SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH
PHÚ GIÁO – BINH DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN Hóa Học 11CB HKII(1)
Thời gian làm bài:45 phút
(20 câu trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 136
Họ, tên thí sinh:............................................................Lớp:………
I/ Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Câu 1: Cho các chất sau:
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(I) (II)
CH
3
– CH – CH – CH
2
– CH
3
CH
3
– CH – CH
2
– CH
2
– CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
(III) (IV)
Thứ tự các chất có nhiệt độ sôi giảm dần là:
A. III > IV > II > I B. II > IV > III > I C. I > II > III > IV D. IV > II > III > I.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
6
H
14
là:
A. 4 đồng phân B. 3 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân
Câu 3: Khi trùng hợp cloeten thu được polime có tên gọi là:
A. PC. B. PCE C. PVC D. PE
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hidrocacbon thu được 33g CO
2
và 27g H
2
O. Giá trị của a
là:
A. 9 gam. B. 12 gam C. 60 gam D. 10,5gam
Câu 5: Cho hợp chất sau (hợp chất X)
CH
3
CH
3
– CH – C = CH – CH
2
– CH
3
C
2
H
5
Tên của X là:
A. 4,5-đimetylhept-3-en B. 5-etyl-4-metylhex-3-en
C. 3,4-đimetylhept-4-en D. 2-etyl-3-metylhex-3-en.
Câu 6: Cho ankan X có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
Tên của X là:
A. 2,2,6 – trimetylheptan B. 2 – metyl – 4 – propylpentan
C. 6,6,2 – trimetylheptan. D. 1,1,3 – trimetylheptan
Câu 7: Hidrocacbon không no mạch hở, có 2 liên kết C=C trong phân tử gọi là:
A. ankan B. ankađien. C. ankin D. anken.
Câu 8: Cho phương trình phản ứng sau:
CH
2
= CCH
3
– CH = CH
2
+ HBr
1:1
→
X
Chất X có thể là:
A. CH
3
– CBrCH
3
– CH = CH
2
B. CH
2
Br – CCH
3
= CH – CH
3
.
C. CH
3
– CCH
3
= CBr – CH
3
D. CH
3
– CCH
3
= CH – CH
2
Br
Câu 9: Phản ứng làm mất màu tím của dung dịch KMnO
4
được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết
đôi C = C. Chẳng hạn có phương trình phản ứng sau:
aCH
2
= CH
2
+ bKMnO
4
+ cH
2
O → xHOCH
2
– CH
2
OH + yMnO
2
+ zKOH.
Trang 1/9 – GV: Phạm Tâm Lực
Các hệ số a, b, c, x, y, z lần lượt là:
A. 3, 4, 2, 3, 2, 2 B. 4, 2, 3, 3, 2, 2 C. 3, 2, 4, 2, 2, 3. D. 3, 2, 4, 3, 2, 2
Câu 10: Cho 2,3-đimetylbut-2-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là:
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan B. 2-brom-2,3-đimetylbutan
C. 2,2-đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.
Câu 11: Phản ứng của CH
2
= CHCH
3
với Cl
2
(k) (ở 500
0
C) cho sản phẩm chính là:
A. CH
2
= CHCH
2
Cl B. CH
2
= CClCH
3
C. CH
3
CH = CHCl. D. CH
2
ClCHClCH
3
Câu 12: Cho phản ứng: CH
3
CH = C(CH
3
) – CH
2
– CH
3
+ HCl → X (sản phẩm chính). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là:
A. CH
3
CH
2
– CCl(CH
3
) – CH
2
– CH
3
B. CH
3
CHCl – CH(CH
3
) – CH
2
– CH
3
C. CH
3
CHCl – C(CH
3
) = CH – CH
3
D. CH
3
– CH(CH
3
) – CH
2
– CH
2
Cl.
Câu 13: Cho các ankan sau C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có một
đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất là:
A. C
3
H
8
, C
5
H
12
. B. C
3
H
8
, C
4
H
10
. C. C
2
H
6
, C
5
H
12
. D. C
4
H
10,
C
5
H
12
.
Câu 14: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6g.
Anken có công thức phân tử là:
A. C
4
H
10
. B. C
4
H
8
C. C
2
H
4
D. C
3
H
6
Câu 15: Một chất có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
. Công thức phân tử của chất đó là:
A. C
4
H
10
B. C
4
H
18
C. C
8
H
18
D. C
6
H
14
Câu 16: Có bao nhiêu hidrocacbon không no, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức
phân tử C
4
H
6
và không có liên kết ba trong phân tử?
A. 2 B. 4. C. 3 D. 1
Câu 17: Cho phản ứng: X + Br
2
→ CH
2
Br – CHBr – CH
3
. Chất X là:
A. CH
3
– CH
2
– CH
3
. B. Xiclopropan C. CH
2
= CH – CH
3
D. C
3
H
6
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: But-1-en → X → but-2-en. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
B. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
Br
C. CH
2
Br – CHBr – CH
2
– CH
3
. D. CH
3
– CH
2
– CHBr – CH
3
Câu 19: Hidrocacbon nào trong số các hidrocacbon có công thức cấu tạo sau:
Có tên gọi là 2, 4 – đimetylpentan?
CH
3
A. CH
3
– C – CH
2
– CH
2
– CH
3
B. CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
C. CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
2
– CH
3
D. CH
3
– CH – CH – CH
2
– CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Câu 20: Một ankan X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2. X có CTPT là:
A. C
5
H
12
B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
D. C
6
H
14
II/ Tự Luận: (5 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hóa học của:
a. Propen với HCl.
b. 2-metylpropen với H
2
O.
Xác định sản phẩm chính, phụ.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 10,8g H
2
O.
a. Xác định CTPT của A, viết CTCT và gọi tên các đồng phân.
b. Tính thể tích không khí (đktc) đã dùng để đốt cháy 7,2g hợp chất (oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
BÀI LÀM:----
Trang 2/9 – GV: Phạm Tâm Lực
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN Hóa Học 11CB HKII(1)
Thời gian làm bài:45 phút
(20 câu trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 210
Họ, tên thí sinh:.....................................................Lớp:..............
I/ Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hidrocacbon thu được 33g CO
2
và 27g H
2
O. Giá trị của a
là:
A. 9 gam. B. 60 gam C. 10,5gam D. 12 gam
Câu 2: Một chất có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
. Công thức phân tử của chất đó là:
A. C
4
H
10
B. C
8
H
18
C. C
4
H
18
D. C
6
H
14
Câu 3: Có bao nhiêu hidrocacbon không no, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân
tử C
4
H
6
và không có liên kết ba trong phân tử?
A. 4. B. 2 C. 3 D. 1
Câu 4: Khi trùng hợp cloeten thu được polime có tên gọi là:
A. PE B. PVC C. PCE D. PC.
Câu 5: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
6
H
14
là:
A. 3 đồng phân B. 5 đồng phân C. 4 đồng phân D. 6 đồng phân
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: But-1-en → X → but-2-en. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
B. CH
2
Br – CHBr – CH
2
– CH
3
.
C. CH
3
– CH
2
– CHBr – CH
3
D. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
Br
Câu 7: Hidrocacbon không no mạch hở, có 2 liên kết C=C trong phân tử gọi là:
A. ankan B. ankin C. ankađien. D. anken.
Câu 8: Phản ứng làm mất màu tím của dung dịch KMnO
4
được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết
đôi C = C. Chẳng hạn có phương trình phản ứng sau:
aCH
2
= CH
2
+ bKMnO
4
+ cH
2
O → xHOCH
2
– CH
2
OH + yMnO
2
+ zKOH.
Các hệ số a, b, c, x, y, z lần lượt là:
A. 3, 2, 4, 3, 2, 2 B. 3, 2, 4, 2, 2, 3. C. 3, 4, 2, 3, 2, 2 D. 4, 2, 3, 3, 2, 2
Câu 9: Cho phản ứng: CH
3
CH = C(CH
3
) – CH
2
– CH
3
+ HCl → X (sản phẩm chính). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là:
A. CH
3
CHCl – C(CH
3
) = CH – CH
3
B. CH
3
CH
2
– CCl(CH
3
) – CH
2
– CH
3
C. CH
3
– CH(CH
3
) – CH
2
– CH
2
Cl. D. CH
3
CHCl – CH(CH
3
) – CH
2
– CH
3
Câu 10: Cho phản ứng: X + Br
2
→ CH
2
Br – CHBr – CH
3
. Chất X là:
A. Xiclopropan B. CH
3
– CH
2
– CH
3
. C. C
3
H
6
D. CH
2
= CH – CH
3
Câu 11: Cho các chất sau:
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(I) (II)
CH
3
– CH – CH – CH
2
– CH
3
CH
3
– CH – CH
2
– CH
2
– CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
(IV) (IV)
Thứ tự các chất có nhiệt độ sôi giảm dần là:
A. II > IV > III > I B. I > II > III > IV C. III > IV > II > I D. IV > II > III > I.
Câu 12: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6g.
Anken có công thức phân tử là:
A. C
4
H
8
B. C
4
H
10
. C. C
2
H
4
D. C
3
H
6
Câu 13: Phản ứng của CH
2
= CHCH
3
với Cl
2
(k) (ở 500
0
C) cho sản phẩm chính là:
A. CH
2
= CClCH
3
B. CH
2
ClCHClCH
3
C. CH
3
CH = CHCl. D. CH
2
= CHCH
2
Cl
Trang 3/9 – GV: Phạm Tâm Lực
Câu 14: Cho các ankan sau C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có một
đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất là:
A. C
3
H
8
, C
5
H
12
. B. C
2
H
6
, C
5
H
12
. C. C
3
H
8
, C
4
H
10
. D. C
4
H
10,
C
5
H
12
.
Câu 15: Một ankan X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2. X có CTPT là:
A. C
4
H
10
B. C
3
H
8
. C. C
6
H
14
D. C
5
H
12
Câu 16: Cho ankan X có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
Tên của X là:
A. 6,6,2 – trimetylheptan. B. 2 – metyl – 4 – propylpentan
C. 2,2,6 – trimetylheptan D. 1,1,3 – trimetylheptan
Câu 17: Cho hợp chất sau (hợp chất X)
CH
3
CH
3
– CH – C = CH – CH
2
– CH
3
C
2
H
5
Tên của X là:
A. 2-etyl-3-metylhex-3-en. B. 5-etyl-4-metylhex-3-en
C. 3,4-đimetylhept-4-en D. 4,5-đimetylhept-3-en
Câu 18: Cho phương trình phản ứng sau:
CH
2
= CCH
3
– CH = CH
2
+ HBr
1:1
→
X
Chất X có thể là:
A. CH
3
– CCH
3
= CH – CH
2
Br B. CH
2
Br – CCH
3
= CH – CH
3
.
C. CH
3
– CCH
3
= CBr – CH
3
D. CH
3
– CBrCH
3
– CH = CH
2
Câu 19: Cho 2,3-đimetylbut-2-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là:
A. 3-brom-2,2-đimetylbutan. B. 2,2-đimetylbutan
C. 2-brom-3,3-đimetylbutan D. 2-brom-2,3-đimetylbutan
Câu 20: Hidrocacbon nào trong số các hidrocacbon có công thức cấu tạo sau:
Có tên gọi là 2, 4 – đimetylpentan?
A. CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
2
– CH
3
B. CH
3
– CH – CH – CH
2
– CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
C. CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
3
D. CH
3
– C – CH
2
– CH
2
– CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
II/ Tự Luận: (5 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng sau:
a. 2-metylbutan thế với clo. b. 2-metylbutan thế với brom.
c. 2-metylbutan tách hidro d. 2-metylbutan cháy.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken có số mol bằng nhau. Dẫn X qua nước brom, khối lượng
brom tham gia phản ứng là 16g. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 13,44 lít CO
2
(đktc).
a. Xác định công thức phân tử 2 hidrocacbon.
b. Xác định tỉ khối của X so với không khí.
BÀI LÀM:
-----------------------------------------------
Trang 4/9 – GV: Phạm Tâm Lực
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN Hóa Học 11CB HKII(1)
Thời gian làm bài:45 phút;
(20 câu trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 358
Họ, tên thí sinh:......................................................Lớp:...............
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Cho hợp chất sau (hợp chất X)
CH
3
CH
3
– CH – C = CH – CH
2
– CH
3
C
2
H
5
Tên của X là:
A. 5-etyl-4-metylhex-3-en B. 2-etyl-3-metylhex-3-en.
C. 3,4-đimetylhept-4-en D. 4,5-đimetylhept-3-en
Câu 2: Hidrocacbon nào trong số các hidrocacbon có công thức cấu tạo sau:
Có tên gọi là 2, 4 – đimetylpentan?
CH
3
A. CH
3
– C – CH
2
– CH
2
– CH
3
B. CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
2
– CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
C. CH
3
– CH – CH – CH
2
– CH
3
D. CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Câu 3: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6g. Anken
có công thức phân tử là:
A. C
4
H
10
. B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
2
H
4
Câu 4: Cho các ankan sau C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có một đồng
phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất là:
A. C
3
H
8
, C
4
H
10
. B. C
2
H
6
, C
5
H
12
. C. C
3
H
8
, C
5
H
12
. D. C
4
H
10,
C
5
H
12
.
Câu 5: Hidrocacbon không no mạch hở, có 2 liên kết C=C trong phân tử gọi là:
A. ankađien. B. anken. C. ankan D. ankin
Câu 6: Cho phương trình phản ứng sau:
CH
2
= CCH
3
– CH = CH
2
+ HBr
1:1
→
X
Chất X có thể là:
A. CH
3
– CBrCH
3
– CH = CH
2
B. CH
2
Br – CCH
3
= CH – CH
3
.
C. CH
3
– CCH
3
= CBr – CH
3
D. CH
3
– CCH
3
= CH – CH
2
Br
Câu 7: Một chất có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
. Công thức phân tử của chất đó là:
A. C
6
H
14
B. C
4
H
10
C. C
8
H
18
D. C
4
H
18
Câu 8: Khi trùng hợp cloeten thu được polime có tên gọi là:
A. PCE B. PVC C. PC. D. PE
Câu 9: Cho 2,3-đimetylbut-2-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là:
A. 2,2-đimetylbutan B. 3-brom-2,2-đimetylbutan.
C. 2-brom-2,3-đimetylbutan D. 2-brom-3,3-đimetylbutan
Câu 10: Cho phản ứng: X + Br
2
→ CH
2
Br – CHBr – CH
3
. Chất X là:
A. CH
3
– CH
2
– CH
3
. B. CH
2
= CH – CH
3
C. C
3
H
6
D. Xiclopropan
Câu 11: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
6
H
14
là:
Trang 5/9 – GV: Phạm Tâm Lực