ni bo (DNA-ase, RNA-ase), dn ti phỏ hu
hon ton h gen ca vi khun; mt vi loi Bacteriocin li tỏc ng bng
cỏch to cỏc "kờnh" chuyn ti ion qua mng t bo vi khun mn cm gõy s
quỏ ti ion v nng , chng loi, dn ti lm mt cõn bng hiu in th qua
mng, kt cc l ri lon trao i cht v b tiờu dit.
Tớnh khỏng khỏng sinh v hoỏ dc ca E.coli.
Kh nng khỏng thuc của E.coli đq tng đợc nhiều tác giả đề cập đến
từ lâu, ngày nay vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng bởi việc lạm dụng các
loại kháng sinh và hoá dợc trong phòng trị bệnh, dẫn đến hiệu quả điều trị

thấp, thậm chí có nhiều liệu pháp kháng sinh đq bị vô hiệu hoá hoàn toàn.


18
Các E.coli độc cú th chứa một hay nhiều gen mó húa cho các loại
protein kháng lại một số loại kháng sinh và hoá dợc, nm trên plasmid R.
Các plasmid R có trong tế bào ca mt s vi khuẩn Gram (-), Gram (+) nói
chung, E.coli nói riêng nhng ph bin nht trong h vi khun ng rut và
hầu hết trong số chúng đều là các vi khuẩn gây bệnh cho ngời hoc động vật.
Ngy nay, ó phỏt hin kh nng, mc khỏng thuc ca vi khun
E.coli phỏt trin rt nhanh trờn din rng v khụng ch theo mt c ch c
truyn ch yu do chn lc t nhiờn, gia tng v tn s gen khỏng thuc, ri
truyn theo chiu dc (Vertical transfer) t b m di truyn cho con chỏu m
cũn phỏt trin rt mnh theo chiu ngang (Horizontal transfer), xy ra gia
cỏc vi khun cựng loi hay khỏc loi, thm chớ khỏc ging v thng xuyờn
c b sung. Lê Văn Tạo v cs (1993)[15] cho bit: Cỏc plasmid R cú vai trũ
quan trng khụng nhng giỳp vi khun hỡnh thnh tớnh khỏng thuc m cũn
to iu kin thun li reo rc tớnh cht ny trong t nhiờn, bng kh nng
tip

hp

(Conjugation),

bin

np

(Transformation) hoc


ti

np

(Transduction). C ch hot ng ca cỏc plasmid R giỳp t bo vi khun
hỡnh thnh tớnh khỏng thuc theo 4 phng thc:
- Lm thay i v trớ m cỏc khỏng sinh v dc cht tỏc ng.
- Lm cho khỏng sinh v dc cht tr nờn vụ hiu. E.coli s dng enzym
ni bo Acetyl Transferase vụ hiu hoỏ Chloramphenicol. khỏng
Cephalosporin E.coli sn sinh ra enzym -Lactamase xỳc tỏc quỏ trỡnh thu
phõn v b góy vũng -Lactamas trong cu trỳc ca Cephalosporin lm vụ
hiu hoỏ cỏc tỏc ng ca khỏng sinh.
- Ngn cn khỏng sinh v dc cht xõm nhp vo trong t bo vi khun
tỏc ng bng cỏc enzym phong to.
- To ra mt enzym khỏc thay th enzym c hiu ca t bo vi khun ch,
trỏnh s phỏt hin ca cỏc loi khỏng sinh v dc cht.
Khi nghiờn cu v c tớnh khỏng thuc ca vi khun E.coli, Bùi Thị
Tho (1996)[21] cho bit: Sau 20 nm (t nm 1976-1996), mc mn cm


19
vi mt s khỏng sinh v dc cht ang c s dng ph bin trong iu tr
ca cỏc chng E.coli phõn lp t nhng ln con b tiờu chy ó gim mnh,
ch cũn 3,1% so vi trc ú l 26,1%, đồng thời ó dn chng khả năng
truyền tính kháng kháng sinh của E.coli cho nhiều loại vi khuẩn khác.
Khả năng gây dung huyết.
Khả năng sản sinh ra Haemolysin (Hly) của E.coli nhằm mục đích dung
giải hồng cầu giải phóng sắt trong nhân HEM để cung cấp cho quá trình trao
đổi chất của vi khuẩn. Smith H.W (1963)[45] đq phát hiện ra Hly plasmid di
truyền khả năng sản sinh Haemolysin gây dung huyết. Ketyl I et al (1975)[33]

cho rằng: Khả năng gây dung huyết là yếu tố độc lực quan trọng của E.coli
gây bệnh đờng tiết niệu và các chủng E.coli phân lập từ cơ quan ngoài ruột
thờng có khả năng gây dung huyết cao hơn so với phân lập ở trong ruột (49%
so với 8-18%). Có 4 kiểu dung huyết, nhng quan trọng nhất là 2 kiểu haemolysin và -haemolysin.
1.2.3. Bệnh viêm ruột tiêu chảy do E.coli gây ra ở lợn.
Bệnh đq đợc xác định xảy ra ở ba giai đoạn: Tiêu chảy ở lợn sơ sinh
(một vài ngày sau khi sinh), trong giai đoạn theo mẹ (từ khi đợc một tuần
tuổi đến lúc cai sữa) và sau khi cai sữa. Mc dự vi khuẩn E.coli đợc khẳng
định là tác nhân quan trọng gây bệnh tiờu chy ln trong giai đoạn sơ sinh
và theo mẹ, nhng rt cú th trc ú ó xut hin vai trũ m ng ca mt
s tác nhân gõy bnh khác nh Rotavirus, Coronavirus, cu trựng Isospora
suis hay do cỏc ký sinh trựng giun, sỏn, cng cú th do tỏc ng ca virus dch
t ln hay Enterovirus gõy ra (Fairbrother J.M, 1992)[30].
a. Mầm bệnh.
Bệnh tiêu chảy ở lợn sơ sinh do E.coli gây ra phổ biến trong giai đoạn
1-4 ngày tuổi, vi cỏc serotype hay gp O149, O8 v O157, cú yếu tố bỏm
dớnh F4, độc tố đờng ruột LT, STb (Fairbrother J.M, 1992)[30]. Một số khác
thuộc về nhúm E.coli c vi cỏc serotype O8, O9, O64 và O101 sản sinh F5,
F6 hay F41, các độc tố đờng ruột STa, hoặc một lợng ít STb. ở giai đoạn 7-


20
21 ngày tuổi, tham gia gây tiêu chảy cho lợn thờng là nhóm ETEC vi cỏc
yu t bỏm dớnh k trờn v mt ớt chng cú F4. Nhúm ETEC gây tiêu chảy
cho lợn con 1-6 tuần tuổi hay gặp serotype O8, O115, hay O147 nhng không
xỏc nh c yu t bỏm dớnh. Fairbrother J.M, 1992)[30] khng nh: Bnh
tiờu chy ln con do E.coli gõy ra thng xut hin di tỏc ng trc tip
ca mt s tỏc nhõn: Yếu tố stress, những thay đổi về điều kiện sống.., ng
thi vi sự tham gia ca chng E.coli c trong s các serotype O8, O138,
O139, O141, O147, O149 hay O157. Ngoi ra, tỏc gi cũn thụng bỏo: Chứng

viêm dạ dày ruột xuất huyết do E.coli cũng rt hay gặp ở lợn con trớc và sau
khi cai sữa, nhng chng gõy bnh trong trng hp ny thng thuc mt
trong s cỏc serotype O149:K91, O157:KV17, O8:K4627, sn sinh yu t
bỏm dớnh F4, cỏc c t STb v LT.
b. Đặc điểm dịch tễ.
Sự xuất hiện bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra đòi hỏi một mối tơng tác
giữa các yếu tố khác nhau: Vi khuẩn gây bệnh, điều kiện môi trờng và đơng
nhiên phải có yếu tố vật chủ. Chỉ có những chủng E.coli mang các yếu tố gây
bệnh với một số lợng vi khuẩn đủ lớn, mới có thể tham gia gây bệnh đợc.
Lợn con vừa mới sinh ra, trớc khi chúng đến đợc núm vú của ln mẹ đq
phải tiếp xúc ngay với sự ô nhiễm của môi trờng, đó là không khí, nền
chuồng, các vật dụng đỡ đẻ hay chính là da của ln mẹ, kết quả chúng đq bị
nhiễm vào đờng tiêu hoá những vi khuẩn này. Nh vậy, khi điều kiện vệ sinh
của hệ thống chăn nuôi kém, ô nhiễm sẽ là điều kiện lý tởng cho sự phát
triển của những serotype E.coli độc, làm tăng khả năng nhiễm khuẩn v dẫn
tới sự bùng phát bệnh tiêu chảy ở lợn con.
Trong sữa đầu của lợn mẹ luôn chứa một lợng các chất kháng khuẩn
không đặc hiệu và cỏc lớp kháng thể đặc hiệu (IgG, IgA v IgM) có khả năng
ức chế sự phát triển của các E.coli gây bệnh. Nếu những lợn mẹ này không
đợc tiếp xúc với các chủng E.coli gõy bnh trong môi trờng thỡ lớp kháng
thể đặc hiệu sẽ không có trong sữa đầu, do đó lợn con rất dễ bị nhiễm bệnh.
Vì một lý do nào đó lợn con không đợc bú sữa u cũng sẽ dẫn đến nguy cơ


21
nhiễm bệnh dễ dàng. Ngoài ra yếu tố thời tiết cũng có ảnh hởng lớn đến sự
bùng phát bệnh tiêu chảy ở lợn con. Trong nhng ngy u, ln s sinh rất
cần nhiệt sởi ấm để giữ năng lợng cho c th; điều kiện nhiệt độ dới
25oC lợn con dễ bị mắc bnh hơn so với những đàn lợn đợc giữ ấm ở nhiệt độ
30oC (Fairbrother J.M, 1992)[30].

c. Triệu chứng lâm sàng.
Bệnh tiờu chy do E.coli gây ra ở lợn con, thờng xuất hiện triu chng
tiêu chảy ở các mức độ khác nhau, phụ thuộc vào yu t mụi trng, độc lực
của vi khuẩn, lứa tuổi và sức đề kháng của lợn bệnh. Do tiêu chảy, lợn bệnh bị
mất nớc nặng, nhiễm độc axớt ni sinh trong quá trình trao đổi chất, sau cùng
lợn bệnh bị rơi vào trạng thái suy kiệt và chết. Những dấu hiệu này rất hay gặp
ở lợn sơ sinh, nếu bệnh xảy ra ở thể quá cấp tính, do độc tố ca E.coli quá
mạnh ó lm cho con vật chết khi cha thấy dấu hiệu tiêu chảy xuất hiện.
Tiêu chảy ở lợn sơ sinh có thể xuất hiện ngay 2-3 giờ sau khi sinh, bệnh
xuất hiện ở từng cá thể hay toàn đàn. Lợn mc bệnh có thể chết với tỷ lệ cao.
Triệu chứng tiêu chảy có thể xuất hiện rất nhẹ, biểu hiện ớt bị mất nớc, phân
mềm nhqo hay loqng, thờng có màu trắng hay vng nhạt. Trong trờng hợp
này, những lợn bệnh thờng bị sút cân từ 30-40%, chủ yếu là do bị tiêu chảy
và mất nớc.
Tiêu chảy ở lợn con từ giai đoạn theo mẹ đến lúc sau cai sữa cú những
dấu hiệu lâm sàng không khác so với giai đoạn sơ sinh, nhng thể bệnh
thờng nhẹ hơn, tỷ lệ chết cng thấp hơn.
Ngoi ra, trong mt s trng hp, E.coli cũn l tỏc nhõn gõy ra chứng
viêm dạ dày ruột xuất huyết, xảy ra ở lứa tuổi từ 8 ngày đến khi cai sữa. Lợn
mắc bệnh thờng chết đột ngột ngay sau khi có các dấu hiệu tiêu chảy, phân
thờng có màu vàng xám hay nâu nhạt (Fairbrother J.M, 1992)[30].
d. ặc điểm bệnh tích.
Theo Fairbrother J.M (1992)[30]: Bệnh tích đại thể thng quan sát
đợc là lợn con bị mất nớc nặng, trong dạ dày có chứa sữa hoặc thức ăn cha
tiêu hoá, có sự giqn nở ở dạ dày và ruột, trên thành ruột có xung huyết. Trong


22
trờng hợp viêm dạ dày ruột xuất huyết, bệnh tích đặc trng là xung huyết rõ
rệt ở thành ruột non và dạ dày, chất chứa trong ruột có màu nh máu.

Những biến đổi vi thể thờng thấy do E.coli gây bệnh bám dính vào lớp
màng nhày tế bào biểu mô ruột. Trên hầu hết đoạn khụng trng, hồi trng nơi
vi khuẩn bám dính, đỉnh các lông nhung bị phá huỷ, riềm bàn chải bị xáo trộn,
lụng nhung ngắn lại. Quan sát dới kính hiển vi điện tử, vi khuẩn thờng khu
trú một nửa chiều rộng ở phía ngoài lụng nhung, có dấu hiệu xuất huyết trong
xoang ruột, sự gia tăng về số lợng các bạch cầu trung tính và đại thực bào.
e. Chẩn đoán bệnh.
Bệnh đờng ruột do E.coli gây ra ở lợn con trớc và sau khi cai sữa có
những khác biệt với nhng bnh do nhóm các tác nhân gây tiêu chảy khác
nh: Coronavirus, Rotavirus, hay Coccidia. Cơ sở khoa học cho việc định
hớng chẩn đoán có thể áp dụng là tiến hành xác định độ pH của phân. Trong
trờng hợp bệnh do E.coli gây ra, thờng có pH kiềm (baz). Ngợc lại nếu
bệnh xảy ra do Coronavirus hay Rotavirus thì độ pH phân thờng toan (axớt).
Chẩn đoán bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra, cơ bản phải dựa vào các dấu
hiệu lâm sàng, về lịch sử bệnh lý và kết quả phân lập vi khuẩn từ bnh phm
ruột non v mt s c quan khỏc ca lợn bệnh. Ngoi ra, việc chẩn đoán bệnh
cũng rất cần thiết phải định serotype i vi cỏc chng E.coli phõn lp, trong
thực tế cú mt vn đặc biệt quan trọng đó là phải xác định đợc các yếu tố
gây bệnh ch yu ca cỏc chng vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm.
1.3. Cỏc bin phỏp phũng bnh.
1.3.1. Các biện pháp quản lý và chăm sóc nuôi dỡng.
Theo các tác giả Nikonxki (1986)[10], Sử An Ninh (1993)[11]: Biện
pháp phòng tiêu chảy trớc hết là hạn chế, loại trừ các yếu tố stress sẽ mang
lại hiệu quả tích cực. Khắc phục những bất lợi về thời tiết, khí hậu (giữ bầu
tiểu khí hậu chuồng nuôi ấm áp trong mùa ông, thoáng mát trong mùa hè,
tránh gió lạnh, hạn chế độ ẩm..,) để tránh rối loạn tiêu hoá ổn định trạng thái
cân bằng giữa cơ thể và môi trờng. Giữ vệ sinh chuồng nuôi l hạn chế khí
độc do phân rác sản sinh v loại trừ mầm bệnh tn ti trong chất thải.



23
Bertschinger H.U et al (1992)[25] cho biết: Những đàn lợn sau khi sinh, nu
phải sống trong điều kiện nhiệt độ môi trờng dới 25oC thng có tỷ lệ lợn bị
mắc bệnh tiêu chảy cao hơn so với những lợn con đợc sống trong điều kiện
môi trờng có nhiệt độ ổn định 30oC. Đào Trọng Đạt và cs (1996)[3] đề xuất:
Cần giữ ấm cho lợn con trong mùa ông, dọn phân rác chất thải trong chuồng
đem ủ sinh vật học, hoc x lý biogas, định kỳ tiêu độc chuồng trại dụng cụ
chăn nuôi.
V quy trỡnh k thut chăm sóc, nuôi dỡng i vi ln sinh sn, Phm
Khc Hiu (1997)[4] khuyn cỏo: Phải đảm bảo chế độ khẩu phần ăn hợp lý
cho nái mẹ trong thời kỳ mang thai và nuôi con, lợn con sinh ra phi c bú
sữa đầu kịp thời và đầy đủ, nờn cho lợn con tp n sm trc khi cai sa và
chú ý cân đối thành phần dinh dỡng, các vitamin B, C v khoáng đa vi lợng
trong khẩu phần ăn.
Do một số vi khuẩn nhiễm tự nhiên cho lợn mẹ, nên lợn con khi đợc
sinh ra có cơ hội nhận đợc kháng thể chống lại những vi khuẩn đó thông qua
sữa đầu. Vì thế nhất thiết chúng phải đợc bú sữa mẹ càng sớm càng tốt và bú
vài lần trong ngày tuổi đầu tiên. Không có đợc những kháng thể bảo vệ th
ng này, lợn con rt d mẫn cảm với các vi sinh vật gây tiêu chảy đặc biệt là
E.coli và mt s virus. Ngoài ra, tác giả còn khuyến cáo: Trong mọi trờng
hợp tiêu chảy xảy ra, đều phải coi đq có sự nhiễm khuẩn, vì thế phải tiến hành
ngay biện pháp cách ly lợn bệnh với những con còn lại.
Phòng bệnh tiêu chảy do E.coli, trớc hết phải tập trung vào việc làm
giảm số lợng mầm bệnh có trong môi trờng bằng biện pháp vệ sinh, đảm
bảo lợn con c sinh ra trong môi trờng sống thớch hp, không nhiễm các vi
khuẩn gây bệnh. Lợn mẹ cần có đủ sữa với chất lợng tốt, cha các thành
phần globulin min dch c hiu chng mm bnh. Lợn con cần đợc bú sữa
đầu kịp thời. Mt khỏc, bởi vì các chủng E.coli gây bệnh cho lợn con thờng
tập trung vào một số serotype nhất định, do đó có thể thực hiện biện pháp loại
trừ các serotype này ra khi c s chăn nuôi bằng cách s dng vc xin

thờng xuyên, đều đặn và vi tỷ lệ ln c phũng bnh cao. Đối với lợn con


24
sau cai sữa có thể không cần sự trợ giúp của kháng sinh v yếu tố miễn dịch
cung cấp từ sữa m để thực hiện phòng bệnh, m ch yu bng mi cách giảm
n mc thp nht các yếu tố tin , khả năng c hi tạo điều kiện cho bệnh
xuất hiện nh: Tuổi và khối lợng lợn con khi cai sữa, mt chung nuôi
nhốt quá chật chội, iu kin chm súc nuụi dng, trng thỏi stress... Bổ
sung vào thức ăn cho ln con một số thành phần trợ sinh học (probiotic), để
làm tăng tính acid của thức ăn s cú tỏc dng diệt khuẩn, chống bội nhiễm.
1.3.2. Biện pháp phòng bệnh sử dụng chế phẩm sinh học.
Những kết quả nghiên cứu về hoá sinh dinh dỡng ca Đái Duy Ban
(1980)[1] cho thấy: Lợn con giai đoạn s sinh, bú sữa thờng có biểu hiện
thiếu máu do thiếu sắt, do đó hay b rối loạn tiêu hoá và trao đổi chất, lm
giảm khả năng miễn dịch dn n nhim khun gõy tiêu chảy. Để khắc phục
vấn đề này, Lê Thị Tài v cs (1993)[17] đq nghiên cứu chế tạo DextranFe tiêm
bổ sung cho lợn con phòng suy dinh dỡng và các bệnh đờng ruột.
Nghiên cứu về miễn dịch học, Nikonxki (1971)[9] nhấn mạnh: Khi c
th gia súc non bị lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm số
lợng bạch cầu và tác dụng thực bào, do đó dễ bị vi khuẩn gây bệnh tấn công.
Việc phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con theo hớng nâng cao sức đề
kháng cơ thể, bằng cách hoàn thiện quy trình nuôi dỡng chăm sóc và bổ sung
cho chúng một lợng -globulin miễn dịch, tức là đa thêm một lợng kháng
thể thụ động vào cơ thể của chúng, đq đợc nhiều tác giả nghiên cứu. Lê Xuân
Cơng và cs (1986)[2] đq công bố kết quả chiết tỏch thành công chế phẩm globulin từ huyết thanh ngựa để điều trị dự phòng tiờu chy cho lợn con.
1.3.3. Bin phỏp phòng bệnh bằng vc xin.
Sử dụng vc xin để phòng chống tiêu chảy ở lợn s sinh do E.coli gõy
ra rất có hiệu quả. Thành phần chủ yếu của vc xin bao gm cỏc yếu tố bám
dính, phổ biến l F4, F5, F6, F18ab.., và độc tố đờng ruột ST hay LT. Những

vc xin này chủ yếu đợc sử dụng cho mẹ (bằng cách tiêm hoặc cho uống
trong khi có chửa), để kích thích ln m đáp ứng miễn dịch sn sinh kháng thể


25
c hiu trong mỏu, truyền qua sữa đầu, cung cấp cho lợn con khi bú sữa. Lợn
con sau khi bú sữa đầu của những lợn mẹ này sẽ đợc khỏng th th ng bảo
hộ chống lại hầu hết các serotype E.coli c trong trang trại chăn nuôi (Smith
R.A, 1998)[47]. Tuy nhiờn cng cú th ỏp dng bin phỏp phũng bnh bng
vc xin trc tip cho ln con ung to ra cỏc globulin min dch phõn tit
ti ch ca ng rut, nhm mc ớch bo v b mt ca niờm mc rut,
chng vi khun bỏm dớnh, xõm nhp, sn sinh c t gõy bnh (Outteridge
P.M, 1985)[38].
V sử dụng vc xin qua lợn mẹ, Smith R.A (1998)[47] khuyến cáo: Để
có hiệu quả bảo hộ cho lợn con sau khi sinh ra, thỡ những lợn mẹ phải đợc sử
dụng vc xin sống. Theo phng thc ny, vc xin sẽ kích thích lớp niêm mạc
và hệ bạch huyết to min dch ti ch, cỏc khỏng th dch th sn sinh õy
ch yu là IgA, IgG và IgM. áp ứng miễn dịch thông qua tiết sữa, cao nhất
trong 10-14 ngày đầu, các lớp kháng thể phân tiết sn sinh sẽ có tác dụng bảo
vệ hiệu quả đối với niêm mạc ruột ca nhng ln con (Hoàng Văn Tiến v cs,
1997)[22]. NagyB, Fekete Pzs (1999)[37] cng cho bit: Mặc dù trong thực
tế, hiệu quả của việc sử dụng vc xin E.coli sống để phòng bệnh đq đợc
khẳng định vỡ có tác dụng to min dch tốt hơn so với dng vc xin vô hoạt
cùng loại, nhng việc phổ biến nó không phải đơn giản, bởi những quan niệm
về bn cht kháng nguyên. Đặc điểm nổi bật của loại vc xin sống là tạo đợc
đáp ứng miễn dịch sản sinh ra những khỏng th mang tính đặc hiu, vi hm
lng cao, cú kh nng thc hin tt vai trũ chống tiêu chảy ở lợn sơ sinh do
E.coli gây ra, còn đối với vc xin vô hoạt đơng nhiên hiệu quả sẽ bị giới hạn.
Theo Nagy B, Fekete Pzs (1999)[37]: Trc õy, các vc xin dùng để
phòng bệnh cho lợn con sau cai sữa chống lại E.coli trong thực tế ít đợc biết

đến vỡ quan nim cho rng những vc xin cho uống có chứa các thành phần
kháng nguyên ca cỏc ETEC không cho hiệu quả, còn với những vc xin sử
dụng theo con đờng khác thì trong nhiều trờng hợp kết quả lại không rõ
ràng (Laval A, 1998)[5]. Trong thc tin, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm


×