Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Đồ án tốt nghiệp khai thác hầm lò khu Lộ Trí Cẩm Phả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 132 trang )

Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp

Chơng I
c im a cht
I.1 - Địa lý tự nhiên.
I.1.1 - Địa lý của vùng mỏ thiết kế:
- Khu Lộ trí - Công ty than Thống nhất thuộc địa phận Thành
Phố Cẩm phả, tỉnh Quảng Ninh.
+ Phía bắc giáp khoáng sàng than Khe Chàm
+ Phía đông giáp Công ty than Đèo Nai
+ Phía nam giáp thị xã Cẩm Phả
+ Phía tây giáp khoáng sàng Khe Sim.
- Giao thông: có mạng lới giao thông thủy bộ thuận lợi. Đờng bộ
có đờng 18A, 18B nối vùng mỏ với các vùng kinh tế khác. Đờng
sắt có tuyến đờng sắt dài 18Km nối liền với các mỏ ra nhà
máy sàng tuyển Cửa ông. Đờng thủy có cảng nớc sâu lớn nh
cảng Cửa ông và các cảng nhỏ nh Cẩm phả, Km6, Mông Dơng...
thuận lợi cho việc xuất khẩu than và chuyên trở nội địa, trao
đổi hàng hóa thuận lợi.
- Cung cấp năng lợng: Hiện nay đang sử dụng nguồn điện đợc cấp từ trạm điện 35KV cung cấp cho toàn mỏ.
- Nớc sinh hoạt và nớc công nghiệp: Sử dụng nguồn nớc tự nhiên
và nguồn nớc đợc cung cấp bởi nhà máy nớc giếng vọng. Hình
I.1: Bình đồ lộ vỉa và ranh giới khu mỏ.
I.1.2 - Tình hình dân c, kinh tế và chính trị khu vực
thiết kế:
Dân c trong vùng khá đông đúc mật độ dân số 409 ngời/
Km2, kinh tế ổn định, tập trung chủ yếu ở thị xã Cẩm phả, đa
số là ngời Kinh, một số ít là ngời Sán dìu, ngời dao. Nghề
nghiệp chủ yếu là khai thác mỏ, một số ít là sản xuất nông,
ng nghiệp. Trình độ văn hóa, xã hội, ý thức giác ngộ cách mạng


của giai cấp công nhân vùng mỏ là rất cao.
I.1. 3 - Điều kiện Khí hậu:

1
1
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Khí hậu khu mỏ mang những nét đặc trng của vùng nhiệt
đới gió mùa. Mùa ma thờng từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma
cao nhất trong tháng khoảng 1089 mm, lợng ma lớn nhất trong
mùa 2850 mm (vào năm 1966). Số ngày ma lớn nhất trong mùa là
103 ngày, lợng ma lớn nhất trong một năm là 3076 mm.
Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 năm sau. Số ngày ma lớn nhất
trong mùa khô là 68 ngày (Vào năm 1967). Lợng ma lớn nhất
trong mùa khô 892 mm (vào năm 1976), tháng 4 thờng là tháng
ma nhiều nhất của mùa
I.1. 4 - Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ.
Khu Lộ Trí đợc đẩy mạnh công tác thăm dò từ những năm
1960. Công tác thăm dò tỷ mỉ đợc tiến hành từ năm 1970 đến
năm 1977, báo cáo thăm dò tỷ mỉ đợc Hội đồng xét duyệt
khoáng sản nhà nớc phê duyệt năm 1980.
Trong quá trình khai thác lò bằng mức +41, +18 và +54 đã
phát hiện một số khu vực cấu trúc địa chất có biến động, mỏ
than Thống Nhất đã tiến hành thăm dò phục vụ khai thác và đã

có các báo cáo:
- Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất công trờng +110 Lộ Trí
mỏ than Thống Nhất (trữ lợng tính đến ngày 30/3/1995) do Xí
nghiệp thăm dò khảo sát than 4 lập đã đợc Công ty than Cẩm
phả phê duyệt.
- Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất khu IVA - mỏ Thống
Nhất, trữ lợng tính đến ngày 30/6/1997 do đoàn địa chất
913 lập đã đợc Công ty than Cẩm phả phê duyệt.
- Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tinh lại trữ lợng khu
Đông và Nam Lộ Trí mỏ Thống Nhất (trữ lọng tính đến 31-121997)
- Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lợng khu
Lộ trí mỏ than Thống nhất - trữ lợng tính đến 30-6-1999, do
đoàn địa chất 913 lập.
- Báo cáo thăm dò tỉ mỷ khu Đông Lộ trí lập năm 1980 đã đợc Tổng cục địa chất phê duyệt.
2
2
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
I. 2 - điều kiện địa chất
I.2.1 - Cấu tạo địa chất của vùng mỏ.
I.2.1.1 - Đặc điểm địa tầng:
Địa tầng chứa than khu đông và nam Công ty than Thống
nhất lộ ra bao gồm trầm tích hệ Trias thống thợng, bậc Nori-Rêti
điệp Hòn gai (T3n-rgh) hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trên

đá vôi hệ C3-P1 và trầm tích hệ đệ tứ phủ lên trên nó.
Trầm tích (T3n-rgh) phân bố trên toàn diện tích khu mỏ.
Trong các giai đoạn thăm dò đã phát hiện đợc toàn bộ cột địa
tầng, gồm có 3 phụ điệp:
- Phụ điệp dới (T3n-rgh): Phụ điệp này lộ ra phía nam khu
Lộ Trí, với chiều dầu khoảng 300m, thành phần cơ bản là cuội
kết xen kẽ một số lớp mỏng cát kết, bột kết, sét kết và một số
lớp than mỏng không có giá trị công nghiệp.
- Phụ điệp giữa (T3n-rgh2): Các tài liệu của các giai đoạn tìm
kiếm đến thăm dò tỉ mỉ đều chứng minh cột địa tầng có
chiều daày từ 700m - 1000m bao gồm các đá chủ yếu nh :
Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than.
I.2.1.2 - Đặc điểm kiến tạo:
Khu Lộ Trí đợc giới hạn bởi các đứt gẫy A-A(phía bắc), đứt
gẫy (phía đông), đứt gẫy M1 (phía tây nam), đứt gẫy Mt
(phía nam). Khu Lộ trí gồm hai khu lớn đó là khu Đông Lộ trí và
khu Tây Lộ trí, ranh giới giữa hai khu là tọa độ y = 426.000.
Trong giới hạn khu Đông Lộ trí chia ra ba phân khu nhỏ là phân
khu Đông Nam, phân khu I và phân khu Bắc. Giới hạn giữa
phân khu Đông Nam và phân khu I là đứt gẫy L-L; giới hạn
phân khu I và phân khu bắc là đứt gẫy C-C. Về cấu trúc địa
tầng khu mỏ có những đặc điểm chính nh sau:
* Khu Đông Lộ trí: Là một phần của nếp lõm Cọc 6 - Lộ Trí Khe Sim kéo dài theo phơng á vĩ tuyến. Trong phạm vi khu
Đông Lộ Trí đã phát hiện các uốn nếp và các đứt gẫy sau :
- Uốn nếp :
3
3
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57


Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
+ Nếp lõm Đông Lộ Trí : đây là nếp lõm không khép kín
kéo dài theo hớng đông - tây và chìm dần về phía đông với
góc cắm dới 100, thuộc uốn nếp bậc II và chứa tất cả các vỉa
than có mặt trong khu mỏ.
+ Nếp lồi 184: Trục nếp lồi kéo dài theo hớng đông đến
đông bắc, mặt trục nghiêng về phía bắc. Thế nằm của các
vỉa than cánh bắc dốc 280 đến 400 có chỗ lên đến 600, cánh
nam từ 350 đến 450 có chỗ lên đến 600. Trên hai cánh chứa tất
cả các vỉa than có mặt trong cột địa tầng.
- Đứt gẫy: Trong khu thăm dò gồm có 5 đứt gẫy.
+ Đứt gẫy thuận : Nằm giữa hai tuyến thăm dò VII và VIII
kéo dài từ bắc đến nam đợc phát hiện trong quá trình khai
thác. Mặt trợt căm đông, cự ly dịch chuyển theo mặt trợt từ
70m đến 100m, cự ly dịch chuyển theo địa tầng 60m đến
80m. Bề rộng đới hủy hoại khoảng 14m.
* Khu tây Lộ Trí: Đặc điểm kiến tạo khu tây gồm có 4
đứt gẫy.
- Đứt gẫy Mt ở phía nam-tây nam, đứt gẫy P-P chia khu tây
thành 2 phần nam và bắc, đứt gẫy C - C là đứt gẫy phân khối
giữa khu đông và tây Lộ Trí, có thể chia khu tây Lộ trí thành
các khối địa chất nh sau: Khối tây nam và khối tây bắc.
- Đứt gẫy thuận P-P: Đợc phát hiện và đặt tên trong giai đoạn
thăm dò bổ sung khu tây Lộ Trí. Đứt gẫy chạy theo hớng từ tây
bắc đến đông nam. Mặt trợt của đứt gẫy nghiêng về phía
tây nam với góc dốc mặt trợt thay đổi 650 đến 750, đứt gẫy

có đới hủy hoại rộng từ 5m đến 10m.
I.2.2 - cấu tạo các vỉa than.
Nằm trong địa tầng này có mặt 4 vỉa và chùm vỉa : Vỉa
mỏng, chùm vỉa dầy, vỉa trung gian, chùm vỉa G. Trong đó
đạt giá trị công nghiệp có chùm vỉa dầy và vỉa G.
Quy luật trầm tích của các vỉa than khá phức tạp. Chiều
dầy địa tầng chứa than tăng dần từ nam đến bắc, từ tây
sang đông. Hệ số chứa than tập trung chủ yếu ở phần
4
4
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
I.2.3 - Phẩm chất than.
I.2.3.1 - Tính chất cơ lý và thạch học của than.
- Độ ẩm phân tích (Wpt) : Độ ẩm phân tích nhỏ nhất, chủ
yếu nhỏ hơn 5%, trung bình 2,5 - 3%.
I.2.4 - Địa chất thủy văn
I.2.4.1 - Đặc điểm nớc mặt.
Nhờ vào điều kiện địa chất thuận lợi, từ lâu nguồn nớc mặt
tập trung chủ yếu vào hồ Bara, hồ này nằm ở phía đông bắc
cách mỏ khoảng 500m. Diện tích mặt hồ khoảng 400.000m 2,
mực nớc cao nhất của hồ tới +341,99m. Với khối lợng nớc chứa
trong hồ khoảng 508.399m3, mức cao của đập tràn phía bắc
là +340m, mực nớc thấp nhất có độ cao +336,42m, với khối lợng

nớc chứa trong hồ khoảng 146.584m3. Nguồn cung cấp nớc cho
hồ là nớc ma.
I.2.4.2 - Đặc điểm nớc dới đất.
- Đặc điểm chứa nớc của địa tầng chứa than: Đá có khả năng
chứa nớc: cát kết, cuội kết, sạn kết, bột kết, sét kết là loại đá
cách nớc. Khả năng chứa nớc của các loại đá trên phụ thuộc vào
mức độ nứt nẻ của chúng.
I.2.5.1 - Sạn kết, cuội kết:
Là loại đất đá chiếm tỷ lệ tơng đối lớn. Các lớp đá mềm nằm
xen kẽ trong địa tầng các lớp hạt thô có chiều dầy lớn. Cấu tạo
dạng khối, rắn chắc nứt nẻ nhiều, cờng độ cơ lý nh sau:
I.2.5.2 - Cát kết
Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các loại đất đá có mặt tại khu mỏ.
Chiều dầy thay đổi từ vài mét đến vài chục mét, có chỗ lên
tới 40m hoặc 50m, Kích thớc hạt từ 0,003mm đến 0,4mm. Các
chỉ tiêu cơ lý nh sau:
I.2.5.3 - Bột kết:
Là loại đá chiếm tỷ lệ đáng kể trong khu mỏ. Chiều dầy các
lớp biến động từ 0,3m đến 50m, thuộc loại đá hạt mịn. Các
chỉ tiêu cơ lý đặc trng nh sau:
5
5
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp

I.2.5.4 - Sét kết
Tỷ lệ phân bố ít hơn so với các loại đá khác vừa nêu ở trên
nhng lại phân bố ở vách và trụ của các vỉa than. Chiều dầy lớp
biến thiên lớn từ khoảng 5cm đến hàng chục mét có chỗ lên
đến 20m. Do tính chất cơ lý kém bền vững nên cho đến nay
cha Lấy đợc mẫu để xác định các chỉ tiêu cơ lý đặc trng.
I.2.6 - Trữ lợng mỏ:
I.2.6.1 - Chỉ tiêu tính trữ lợng:
Hình I.2: Mặt cắt địa chất đặc trng khu mỏ thiết
kế.
Chiều dày tối thiểu của vỉa là 0,80m trữ lợng trong bảng
cân đối. Độ tro tối đa kể cả độ làm bẩn 40% trong bảng cân
đối hoặc 45% ngoài bảng cân đối. Trờng hợp
vỉa có cấu tạo phức tạp, tổng chiều dầy các lớp than phải >
chiều dầy tối thiểu đồng thời tổng các lớp đá kẹp phải 50%
tổng chiều dầy các lớp than của nó.
I.2.6.3 - Ranh giới tính trữ lợng Công ty than Thống Nhất:
Trong đồ án này, ngoài khu IVa và khu Đông Nam, đa thêm
phân khu Bắc và khu Tây Lộ Trí vào tham gia tính trữ lợng.
I.2.6.4 - Đối tợng tính trữ lợng:
I.3.3. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than
Khoáng sàng than Lộ Trí theo địa tầng từ dới lên có các
vỉa than sau: Dới cùng là vỉa Mỏng(1), tiếp theo là chùm vỉa
Dày(2) gồm 27 phân vỉa, đây là chùm vỉa có giá trị công
nghiệp nhng có cấu tạo rất phức tạp. Trên chùm vỉa Dày(2) là
vỉa Trung gian(3) [V.TG(3)], trên V.TG(3) là chùm Vỉa G(4) và
trên cùng là Vỉa H(5). Trong dự án này chỉ quan tâm đến chùm
vỉa Dày(2) gồm 27 phân vỉa đợc mô tả từ trên xuống nh sau:
- Phân vỉa 6h: Là phân vỉa nằm trên cùng của chùm vỉa
6, phân vỉa 6h có cấu tạo đơn giản, bị vát dần về phía Bắc.

Vỉa có từ 0 ữ 5 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp từ 0,00 m ữ 2,06 m.
Chiều dày toàn phân vỉa thay đổi từ 1,91m (LK.196B) ữ
4,62m (LK.120), trung bình là 3,27 m.
- Phân vỉa 6e: Nằm dới, cách PV6h từ 1,65m ữ1,68m, có
cấu tạo tơng đối đơn giản. Phân vỉa này vát dần về phía
6
6
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Lớp:Khai
Thác B K57


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Bắc. Phân vỉa có từ 0 ữ 5 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp từ 0,00m
ữ 2,06m. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0,58m (LK196B) ữ
7,42m(LK.1071), trung bình là 1,27 m.
- Phân vỉa 6d: Phân vỉa lớn nằm dới, cách PV6e từ 0,90m
ữ 5,72m, có cấu tạo phức tạp thờng có 0 ữ 5 lớp đá kẹp. Phân
vỉa 6d có chiều dày trung bình 2,85m (LK.1076), tơng đối
ổn định tại khối trung tâm (chiều dày 8,98ữ 23,09m) và biến
thiên mạnh mẽ ở khối Bắc (chiều dày 0,42ữ 9,60m). Góc dốc
vỉa thay đổi từ 100 ữ 350 trung bình 180
- Phân vỉa 6c: là phân vỉa nằm dới, cách PV 6d từ 1,39m
ữ2,48m, có cấu tạo đơn giản đến tơng đối phức tạp, biến
thiên mạnh từ trung tâm lên Bắc theo hớng giảm dần, ở trung
tâm có chiều dày than lớn hơn và ít biến thiên hơn
(2,27mữ2,90m). Vỉa có từ 0ữ3 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp từ
0,00 ữ 1,76m. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ
0.41m(LK2616) ữ 4,93m (LK2615), trung bình 2,0 m.

- Phân vỉa 6b (PV6b): Phân vỉa 6b là phân vỉa lớn và
tồn tại trong toàn khu mỏ Lộ Trí, nằm dới PV6c từ 2,83m ữ
2,32m. PV6b có cấu tạo đơn giản đến tơng đối phức tạp.
Phân vỉa có từ 0 ữ 13 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp từ 0m ữ
3,03m. Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0,58m(LK.184)ữ
44,81m (LK.1058B), tơng đối ổn định tại khu trung tâm
(8,54m ữ 28,11m, TB 16,73m), biến thiên mạnh mẽ ở khối Bắc
theo hớng giảm dần từ đứt gẫy C-C đến đứt gẫy A-A
(0,35mữ9,45m, TB 3,54m) và khối Nam chiều dày phân vỉa
tăng dần từ lộ vỉa vào Trung tâm (3,00mữ51,15m, TB 17,78m).
- Phân vỉa 6a (PV6a): Là phân vỉa nhỏ, tồn tại trong khu
mỏ Đông Lộ Trí nhng không đồng đều, nằm dới PV6b từ
1,81mữ8,50m. PV6a có cấu tạo đơn giản 0ữ2 lớp kẹp. PV6a ít
xuất hiện ở khối Nam, tơng đối ổn định, chiều dày vỉa thay
đổi từ 0,43m (LK.2630) ữ 5,09m (LK1053), trung bình 1,73m.
- Phân vỉa 5d (PV5d): là phân vỉa nhỏ và tồn tại chủ yếu
ở trung tâm khu mỏ Lộ Trí và khối Tây Bắc, nằm dới PV6a từ
3,86mữ9,90m. PV5d có cấu tạo tơng đối đơn giản (0 ữ 1 lớp
kẹp). Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0,43m (LK2602) ữ
3,93m (LK512), trung bình 1.65m. PV5d tơng đối ổn định tại
7
7
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp

khu trung tâm và có xu hớng vát mỏng dần về phía Bắc
(1,16m ữ3,93m, TB 2,74m).
- Phân vỉa 5c: Là phân vỉa tơng đối lớn, nằm dới PV5d
từ 2,73m ữ7,81m, tồn tại trong toàn khu nhng phân bố không
đều trong các diện tích. PV5c có cấu tạo tơng đối phức tạp
(0ữ9 lớp kẹp). Chiều dày phân vỉa thay đổi từ 0,17m(LK2602)
ữ 30,24m(LK.1075), phía Nam phân vỉa tơng đối ổn định
(5,94m ữ14,63m, TB 12,65m) và phía Bắc (1,16m ữ8,14m,
trung bình 4,22m), vát nhỏ dần tới đứt gẫy A-A.
- Phân vỉa 5b: Là một phân vỉa nhỏ dạng thấu kính,
nằm dới PV5c từ 2,38mữ5,42m, phân bố không đều trong diện
tích. Có cấu tạo đơn giản (0ữ3 lớp kẹp), chiều dày than thay
đổi từ 0,57 m ữ 12,98 m, không ổn định tại khối Nam
(0,94ữ5,50m, TB 3,25m), thay đổi ở khối trung tâm (1,66m
ữ3,20m, TB 2,63m) và khối Bắc (0,57m ữ1,39m, TB 0,8m) và
vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 10 0 ữ 350.
- Phân vỉa 5a: Là phân vỉa nằm dới PV5b từ 2,90m
ữ6,37m, có cấu tạo đơn giản hầu nh không có lớp kẹp (1 ữ2 lớp
kẹp), tơng đối phổ biến trên diện tích khu Lộ Trí. Chiều dày
của phân vỉa ở các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,30m ữ
8,50 m, tơng đối ổn định tại khối Nam (1,63m ữ2,96m, TB
2,19m), thay đổi mạnh ở khu vực trung tâm (0,64m ữ3,98m,
TB 1,98m), phía Bắc khoáng sàng (0,64m ữ3,38m, TB 1.91m)
vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 10 0 ữ 600.
- Phân vỉa 4d: Là một phân vỉa nhỏ dạng thấu kính,
nằm dới PV5a từ 4,59m ữ 9,71m, có cấu tạo đơn giản hầu nh
không có lớp kẹp, chiều dày thay đổi mạnh, phân bố ở khu
vực trung tâm và khối Bắc. Chiều dày của phân vỉa ở các
công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,68m ữ 2,08 m, tơng đối
ổn định tại khối Nam (0,85m ữ1,97m, TB 1,31m) và khối trung

tâm (0,80m), thay đổi mạnh tại khối Bắc (0,00m ữ1,19m, TB
0,77m) và vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi
từ 160 ữ 450.
- Phân vỉa 4c: Là một phân vỉa lớn, nằm dới phân vỉa
4b từ 1,50m ữ10,50m, có cấu tạo từ đơn giản đến tơng đối
phức tạp, phân bố tơng đối phổ biến trên diện tích khu Lộ
Trí. Tơng đối ổn định tại khu vực trung tâm (8,56m ữ21,40m,
8
8
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
TB 13,78m), thay đổi mạnh ở khối Nam (1,26m ữ17,81m, TB
8,29m) và khối Bắc (0,92 ữ11,24m ,TB 3,58m) và vát nhỏ dần
tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 50 ữ 750.
- Phân vỉa 4b: Là phân vỉa nhỏ, nằm dới vỉa 4c từ
1,88m ữ4,79m, có cấu tạo từ tơng đối đơn giản đến đơn
giản theo phơng từ Nam lên Bắc. Chiều Dày(2) của phân vỉa
ở các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,52 m ữ 4,67 m, tơng
đối ổn định tại khối Nam (2,03m ữ2,82m, trung bình 2,44m)
và khối trung tâm (0,71m ữ2,46m, trung bình 1,42m), thay
đổi mạnh tại khối Bắc (0,0m ữ1,10m, trung bình 0,76m) và
vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 11 0 ữ 450.
- Phân vỉa 4a: Là một phân vỉa có chiều dày và cấu tạo
thay đổi mạnh, nằm dới phân vỉa 4b từ 2,41m ữ8,40m, có cấu

tạo tơng đối phức tạp đến đơn giản theo phơng từ Nam lên
Bắc, phân bố không đồng đều trong khu mỏ. Chiều dày của
phân vỉa ở các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,61 m ữ
8,77 m, trung bình 2,44m, không ổn định tại các khối: khối
Nam (0,97m ữ8,77m, trung bình 3,34m) và khối trung tâm
(0,92m ữ6,53m, trung bình 3,30m) tại khối Bắc vỉa rất nhỏ và
ít biến đổi (0,52m ữ1,12m, trung bình 0,82m) và vát nhỏ dần
tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 110 ữ 450.
- Phân vỉa 3h: Là một vỉa nhỏ, nằm dới phân vỉa 4a từ
2,41mữ8,40m, có cấu tạo đơn giản, chiều dầy ít thay đổi,
phân bố rộng rãi trong khu mỏ. Chiều dầy của phân vỉa ở các
công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,41 m ữ 4,59 m, trung bình
1,77m. Phân vỉa có chiều dầy ổn định tại các khối: khối Tây
nam (1,68mữ2,12m, trung bình 1,84m) và khối trung tâm
(1,78mữ2,70m, trung bình 2.09m), tại khối Bắc vỉa thay đổi
tơng đối mạnh (0,58mữ4,59m, trung bình 1,50) và vát nhỏ
dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 70 ữ 500.
- Phân vỉa 3e: Là một vỉa nhỏ, nằm dới phân vỉa 3h với
khoảng cách 4,48m, có cấu tạo đơn giản, phân bố tại khối bắc
của khu mỏ. Phân vỉa có chiều dầy thay đổi 0,66 m ữ 1,91 m,
trung bình 1,16m và vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA, khối Nam
không xuất hiện phân vỉa này. Góc dốc vỉa biến đổi từ 300 ữ
450.
9
9
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai



Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
- Phân vỉa 3d: Là một vỉa nhỏ, nằm dới phân vỉa 3e từ
1,88mữ5,14m, có cấu tạo đơn giản, chiều dầy ít thay đổi,
phân bố ở khối Bắc khu mỏ. Chiều dầy của phân vỉa ở các
công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,35 m ữ 5,17 m, trung bình
2,16 m và vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ
200 ữ 500.
- Phân vỉa 3c: Là một phân vỉa tơng đối lớn, nằm dới
phân vỉa 3d từ 1,72mữ4,11m, có cấu tạo từ đơn giản đến
phức tạp, phân bố tơng đối phổ biến trên diện tích khu Lộ
Trí. Chiều dày của phân vỉa ở các công trình gặp vỉa thay
đổi từ 0,57 m ữ 18,35 m, trung bình 5,76 m, không ổn định
tại các khối: khối Trung tâm (2.65mữ20.41m, trung bình
11,79m), thay đổi mạnh ở khối Nam (0,0mữ18,07m, trung
bình 4,67m) và khối Bắc có cấu tạo tơng đối đơn giản, chiều
dầy nhỏ và thay đổi (0,78m ữ2,92m, trung bình 1,22m) và
vát nhỏ dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 7 0 ữ 500.
- Phân vỉa 3b: Là một phân vỉa nhỏ, nằm dới phân vỉa
3c với khoảng cách 4,38m, có cấu tạo đơn giản, chiều dầy ít
thay đổi, phân bố ở khối Bắc khu mỏ. Phân vỉa có chiều
dầy thay đổi từ 0,69m ữ1,97m,trung bình 1,11m, vát mỏng
dần về phía Bắc. Góc dốc vỉa biến đổi từ 150 ữ 500.
- Phân vỉa 3a: Là một phân vỉa nằm dới phân vỉa 3c
khoảng cách là 1,02m (khối Nam) đến 2,19m (khối Trung
tâm). PV có cấu tạo tơng đối đơn giản, phân bố tơng đối
phổ biến trên diện tích khu Lộ Trí. Chiều dày của phân vỉa ở
các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,37m ữ 7,28 m, trung
bình 2,08 m và tơng đối ổn định tại các khối: khối trung

tâm (1,59m ữ2,59m, trung bình 2,02m), ít phổ biến ở khối
Nam (0,00m ữ0,66m), nhng ở khối Bắc có chiều dầy thay đổi
mạnh (0,37m ữ7,29m, trung bình 1,97m) và vát nhỏ dần tới đứt
gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 70 ữ 500.
- Phân vỉa 2d: Là một phân vỉa nằm dới PV3a với khoảng
cách từ 3,38m ữ8,05m, có cấu tạo đơn giản, phân bố ít phổ
biến trên diện tích khu Lộ Trí. Chiều dày của phân vỉa ở các
công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,14 m ữ 8,93 m, trung bình
2,90 m, ổn định tại các khối: khối trung tâm (1,20m ữ2,27m,
trung bình 1,71m), ít phổ biến ở khối Nam, tại khối Bắc có
chiều dầy nhỏ thay đổi (0,39m ữ1,36m, trung bình 0,98m) và
10
10
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Lớp:Khai
Thác B K57


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
vát mỏng dần tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 7 0 ữ
800, trung bình 310.
Phân vỉa 2c: Là một phân vỉa nhỏ, nằm dới phân vỉa
2d khoảng cách từ 1,65mữ3,65m, có cấu tạo tơng đối đơn giản,
ít phổ biến trên diện tích khu Lộ Trí. Chiều dày của phân vỉa
ở các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,69m ữ3,63m, trung
bình 1,66 m, ổn định tại các khối: khối Trung tâm (0,97m
ữ3,08m, trung bình 2,05m), ít phổ biến ở khối Nam, tại khối
Bắc có chiều dầy nhỏ và vát nhỏ dần bằng 0 tới đứt gẫy AA.
Góc dốc vỉa biến đổi từ 70 ữ 450.

- Phân vỉa 2b: Là một phân vỉa biến đổi phức tạp, nằm
dới PV2c với khoảng cách từ 0,65m ữ5,55m, có cấu tạo tơng đối
đơn giản, phân bố khá phổ biến trên diện tích khu Lộ Trí.
Chiều dày của phân vỉa ở các công trình gặp vỉa thay đổi
từ 0,28 m ữ 11,78 m, trung bình 1,92 m và không ổn định tại
các khối: khối trung tâm (0,28m ữ1,62m, trung bình 1,20m)
phổ biến ở khối Nam (0.28mữ11.78m, TB 3.19m) khối bắc có
chiều dầy nhỏ (0,0m ữ3,29m, trung bình 1,05m) và vát mỏng
tới đứt gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 70 ữ 500.
- Phân vỉa 2a: Là một phân vỉa biến đổi phức tạp, nằm
dới PV2b với khoảng cách từ 2,05m ữ3,70m, cấu tạo tơng đối
đơn giản, phân bố dạng thấu kính không phổ biến trên diện
tích khu Lộ Trí, Chiều dày của phân vỉa ở các công trình
gặp vỉa thay đổi từ 0,47 m ữ 3,23 m, trung bình 2,02 m, ít
ổn định tại khối Trung tâm (0,77m ữ1,18m, trung bình
0,98m) ít phổ biến ở khối Nam, tại khu Tây bắc chiều Dày(2)
mỏng. Góc dốc vỉa biến đổi từ 70 ữ 450.
- Phân vỉa 1d: Là một phân vỉa biến đổi phức tạp, nằm
dới, cấu tạo tơng đối đơn giản, phân bố không phổ biến trên
diện tích khu Lộ Trí, chủ yếu ở khối Tây Bắc (Tây Lộ Trí).
Góc dốc phân vỉa 300. Phân vỉa có 1 công trình gặp vỉa là
lỗ khoan LK.2612 với chiều dày than T1 là 0,95m. Phân vỉa 1d
không đợc đa vào tính trữ lợng vì chỉ là một thấu kính có
diện tích quá nhỏ.
- Phân vỉa 1c: Là một phân vỉa biến đổi phức tạp, nằm
dới PV1đ, với khoảng cách từ 14.00m ữ40m, cấu tạo tơng đối
đơn giản, phân bố không phổ biến trên diện tích khu Lộ Trí,
chủ yếu ở khối Bắc-Tây Bắc. Chiều dày của phân vỉa ở các
11
11

Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,27 m ữ 17,03 m, trung
bình 3,48 m, khá ổn định tại các khối: khối Trung tâm (1,13m
ữ1,36m, trung bình 1,24m), ít phổ biến ở khối Nam (0,90m
ữ1,72m, trung bình 1,32m), khối Bắc có chiều dầy nhỏ (0,83m
ữ3,34m, trung bình 1,85m) và vát mỏng tới đứt gẫy AA. Góc
dốc vỉa biến đổi từ 70 ữ 500.
- Phân vỉa 1b: Là một phân vỉa nhỏ, biến đổi phức tạp,
nằm dới PV1c từ 1,11m ữ8,22m, cấu tạo đơn giản, phân bố
không phổ biến trên diện tích khu Lộ Trí. Chiều dày của phân
vỉa ở các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,52 m ữ 3,56 m,
trung bình 1,63 m, không ổn định và thờng vát mỏng hoặc
chập vào PV1a, biến đổi mạnh tại khối trung tâm (0,25m
ữ1,36m, trung bình 0,80m), ít phổ biến ở khối Nam (0,90m
ữ1,72m, trung bình 1,32m) khối Bắc có chiều dầy nhỏ thay
đổi (0,66mữ1,49m, trung bình 1,12m) và vát mỏng tới đứt
gẫy AA. Góc dốc vỉa biến đổi từ 200 ữ 450.
- Phân vỉa 1a: Là một phân vỉa có chiều dầy biến đổi
phức tạp, nằm dới PV1b từ 0,79m ữ5,2m, cấu tạo từ đơn giản
đến phức tạp, phân bố khá phổ biến trên diện tích khu Lộ
Trí, đặc biệt là khối Nam và Tây Nam (+110), Chiều dày của
phân vỉa ở các công trình gặp vỉa thay đổi từ 0,41 m ữ
4,59 m, trung bình 1,77m, không ổn định và thờng vát mỏng:

khối Trung tâm (0,25mữ1,36m, trung bình 0,80m), khối bắc
có chiều dầy nhỏ thay đổi (0,66m ữ15m, trung bình 3,12m).
I.2.6.5 Tổng trữ lợng toàn khu mỏ từ mức +41ữ-200 là:
56.500.000 tấn.
Trong đó :

Trữ lợng cấp B = 7.000.000 tấn.

Trữ lợng cấp C1 = 12.500.000 tấn.
Trữ lợng cấp C2 = 47.000.000 tấn.
I.3 - Kết luận
Trong những năm vừa qua, Công ty than Thống NhấtVinacomin đã tiến hành khai thác phần trữ lợng lò bằng ở khu I,
II, III (mức +41) và khu IVa mức +18 trở lên và đã khẳng định
trữ lợng than ở đây tơng đối tin cậy, các biến động về tài
12
12
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
nguyên không lớn. Gần đây tại khu IVa công ty đã thăm dò khai
thác 2 lỗ khoan (T-1 và T-3) và 3 lò thăm dò phục vụ cho công
tác đào lò khai thác. Ngoài ra, Công ty còn khoan thêm 2 lỗ
khoan thăm dò địa chất công trình phục vụ cho 2 giếng
nghiêng.
Tuy vậy công tác thăm dò còn để lại một số tồn tại:

- Phần lớn diện tích chứa than thuộc khu IVa còn quá ít công
trình thăm dò, đặc điểm diện tích phía bắc hầu nh cha có
các công trình khống chế để xác định cấu trúc cũng nh
chiều dầy các phân vỉa.
- Các tài liệu nghiên cứu địa chất thuỷ văn tại các khu vực đã
và đang khai thác còn quá ít.
- Kết quả báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất năm 1997 với
mạng lới thăm dò còn tha, các tuyến thăm dò cách nhau 120200m, công trình trên tuyến cách nhau 110m ữ 200m. Để đảm
bảo độ tin cậy của tài liệu địa chất phục vụ cho các giai đoạn
thiết kế nhất thiết phải tiến hành bổ xung thêm khối lợng
khoan thăm dò nâng cấp trữ lợng ở những khu vực biến đổi
chiều dầy mạnh.
- Toàn bộ phần trữ lợng của khu vực thiết kế đã đợc tính tới
mức -200, nhng trữ lợng cấp C1 + C2 chiếm 87,3%, cấp B chỉ có
12,7%, vì màng lới thăm dò còn cha đạt yêu cầu, hàng năm cần
bổ sung thêm các lỗ khoan ở các khu vực chuẩn bị khai thác.
- Do đặc điểm cấu trúc khu mỏ, nhất là khu IVa, vỉa bị uốn
lợn mạnh và các đứt gẫy có biên độ từ 1 ữ 3m mà với mức độ
thăm dò nh hiện nay không thể khống chế đợc, mỏ cần tìm
biện pháp khắc phục.

13
13
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò

Đồ án tốt nghiệp

Chơng II
M va v chun b rung m
Phần chuyên đề: Lựa chọn phơng án mở vỉa hợp lý
cho khu vực thiết kế.
II.1 - Giới hạn khu vực thiết kế.
II.1.1 - Biên giới khu vực thiết kế.
Khu vực đợc áp dụng để thiết kế là khu Lộ trí Công ty than
Thống nhất Thành Phố Cẩm phả. Đợc giới hạn với toạ độ:
X = 24400 - 27000
Y = 424400 - 428200
Chiều sâu thiết kế mở vỉa và khai thác từ mức +41 đến
mức - 200.
II.1.2 - Kích thớc khu vực thiết kế.
Chiều dài từ Đông sang tây của khai trờng là 0,8 km
Chiều dài từ Bắc sang Nam của khai trờng là 1,4 km
Diện tích chung của khai trờng khoảng : 1,12km2 gồm:
+ Phía bắc giáp khoáng sàng than Khe chàm
+ Phía đông giáp Công ty than Đèo Nai
+ Phía nam giáp thị xã Cẩm phả
+ Phía tây giáp khoáng sàng Khe sim.
Diện tích chứa than khoảng 1 Km2
II.2 - tính Trữ lợng.
II.2.1 - Trữ lợng địa chất:
Trữ lợng địa chất của khu vực thiết kế đợc xác định trên
cơ sở bản đồ tính trữ lợng của bản đồ thăm dò lập năm 1980
và các tài liệu bổ xung ta xác định tổng trữ lợng địa chất
khu Lộ trí từ mức ( +41 đến -200) là 56.500.000 tấn.
II.2.2 - Trữ lợng công nghiệp: ZCN:

14
14
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Trong quá trình khai thác không thể lấy đợc toàn bộ trữ lợng trong bảng cân đối lên mặt đất.
Chính vì những lý do trên mà trữ lợng của mỏ khi đa vào
thiết kế luôn nhỏ hơn trữ lợng địa chất, gọi là trữ lợng công
nghiệp. Vì vậy ngời sản xuất phải dùng trữ lợng công nghiệp
để thiết kế.
Trữ lợng công nghiệp đợc tính theo công thức sau : ZCN =
C.Zđc , ngàn tấn
Trong đó :
Zđc: Trữ lợng địa chất trong bảng cân đối:
Zđc = 56.500.000 tấn
C : Hệ số khai thác trữ lợng
C=

Z CN
= 1 0,01Tth
Z cd

Trong đó :
Tch : Tỷ lệ tổn thất chung, lợng than mất mát do
nguyên nhân chủ quan và khách quan mà chúng ta không tiến

hành khai thác đợc.
Tch = Ttr + TKT, %
Ttr : Tổn thất để lại trụ bảo vệ các đờng lò mở vỉa. ta lấy
giá trị Ttr =20%
TKT : Tổn thất than trong quá trình khai tháckhai thác, ta lấy
TKT = 5 - 25% (Trong thực tế hiện nay tổn thất chung có thể lên
đến 40-50%)
Do đó C = 1 - 0,01.Tch với Tch = 40 - 50%. Ta lấy C = 0,7 - 0,75
Tổng trữ lợng công nghiệp của khu vực thiết kế là :
ZCN = Zđc.C Tấn
ZCN = 56.500.000 x 0,7 = 39.550.000 tấn
II.3 - sản lợng và tuổi mỏ
II.3.1 - Sản lợng của mỏ.
Công suất năm của mỏ là lợng than khai thác đợc trong một
năm

15
15
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Căn cứ vào tài nguyên dành cho khai thác hầm lò từ mức
+41 -:- - 200 là 40.900.000 tấn.
Để xác định công suất năm của mỏ thì có nhiều phơng
pháp. Với khu vực thiết kế cụ thể trong đồ án này, công suất

năm lấy là Am = 1.700.000 tấn/năm.
II.3.2 - Tuổi mỏ.
Căn cứ vào trữ lợng than công nghiệp sau khi tính toán trừ
các phần tổn thất tài nguyên dự kiến ở các khâu khai thác.
Căn cứ vào sản lợng khai thác bình quân của năm là
1.700.000 T/năm
Tuổi mỏ bao gồm thời gian xây dựng cơ bản, thời gian
khai thác và thời gian khấu vét tận thu. đợc xác bằng công
thức:

Tm =

Z CN
+ t1 + t 2
Am

, năm

Trong đó :
ZCN : Trữ lợng công nghiệp khu vực thiết kế,
ZCN = 39.550.000 Tấn
Am : Công suất năm của mỏ, Am = 1.700.000 Tấn
t1 : Thời gian xây dựng cơ bản, t1 = 3 năm
t2 : Thời gian kết thúc tận thu, t2 = 2 năm
39.550.000
Tm =
+ 3 + 2 = 28
1.700.000
Thay vào ta có :
năm

Vậy tuổi mỏ thực tế là Tm = 28 năm.

16
16
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
II.4.1 - Bộ phận lao động trực tiếp: làm việc 3 ca/ngày
Ca I: làm việc từ 6 giờ đến 14 giờ
Ca II; làm việc từ 14 giờ đến 22 giờ
Ca III: làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
Số giờ làm việc trong 1 ca là 8 giờ
Số ngày làm việc trong 1 tuần là 6 ngày
Số ngày làm việc trong 1 tháng: 26 ngày
Chế độ đảo ca của Công ty đang áp dụng là đảo ca
nghịch đợc thể hiện nh sau:
Ca II
Ca III
Ca I
Bảng II.1. Lịch đổi ca

Ngày
Ca
Đội


Thứ 7
Ca I

Ca II

Chủ nhật
Ca III

a
b
c

Thứ 2
Ca I

Nghỉ

Số
giờ
nghỉ

Ca II

Ca III
56
32
32

II.4.2 - Bộ phận lao động gián tiếp : Thực hiện nh chế độ
làm việc theo giờ hành chính, mỗi ngày làm việc 8 tiếng. Sáng

từ 7 giờ đến 11giờ 30, chiều từ 13 giờ đến 16giờ 30, thời gian
làm việc trong tuần là 6 ngày.
II.5 - phân chia ruộng mỏ.
Phân chia ruộng mỏ thành các tầng:
Với mức khai thông từ +41 ữ -200, đồ án chia làm 4 tầng khai
thác.
Tầng I : từ mức +41 ữ -20.
Tầng II : từ mức -20 ữ -80.
Tầng III : từ mức -80 ữ -140.
Tầng IV : từ mức -140 ữ -200.
II.6 - Mở vỉa.
II.6.1 - Khái quát chung:
17
17
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Việc đào các đờng lò từ mặt đất đến vỉa than nằm
trong lòng đất và từ các đờng lò đó đảm bảo khả năng đào
đợc các đờng lò chuẩn bị để tiến hành công tác khai thác mỏ,
đợc gọi là mở vỉa khoáng sàng hay ruộng mỏ.
Vì vậy, trong hệ thống mở vỉa có 2 loại đờng lò chủ yếu
đó là các đờng lò mở vỉa và các đờng lò chuẩn bị. Các đờng
lò mở vỉa bao gồm giếng đứng, giếng nghiêng, lò bằng, lò
xuyên vỉa, giếng mù, lò dọc vỉa vận chuyển chính... các đờng

lò chuẩn bị bao gồm lò thợng, lò hạ, các đờng lò dọc vỉa của
tầng.
Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và phơng pháp mở vỉa có ý
nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế, bởi vì nó quyết định thời
gian, qui mô vốn đầu t xây dựng cơ bản, công nghệ khai thác
và mức độ cơ giới hóa... Ngợc lại, nếu mở vỉa không hợp lý thì
trong suốt thời gian dài tồn tại của mỏ có thể làm giảm năng
suất lao động, khó khăn trong việc cải tiến và áp dụng kỹ thuật
mới... dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.
Những yêu cầu cơ bản khi lựa chọn phơng án mở vỉa : Đó
là khối lợng đờng lò mở vỉa là tối thiểu, chi phí đầu t cơ bản
ban đầu bao gồm mở vỉa và xây dựng mỏ là tối thiểu, thời
gian xây dựng mỏ nhanh, sự đồng loạt thiết bị vận tải trên các
đờng lò là tối đa, số cấp vận tải là tối thiểu, phải đảm bảo sự
đổi mới theo từng thời kỳ của nền kinh tế mỏ, trữ lợng mỗi mức
khai thác phải đủ để đảm bảo tốc độ khai thác đáp ứng sản
lợng mỏ đồng thời đủ thời gian để chuẩn bị mức dới, đảm bảo
sự thông gió vững chắc và có hiệu quả, đảm bảo tổn thất
than là ít nhất... Để đạt đợc những yêu cầu nêu trên, nói chung
thờng không bao giờ thỏa mãn cho nên sau khi so sánh các phơng án về mặt kỹ thuật, ngời ta phải tiến hành so sánh kinh tế
giữa các phơng án để lựa chọn phơng án mở vỉa hợp lý và có
chú ý những u điểm về mặt kỹ thuật.
Mở vỉa ruộng mỏ có thể sử dụng lò bằng, giếng nghiêng,
giếng đứng hoặc bằng phơng pháp phối hợp.
18
18
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai



Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
II.6.2 - Đề xuất các phơng án mở vỉa.
Khu vực thiết kế của đồ án có điều kiện địa chất mỏ
phức tạp, vỉa than có góc dốc không đồng đều, chất lợng than
ở các vỉa tơng đối ổn định, chiều dầy các vỉa ổn định,
chiều dầy theo phơng của vỉa không lớn có giá trị < 1000(m).
Dựa vào phạm vi và điều kiện địa chất của vỉa than và
khả năng bố trí mặt bằng, vận tải trên mặt đất mà đồ án này
dự kiến có 3 phơng án mở vỉa cho khu vực
Phơng án I: Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp lò
xuyên vỉa tầng
Phơng án II: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết hợp với
lò xuyên vỉa tầng
Phơng án III: Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp
lò xuyên vỉa mức
Phơng án IV: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết hợp lò
xuyên vỉa mức

II.6.3 - Trình bày các phơng án mở vỉa.
II.6.3.1 -Phơng án I: Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng
kết hợp lò xuyên vỉa tầng
II.6.3.1.1- Sơ đồ mở vỉa và thứ tự đào lò. Hình vẽ II.1. Sơ
đồ mở vỉa
Lựa chọn vị trí mặt bằng mở giếng:
Căn cứ bản tổng đồ mặt bằng và khảo sát thực tế địa hình
của khu vực. Đồ án chọn mặt bằng sân công nghiệp ở mức +41.
19

19
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Tầng 1 sẽ đợc chuẩn bị và khai thác trớc. Trong khi khai
thác tầng I sẽ tiến hành chuẩn bị cho tầng II tạo diện khai thác
kế tiếp
ở đây phơng án chỉ tính toán cho tầng I còn tầng II ... IV
cũng áp dụng tơng tự nh tầng I.
Giải pháp khai thông: Khai trờng đợc khai thông từ mức +41 -:-20. Giếng nghiêng chính(từ mức +41 -:- -20) góc dốc 16 o bố
trí băng tải để vận tải than lên mặt đất. Giếng nghiêng phụ
(Từ mức +41 -:- -20) có góc dốc 25 o đặt trục tải để trục vật
liệu và đất đá thải.Thứ tự thi công:
+ Từ lò mặt bằng sân công nghiệp mức +41 tiến hành đào
tiếp cặp giếng nghiêng chính và phụ(1, 2) xuống tới mức -20.
Sau đó đào lò xuyên vỉa vận tải mức -20 tới gặp các vỉa than,
đào các lò dọc vỉa vận tải mức -20 sang hai cánh tới biên giới
giới hạn của mỏ.
+ Mũi số 2: Đào lò bằng xuyên vỉa thông gió mức +41. Sau đó
đào các lò dọc vỉa thông gió mức +41 sang hai cánh của ruộng
mỏ.
II.6.3.1.2 - Sơ đồ thông gió.
Căn cứ vào sơ đồ khai thông từ mức ( -20 ữ +41) hiện trạng
khai thác phần lò bằng và cấp khí mỏ. Đồ án chọn áp dụng phơng pháp thông gió hút, sơ đồ thông gió trung tâm. Việc
thông gió đựợc tới thông gió cho các lò chợ ở các hiện nh sau:

Gió sạch đi theo giếng phụ từ mức +41 xuống sân ga đáy
giếng mức -20 rồi đi theo các lò xuyên vỉa và dọc vỉa vận tải
mức -20. Gió bẩn sau khi thông gió cho các lò chợ đi theo các lò
xuyên vỉa và dọc vỉa thông gió mức +41 và đợc hút ra ngoài
qua trạm quạt gió chính đặt tại cửa lò +41 hút ra ngoài.
II.6.3.1.3 - Sơ đồ vận tải.
+ Than từ các gơng lò chợ đợc đa xuống lò dọc vỉa vận
chuyển tầng bằng máng cào, qua máng cào ở lò dọc vỉa, than
đựoc đổ xuống băng tải ở lò xuyên vỉa vận tải ; qua hệ thống
20
20
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
máng trợt và bun ke chứa than đợc đổ xuống hệ thống băng tải
giếng chính và đa lên mặt bằng sân công nghiệp mức +41.
+Vật liệu đa vào từ lò bằng xuyên vỉa +41 xuống đờng lò dọc
vỉa ở +41 rồi đI vào lò chợ
II.6.3.1.4 - Sơ đồ thoát nớc:
+ Nớc từ lò chợ, lò dọc vỉa, xuyên vỉa chảy về hầm chứa nớc ở
sân giếng, qua các rãnh nớc ở lò dọc vỉa đến các rãnh nớc ở lò
xuyên vỉa. Từ hầm chứa, nớc đợc đa lên mặt bằng sân công
nghiệp +41 bằng hệ thống bơm cỡng bức.
Bảng II.2. Khối lợng đờng lò dự kiến đào phơng án I.
TT


Tên đờng lò

1
2
3

Giếng nghiêng chính
Giếng nghiêng phụ
Lò xuyên vỉa
Mức +41
Mức -20
Mức -80
Mức -140
Mức -200
Sân giếng
Mức -20
Mức -80
Mức -140
Mức -200
Lò Dọc vỉa: +41 -20, -80;
-140;-200.

4

5

Đơn
vị


Khối lợng

Ghi
chú

m
m

900
590

Lò đá
Lò đá

m
m
m
m
m

1340
1260
1220
960
940

m
m
m
m


150
150
150
150

m

150000












đá
đá
đá
đá
đá

than
than
than

than
than

II.6.3.2 -Phơng án II: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết
hợp với lò xuyên vỉa tầng.
Với mức khai thông từ +41 ữ -200, đồ án chia làm 4 tầng khai
thác.
Tầng I : từ mức +41 ữ -20.
Tầng II : từ mức -20 ữ -80.
21
21
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
Tầng III : từ mức -80 ữ -140.
Tầng IV : từ mức -140 ữ -200.
- ở đây phơng án chỉ tính toán cho tầng I còn tầng II,
III ...IV cũng áp dụng tơng tự nh tầng I.
II.6.3.2.1 - Sơ đồ mở vỉa và thứ tự đào lò. Hình vẽ II.2.
Sơ đồ mở vỉa
Lựa chọn mặt bằng mở giếng: Mặt bằng cửa giếng chính là
mức +41 và giếng đứng phụ ở mức +41. Tại mặt bằng mức
+41 tiến hành mở cặp giếng đứng xuống mức -20, giếng đợc
trang bị thùng cũi. Trên mặt giếng là khu vực dễ thoát nớc.
Giải pháp khai thông: Khai trờng đợc khai thông từ mức +41 ữ

-20 giếng chính; giếng phụ từ mức +41 ữ -20.
Thứ tự thi công:
+ Mũi số 1: Từ mặt bằng sân ga mức +41 ta đào cặp giếng
đứng chính và phụ(1, 2) xuống tới mức -20. Sau đó đào lò
xuyên vỉa vận tải mức -20 tới gặp các vỉa than, đào các lò dọc
vỉa vận tải mức -20 sang hai cánh tới biên giới giới hạn của mỏ,
đào thợng khai thác từ mức (-20 ữ+41).
+ Mũi số 2: Từ mức +41 tiến hành đào lò bằng xuyên vỉa +41
tới gặp các vỉa than. Sau đó đào các lò dọc vỉa thông gió
mức +41 sang hai cánh của ruộng mỏ.
II.63.2.2 - Sơ đồ thông gió.
Gió sạch theo giếng đứng phụ mức +41 xuống sân ga đáy
giếng mức -20 rồi đi theo các lò xuyên vỉa và dọc viả vận tải
mức -20 tới thông gió cho các lò chợ ở các phân vỉa. Gió bẩn
sau khi thông gió cho các lò chợ đi theo các lò dọc vỉa và xuyên
vỉa thông gió mức +41 và đợc hút ra ngoài qua trạm quạt gió
chính đặt tại cửa lò +41 hút ra ngoài.
II.6.3.2.3 - Sơ đồ vận tải
+ Than từ các gơng lò chợ đợc đa xuống lò dọc vỉa vận
chuyển tầng bằng máng cào, qua máng cào ở lò dọc vỉa, than
đựoc đổ xuống băng tải ở lò xuyên vỉa vận tải ; qua hệ thống
máng trợt và bun ke chứa than đợc đổ xuống hệ thống thùng
22
22
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai



Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
trục Skíp giếng chính và đa lên mặt bằng sân công nghiệp
mức +41 bằng hệ thống trục tải.
+ Vật liệu đI từ ngoài vào lò xuyên vỉa +41 đến lò dọc vỉa
+41 đI vào lò chợ.
II.6.3.2.4 - Sơ đồ thoát nớc:
+ Nớc từ lò chợ, lò dọc vỉa, xuyên vỉa chảy về hầm chứa
nớc ở sân giếng, qua các rãnh nớc ở lò dọc vỉa đến các rãnh nớc
ở lò xuyên vỉa. Từ hầm chứa, nớc đợc đa lên mặt bằng sân
công nghiệp +41 bằng hệ thống bơm cỡng bức.
Bảng II.3. Khối lợng đờng lò dự kiến đào phơng án
II.

Đơn
vị
m
m

Khối lợng
250
250

m
m
m
m
m

1340

1400
1400
1220
1280

Mức -20

m

150

Mức -80

m

150

Mức -140

m

150

Mức -200

m

150

TT


Tên đờng lò

1
2
3

Giếng đứng chính
Giếng đứng phụ
Lò xuyên vỉa
Mức +41
Mức -20
Mức -80
Mức -140
Mức -200
Sân giếng

4

Lò Dọc vỉa
5
23
23
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

m

150000


Ghi
chú
Lò đá
Lò đá






đá
đá
đá
đá
đá


than

than

than

than

than

Lớp:Khai



Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
II.6.3.3 - Phơng án III: Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng
kết hợp lò xuyên vỉa mức
II.6.3.3.1- Sơ đồ mở vỉa và thứ tự đào lò. Hình vẽ II.3. Sơ
đồ mở vỉa
Lựa chọn vị trí mặt bằng mở giếng:
Căn cứ bản tổng đồ mặt bằng và khảo sát thực tế địa hình
của khu vực. Đồ án chọn mặt bằng sân công nghiệp ở mức +41.
Chia ra làm hai mức I(+41-:- -80) và mức II từ (-80-:- -200) mức I
sẽ đợc chuẩn bị và khai thác trớc. Trong khi khai thác mức I sẽ
tiến hành chuẩn bị cho mức II tạo diện khai thác kế tiếp. ở
đây phơng án chỉ tính toán cho mức I còn mức II cũng áp
dụng tơng tự nh tầng I.
Giải pháp khai thông: Khai trờng đợc khai thông từ mức +41 -:-80. Giếng nghiêng chính (từ mức +41 -:- -80) có góc dốc 16o
bố trí băng tải để vận tải than lên mặt đất. Giếng nghiêng
phụ (Từ mức +41 -:- -80) có góc dốc 25o đặt trục tải để trục
vật liệu và đất đá thải.
Thứ tự thi công: Từ mặt bằng sân công nghiệp mức +41 tiến
hành đào tiếp cặp giếng nghiêng chính và phụ xuống tới mức
-80 tiến hành mỏ sân ga, hầm trạm sau đó đào lò xuyên vỉa
vận tải mức -80 tới gặp các vỉa than tại các vị trí giao cắt với
vỉa than tiến hành đào cặp lò thợng trong đó lò thợng thông
gió đợc đào đến mức +41 và lò thợng vận tải đợc đào đến
mức -20 sau đó đào các lò dọc vỉa vận tải mức -20 sang hai
cánh tới biên giới giới hạn của mỏ, đào thợng khai thác từ mức (-20
-:- +41) việc khai thông mức I đảm bảo khi khai thác hết mức
th nhất ta có diện khai thác mức tiếp theo đảm bảo sản xuất
liên tục.
II.6.3.3.2 - Sơ đồ thông gió. Căn cứ vào sơ đồ khai thông

chuẩn bị phần lò giếng (-80 ữ +41), hiện trạng khai thác phần
lò bằng và cấp khí mỏ. Đồ án chọn áp dụng phơng pháp thông
gió hút. Việc thông gió đựợc thực hiện cho các lò chợ ở các hiện
nh sau: Gió sạch đi theo giếng phụ từ mức +41 xuống sân ga
24
24
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

Lớp:Khai


Bộ môn Khai thác hầm lò
Đồ án tốt nghiệp
đáy giếng mức -80 rồi đi theo lò xuyên vỉa vận tải, lò thợng
thông gió lên mức -20, lò dọc vỉa -20 qua lò thợng khai thác (20-:-+41) của các diện khai thác lò chợ. Gió bẩn sau khi thông
gió cho các lò chợ đi theo các lò xuyên vỉa và dọc vỉa thông
gió mức +41 đợc trạm quạt gió chính đặt tại cửa lò +41 hút ra
ngoài.
II.6.3.3.3 - Sơ đồ vận tải.
+Than từ các gơng lò chợ đợc đa xuống lò dọc vỉa vận chuyển
tầng bằng máng cào, qua máng cào ở lò dọc vỉa, qua lò thợng
vận tải rót xuống than xuống băng tải hoặc xe goòngc ở lò
xuyên vỉa vận tải chính; qua hệ thống máng trợt và bun ke
chứa than đợc đổ xuống hệ thống băng tải giếng chính và đa
lên mặt bằng sân công nghiệp mức +41.
+Vật liệu từ ngoài vào lò xuyên vỉa +41 đến lò dọc vỉa +41
đI vào lò chợ
II.6.3.3.4 - Sơ đồ thoát nớc: Nớc từ lò chợ, lò dọc vỉa, xuyên
vỉa chảy về hầm chứa nớc ở sân giếng, qua các rãnh nớc ở lò

dọc vỉa, lò thợng thông gió đến các rãnh nớc ở lò xuyên vỉa. Từ
hầm chứa, nớc đợc đa lên mặt bằng sân công nghiệp +41
bằng hệ thống bơm cỡng bức.
Bảng II.4. Khối lợng đờng lò dự kiến
III.
Đơ
TT
Tên đờng lò
n
vị
1
Giếng nghiêng chính
M
2
Giếng nghiêng phụ
M
3
Lò xuyên vỉa
Mức +41
M
Mức -80
M
Mức -200
M
Lò thợng thông gió
M
4
Lò thợng vận tải
M
5

6
Sân giếng
25
25
Sinh viên: Nguyễn Hoài Lam
Thác B K57

đào phơng án
Khối
Ghi chú
lợng
900
590

Lò đá
Lò đá

1340
1220
940
439
292

Lò đá
Lò đá
Lò đá
Lò than
Lò than

Lớp:Khai



×