Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN của mối QUAN hệ GIỮA vật CHẤT và ý THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.9 KB, 26 trang )

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì: Vật chất
có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức có thể
tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy, con người phải tôn
trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã
hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát
từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. V.I. Lênin
đã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được
lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý
muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắcphải
bệnh chủ quan duy ý chí.
- Nếu ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn thì con người phải phát huy tính năng động chủ
quan.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của
nhân tố con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. ý thức
muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con
người thực hiện trong thực tiễn. Điều ấy có nghĩa là sự tác động của ý thức đối với vật chất phải
thông qua hoạt động của con người được bắt đầu từ khâu nhận thức cho được quy luật khách
quan, biết vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức
hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị cho con người những tri thức về bản chất quy luật
khách quan của đối tượng, trên cơ sở ấy, con người xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phương
hướng hoạt động phù hợp. Tiếp theo, con người với ý thức của mình xác định các biện pháp để
thực hiện tổ chức các hoạt động thực tiễn. Cuối cùng, bằng sự nỗ lực và ý chí mạnh mẽ của mình,
con người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra. ở đây ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm cho
con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan, vì
đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng và biện pháp chính xác. Ngược
lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh
sai thế giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai
trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan; đồng thời phải khắc phục bệnh bảo


thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại, ngồi chờ trong quá trình đổi mới hiện nay.
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và từ kinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình
lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học quan trọng là “Mọi đường lối,
chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan“. Đất nước ta đang
bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Đảng chủ trương: “huy động ngày
càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc
phát triển đất nước”2, muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”


MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
07/04/2013 08:42 | 2,920 lượt xem

Chuyên đề 1:
Anh (chị) hiểu thế nào về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận và liên đến quá trình hoạt động thực tiễn của bản thân? 60 phút
TRẢ LỜI:
NHẬP ĐỀ (Mở bài):
Thế giới xung quanh ta có vô vàn các sự vật hiện tương phong phú, đa dạng. Nhưng dù phong
phú và đa dạng đến đâu chăng nữa, chúng cũng chỉ thuộc một trong hai lĩnh vực: Vật chất và ý
thức. Vật chất theo quan điểm triết học Mác-Lênin, là tất cả những gì tồn tại bên ngoài độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức của con người. Ý thức là sự phảnh ánh thế giới khách quan vào bộ óc
người trên cơ sở hoạt động thực tiển mang tính lịch sử – xã hội. Vật chất quyết định sự hình
thành và phát triển của ý thức.Vật chất là cái có trước,nó sinh ra và quyết định ý thức. Ý thức lẩn
phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh tích cực,tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách
quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn.
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc

vào cảm giác”.
“Vật chất là một phạm trù triết học” Với tính cách là một phạm trù triết học, vật chất không tồn
tại cảm tính, nghĩa là nó không đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể mà ta thường gọi là vật thể.
Vật thể là cái có hạn, vật chất là vô hạn (không ai tạo ra và cũng không bị tiêu diệt).
Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực tại khách quan” tồn tại bên ngoài không lệ thuộc vào
cảm giác.
Vật chất “Đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh”.
Vật chất tồn tại khách quan, nhưng không tồn tại trừu tượng mà tồn tại hiện thực qua các sự vật
cụ thể. Khi tác động vào giác quan thì gây nên cảm giác, chứng tỏ con người có khả năng nhận
thức được thế giới.
“ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.,hayý thức chỉ là hình ảnh của thế
giới khách quan được di chuyển vào óc người và cải biến đi”.
l Bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người một cách năng
động, sáng tạo. Phản ánh có quy trình, theo trình tự:
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh, có chọn lọc, có định hướng.
Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
Hiện thực hoá mô hình trong tư duy thông qua hoạt động thực tiễn.
l Phản ánh mang tính chất chủ động, tích cực, sáng tạo: Nó không phản ánh y nguyên mà phản
ánh có chọn lọc theo mục đích, yêu cầu của con người. Lênin viết “Ý thức không chỉ phản ánh
hiện thực mà còn sáng tạo hiện thực”
Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó vật chất quyết định ý thức
và ý thức tác động trở lại với vật chất. Vật chất quyết định ý thức được thể hiện như sau:


Vật chất ( là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, quy luật khách quan…) là tiền đề, nguồn gốc cho
sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức. Ví dụ: Như bộ óc người phát triển bình thường theo từng
giai đoạn của lứa tuổi sơ sinh, thiếu niên, trưởng thành...
Điều kiện vật chất . Ví dụ như: “Người ở nhà lầu suy ngĩ khác người ở lều tranh”. Khi cơ sở vật
chất, điều kiện vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo.
Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất là nơi hình thành các công cụ phương tiện “nối dài” các giác

quan của con người để nhận thức thế giới. Ví dụ như: kính hiển vi, kính viễn vọng đã “ nối dài”
thị giác của con người. Tàu vũ trụ giúp con người tìm hiểu mặt trăng và các thiên thể khác
Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo. Ví dụ như: Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, môi
trường sống của con người không tốt, không đảm bảo thì nhận thức của con người bị hạn chế
nhiều mặt. Khi cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, môi trường sống của con người tốt đảm bảo thì
nó giúp con người nhận thức tốt hơn.
Tóm lại, vật chất quyết định về nội dung, bản chất và khuynh hướng vận động, phát triển của ý
thức.
Ý thức tác động trở lại đối với vật chất:
Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào trong óc người, giúp con người hiểu được bản chất,
quy luật vận động phát triển của sự vật. Trên cơ sở đó hình thành phương hướng, mục tiêu và
những phương pháp, biện pháp thực hiện mục tiêu đó. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy
luật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổ chức hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, có
thể quyết định làm cho con người hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở
những điều kiện khách quan nhất định.
Ví dụ: Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Trong hoạt động thực tiễn, sự bộc lộ nhiều khả năng của sự vật, nhờ có ý thức, con người biết lựa
chọn khả năng đúng, phù hợp mà thúc đẩy sự vật phát triển và ngăn ngừa khả năng xấu làm ảnh
hưởng đến lợi ích của con người.
Ví dụ: Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định
mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế, nóng
vội muốn xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, vi phạm nhiều quy luật khách quan. Cương
lĩnh Đại hội VII đã chỉ rõ:"Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách
quan". Từ đó rút ra bài học quan trọng là: "Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát
từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan".
Ý nghĩa
Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là cơ sở khách quan của nguyên tắc
phương pháp luận khoa học, giúp chúng ta: “Trong mọi suy nghĩ và hành động của con người

phải xuất phát từ hiện thực khách quan, đồng thời phát huy năng động, sáng tạo của nhân tố chủ
quan”. Chống chủ quan duy ý chí trong hoạt động thực tiển, nóng vội bất chat quy luật khách
quan.


Thường xuyên tổng kệt thực tiển, rút ra tri thức mới bổ sung lý luận. Chống chủ nghĩa giáo điều
và chủ nghĩa kinh nghiệm. Trong sinh hoạt hằng ngày của con người trước hết phải chú ý đến đời
sống vật chất mới chú y đến các lĩnh vực khác. Nhưng nếu tuyệt đối hóa vai trò vật chất sẽ rơi
vào chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Theo nguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiển của con người chỉ
có thể đúng đắn, thành công và có hiệu qua khi và chỉ khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát
từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan với phát huy tính năng động chủ quan,
chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiển. Điều đó đòi hỏi người học sinh trong học
tập phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và
truyền bá nó vào quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác, phải tự giác tu
dưỡng, rèn luyện bản thân mình để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm,
nghị lực cách mạng để có sự thống nhất tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành
động.
Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức
và thực tiển đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí; đó là những hành
động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm điểm
xuất…Đây cũng là quá trình chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem
thường lý luận, bảo thủ, thụ động, v.v…trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiển trong
học tâp,, lao động và cong tác của bản thân.
Kết luận
Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức cái đúng đắn
sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã hội_ để giải quyết tận
gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần
nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính là ở chỗ đó. Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương
đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét

đến vai trò của nhân tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giải quyết những
nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải nâng cao nhận
thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần, tạo thành sức mạnh tổng
hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao. Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng
đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hoàn cảnh hoặc
chủ quan, duy ý chí do tách rời vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức./


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Triết học Mác-Lênin khảng định:
Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức, là nguồn gốc của
ý thức. Óc người là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức, không có bộ óc người thì không thể
có ý thức.
Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ óc trong quá trình phản ánh thế giới
khách quan. Do vậy, bộ óc có ảnh hưởng trực tiếp đến phản ánh có ý thức của con người.
Thế giới khách quan là nguồn gốc của phản ánh có ý thức, quyết định nội dung của ý thức.
Tuy nhiên, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người:
Ý thức có tính năng động sáng tạo, cho nên thông qua hoạt động thực tiễn của con người có thể
tác động trở lại vật chất bằng cách thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nào đó các điều kiện vật
chất, góp phần cải biến thế giới khách quan, các điều kiện khách quan.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất dù đến đâu chăng nữa vẫn phụ thuộc vào các điều
kiện vật chất. Cho nên, xét đến cùng, vật chất luôn quyết định ý thức.
Do vậy, từ quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ta rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng quy luật khách quan,
xuất phát từ thực tế khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan. Không được lấy ý
muốn chủ quan thay cho điều kiện khách quan.
Thứ hai, phải thấy được vai trò tích cực của ý thức, tinh thần để sử dụng có hiệu quả các điều
kiện vật chất hiện có. Nghĩa là, phải biết động viên tinh thần, phát huy vai trò tích cực, chủ động,

sáng tạo của ý thức, tinh thần vượt khó vươn lên, v.v.
Thứ ba, tránh không rơi vào “chủ nghĩa khách quan” tức là tuyệt đối hoá điều kiện vật chất, ỷ lại,
trông chờ vào điều kiện vật chất kiểu “Đại Lãn chờ sung”, không chịu cố gắng, không tích cực,
chủ động vượt khó, vươn lên.
Thứ tư, cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí, tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, của ý chí, cho
rằng, ý chí, ý thức nói chung có thể thay được điều kiện khách quan, quyết định điều kiện khách
quan.
Toàn bộ ý nghĩa phương pháp này cũng là những yêu cầu của nguyên tắc (quan điểm) khách
quan. Vì vậy, chúng ta thấy, chính quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất, ý thức về quan
hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở lý luận của nguyên tắc (quan điểm) khách quan.


.
Định nghĩa vật chất của LN. ý nghĩa khoa học
a. Định nghĩa vật chất của LN:
- Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa: Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 có
một loạt phát minh khoa học mang tính bướ c ngoặt ra đời như phát hiện ra tia
X, tia rơn - gen, trườ ng điện từ, học thuyết tiến hoá, định luật bảo toàn vật
chất và vận động, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượ ng... Những phát
minh khoa học này làm cho quan niệm siêu hình, máy móc về vật chất
vấp
phải mâu thuẫn khi không thể giải thích được các hiện tượ ng cho phát minh
khoa học mới. Lợi dung điều đó, chủ nghĩa duy tâm vật lý đi tới phủ định vật
chất, cho rằng vật chất biến mất, tiêu tan. Trong bối cảnh đó, khái quát những
thành tựu khoa học đương thời, LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất.
- Nội dung định nghĩa: Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán", LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, đư
ợc
đem lại cho con ngườ i trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,

chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- Phân tích nội dung của định nghĩa:
+Trong định nghĩa vật chất này, LN chỉ rõ "vật chất là một phạm trù
triết học", nghĩa là vật chất được LN sử dụng với tư cách là phạm trù triết học
chứ không phải với tư cách là phạm trù của các khoa học cụ thể khác. Đã làm
phạm trù triết học thì nó mang tính khái quát, trừu tượ ng hoá cao, đồng thời
thể hiện thế giới quan và phươ ng pháp luận triết học. Hơn nữa, phạm trù triết
học mang tính khái quát hoá rộng hơn so với phạm trù của các khoa học khác.
Điều này có nghĩa vật chất được hiểu theo nghĩa triết học khác với phạm trù
vật chất được dùng trong khoa học vật lý, hoá học, chính trị học...
+ Trong định nghĩa của mình, LN cũng nói rằng vật chất "đượ c dùng để
chi thực tại khách quan", có nghĩa là vật chất có rất nhiều thuộc tính nhưng
thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất, thuộc tính cần và đủ để phân biệt cái
gì thuộc vật chất và cái gì không thuộc vật chất chính là thực tại khách quan.
Thực tại khách quan là sự tồn tại thực và khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con ngườ i và loài ngườ i. Những gì có thuộc tính Êy thì
Mua quảng cáo


2

thu ộc về v ật ch ất. VD: Quan hệ sản xu ất là m ột phạm trù v ật ch ất. Nhưng tình
yêu, truy ền th ống dân t ộc lại thu ộc phạm trù ý th ức.
+ "... được đem lại cho con ng ười trong cảm giác, được cảm giác c ủa
chúng ta chép lại, chụp lại, ph ản ánh và t ồn tại không lệ thu ộc vào c ảm giác"
có nghĩa là th ực tại khách quan (t ức v ật ch ất) có tr ước, còn cảm giác c ủa con
ng ười (t ức ý th ức) là cái có sau. Đi ều này cũng có nghĩa cảm giác c ủa con
ng ười (ý th ức) có thể ph ản ánh được th ực tại khách quan (t ức v ật ch ất). Hay
nói cách khác, th ực tại khách quan không t ồn tại tr ừu tượng mà thông qua các
dạng t ồn tại cụ thể c ủa mình và b ằng c ảm giác (ý th ức) mà con ng ười có thể

nh ận th ức được.
b. Ý nghĩa khoa h ọc
- Định nghĩa về v ật ch ất c ủa LN đã ch ống lại được cả quan đi ểm duy
tâm chủ quan và quan đi ểm duy tâm khách quan về v ấn đề cơ b ản c ủa t
ri ết
học và về phạm trù v ật ch ất.
- Định nghĩa này đã gi ải quy ết được v ấn đề cơ b ản c ủa tri ết học trên cả
hai mặt" b ản thể lu ận và nh ận th ức lu ận. Phái b ản thể lu ận cho r ằng v ật ch ất
có tr ước, ý th ức có sau. Phái nh ận th ức lu ận thì cho r ằng ý th ức tư duy, nh ận
th ức được v ật ch ất.
- N ội dung định nghĩa v ật ch ất c ủa LN đã kh ắc ph ục được tính tr ực
quan siêu hình, máy móc trong quan ni ệm về v ật ch ất c ủa chủ nghĩa duy v ật
cũ, đồng th ời kế th ừa được nh ững tư t ưởng duy v ật bi ện ch ứng về v ật ch ất c ủa
Mác - Ăngghen.
- Định nghĩa v ật ch ất c ủa LN là cơ sở thế gi ới quan khoa h ọc và
phương pháp lu ận đúng đắn cho các nhà khoa h ọc trong nghiên c ứu thế gi ới
v ật ch ất.
- Định nghĩa v ật ch ất c ủa LN là c ơ s ở khoa h ọc cho vi ệc xây d ựng quan
đi ểm duy v ật bi ện ch ứng trong lĩnh v ực xã h ội.
- Định nghĩa này là m ột khuôn m ẫu về định nghĩa khoa h ọc, mở ra m ột
phương h ướng m ới cho định nghĩa trong logic bi ện ch ứng.

3

2. Ngu ồn g ốc c ủa b ản ch ất c ủa ý th ức:
a. Ngu ồn g ốc:


Theo tri ết h ọc duy v ật bi ện ch ứng, ý th ức c ủa con ng ười là s ản ph ẩm
c ủa quá trình phát tri ển c ủa cả tự nhiên và lịch sử xã h ội loài ng ười. Nói khác

đi, ý th ức có ngu ồn g ốc t ự nhiên và ngu ồn g ốc xã h ội.
- Ngu ồn g ốc tự nhiên: Tri ết học duy v ật bi ện ch ứng chỉ ra r ằng ph ản
ánh là thu ộc tính chung c ủa mọi dạng v ật ch ất. Đó là n ăng lực giữ lại, tái hi ện
lại c ủa m ột hệ th ống v ật ch ất này nh ững đặc đi ểm c ủa m ột hệ th ống v ật ch ất
khác khi hai hệ th ống v ật ch ất đó tác động l ẫn nhau. Tuy nhiên, do n ội dung
và hình th ức ph ản ánh phụ thu ộc vào trình độ tổ ch ức c ủa v ật ph ản ánh và v ật
được ph ản ánh nên, cùng v ới sự phát tri ển c ủa thế gi ới v ật ch ất, thu ộc tính
ph ản ánh cũng phát tri ển từ th ấp đến cao. Trong các dạng ph ản ánh thì ý th ức
c ủa con ng ười là hình th ức ph ản ánh cao nh ất c ủa thế gi ới v ật ch ất, còn
tổ
ch ức s ống có dạng v ật ch ất cao nh ất là bộ não ng ười. Tóm lại, não ng ười và
sự ph ản ánh thế gi ới khách quan vào não ng ười là ngu ồn g ốc tự nhiên c ủa ý
th ức.
(Ph ải nêu được thu ộc tính ph ản ánh c ủa v ật ch ất, ch ứng minh r ằng đó là
thu ộc tính chung c ủa mọi dạng v ật ch ất. Chỉ rõ n ội dung và hình th ức ph ản
ánh phụ thu ộc vào trình độ tổ ch ức c ủa v ật được ph ản ánh và v ật ph ản ánh.
Ngoài ra, cũng ph ải nói thêm về sự phát tri ển c ủa thu ộc tính... từ th ấp đến cao
c ủa v ật ch ất).
- Ngu ồn g ốc xã h ội:
Tri ết h ọc duy v ật bi ện ch ứng chỉ ra r ằng chính lao động và ngôn ngữ là
hai ngu ồn g ốc xã h ội quy ết định tr ực ti ếp đến sự hình thành và phát tri ển c ủa
ý th ức. Lao động đóng vai trò quy ết định trong vi ệc chuy ển bi ến từ vượ
n
thành ng ười, làm cho con ng ười khác v ới t ất cả các động v ật khác, và cũng
chính lao động là cơ sở hình thành, phát tri ển c ủa ngôn ng ữ. Sự ra đời c ủa
ngôn ng ữ, ti ếp đó, lại giúp con ng ười ph ản ánh sự v ật khái quát hơn, đ
ồng
th ời thúc đẩy tư duy tr ừu t ượng phát tri ển.
4


(Ph ải làm rõ vai trò c ủa lao động và cùng v ới lao động là ngôn ng ữ. Đó
là hai ngu ồn g ốc xã h ội trực ti ếp nh ất cho sù ra đời c ủa ý th ức c ủa con ng ười.
VD: quá trình chuy ển bi ến vượn thành ng ười).
Nh- v ậy, lao động và ngôn ngữ là "hai sự kích thích chủ y ếu" để bi ến
bộ não v ượn thành não ng ười, bi ến ph ản ánh tâm lý động v ật thành ph ản ánh
ý th ức.


b. B ản ch ất c ủa ý th ức:
- Tri ết h ọc duy v ật bi ện ch ứng cho r ằng b ản ch ất c ủa ý th ức là sự ph ản
ánh thế gi ới quan vào bộ não c ủa con ng ười trên cơ sở hoạt động th ực ti ễn.
Nói nh- LN, ý th ức là hình ảnh chủ quan c ủa th ế gi ới quan. Nghĩa là ý th ức là
hình ảnh c ủa s ự v ật trong bộ não ng ười chứ không ph ải là b ản thân sự v ật đó.
- ý th ức là sự ph ản ánh sáng tạo thế gi ới khách quan vào bộ não ng ười.
Nghĩa là ph ản ánh ý th ức ph ải d ựa trên nhu c ầu th ực ti ễn, do th ực ti ễn quy
định.
- Ph ản ánh ý th ức là tích c ực, chủ động. Nghĩa là con ng ười trên cơ sở
hoạt động th ực ti ễn chủ động tác động vào sự v ật, hi ện tượng làm cho chúng
b ộc l ộ thu ộc tính, tính ch ất c ủa mình. Qua đó, con ng ười có hi ểu bi ết về sự v ật,
hi ện tượng. Hơn n ữa, con ng ười còn bi ết v ận dụng tri th ức để nh ận th ức và
cải tạo thế gi ới khách quan.
- Ph ản ánh ý th ức luôn mang b ản ch ất xã h ội. B ởi lẽ ý th ức luôn là sản
ph ẩm c ủa sự phát tri ển c ủa xã h ội. N ếu con ng ười tách r ời xã h ội thì sẽ không
có ý th ức.

5

3. M ối quan hệ bi ện ch ứng gi ữa v ật ch ất và ý th ức. ý nghĩa phương
pháp lu ận và liên hệ th ực ti ễn.
a. Quan hệ gi ữa v ật ch ất và ý th ức.

Tr ước khi phân tích m ối quan hệ gi ữa v ật ch ất và ý th ức thì ph ải hi ểu rõ
hai phạm trù v ật ch ất và ý th ức.
Vật ch ất theo định nghĩa c ủa LN là m ột phạm trù tri ết h ọc dùng để chỉ
th ực tại khách quan, được đem lại cho con ng ười trong c ảm giác, được c ảm
giác c ủa chúng ta chép lại, chụp lại, ph ản ánh và t ồn tại không lệ thu ộc vào
cảm giác.
Còn ý th ức c ủa con ng ười là s ản ph ẩm c ủa quá trình phát tri ển c ủa c ả tự
nhiên và lịch sử xã h ội loài ng ười. ý th ức có cả ngu ồn g ốc tự nhiên và ngu ồn
g ốc xã h ội.
Nói ý th ức có ngu ồn g ốc tự nhiên là vì ph ản ánh là thu ộc tính chung
c ủa mọi dạng v ật ch ất. Tuy nhiên, do n ội dung và hình th ức ph ản ánh p
hụ
thu ộc vào trình độ tổ ch ức c ủa v ật ph ản ánh và v ật được ph ản ánh nên, cùng
v ới sự phát tri ển c ủa thế gi ới v ật ch ất, thu ộc tính ph ản ánh c ủa v ật ph ản ánh
và v ật được ph ản ánh nên, cùng v ới sự phát tri ển c ủa thế gi ới v ật ch ất, thu ộc
tính ph ản ánh cũng phát tri ển từ th ấp đến cao. Trong các dạng ph ản ánh thì ý


th ức c ủa con ng ười là hình th ức ph ản ánh cao nh ất c ủa thế gi ới v ật ch ất và tổ
ch ức s ống có dạng v ật ch ất cao nh ất c ủa b ộ não ng ười. Nói tóm lại, não ng ười
và sự ph ản ánh thế gi ới khách quan vào não ng ười chính là ngu ồn g ốc t

nhiên c ủa ý th ức.
Nói r ằng ý th ức có ngu ồn g ốc xã h ội là vì lao động và ngôn ngữ là hai
ngu ồn g ốc xã h ội quy ết định tr ực ti ếp đến sự hình thành và phát tri ển c ủa ý
th ức. Lao động đóng vai trò quy ết định trong vi ệc chuy ển bi ến vượn thà
nh
ng ười, làm cho con ng ười khác v ới t ất cả các động v ật khác, đồng th ời là cơ
sở hình thành và phát tri ển ngôn ng ữ. Sự ra đời c ủa ngôn ng ữ, ti ếp đó, giúp
con ng ười ph ản ánh sự v ật khái quát hơn, đồng th ời thúc đẩy tư duy trừ

u
tượng phát tri ển.
6

* M ối quan hệ bi ện ch ứng gi ữa v ật ch ất và ý th ức được thể hi ện nhsau:
- Vật ch ất có vai trò quy ết định đối v ới ý th ức:
+ Theo tri ết học duy v ật bi ện ch ứng, v ật ch ất có tr ước, ý th ức có sau.
Vật ch ất t ồn tại khách quan, độc l ập v ới ý th ức và là ngu ồn g ốc sinh ra ý th ức.
+ ý th ức t ồn tại phụ thu ộc vào hoạt động th ần kinh c ủa bộ nóo và tổ
ch ức k ết c ấu c ủa bộ nóo ng ười. Đi ều này giải th ớch tại sao con ng ười có chỉ
số thông minh khác nhau. Ng ười này nh ận th ức nhanh hơn ng ười kia ha
y
ng ược lại.
+ Ý th ức là sự ph ản ánh thế gi ới v ật ch ất vào bộ nóo c ủa con ng ười, là
hình ảnh c ủa thế gi ới khách quan. Vì th ế, thế gi ới khách quan là ngu ồn g ốc
c ủa ý th ức, quy ết định n ội dung ý th ức.
- Ý th ức tác động ngược trở lại v ật ch ất trên cơ sở hoạt động th ực ti ễn
c ủa con ng ười.
+ Theo tri ết học duy v ật bi ện ch ứng, ý th ức có tính năng động, sáng tạo
nên thông qua hoạt động th ực ti ễn c ủa con ng ười có thể thúc đẩy hoặc k ỡm
hóm ở m ột m ức độ nh ất định các đi ều ki ện v ật ch ất, góp ph ần c ải bi ến
thế
gi ới khách quan. Nếu ý th ức ph ản ánh đúng hi ện th ực khách quan sẽ góp ph ần
thúc đẩy, c ải tạo khách quan theo h ướng ti ến b ộ. Ng ược lại sẽ theo h ướng tiêu
cực.


+ Ý th ức - thông qua hoạt động th ực ti ễn c ủa con ng ười trong m ột th ời
đi ểm, không gian xác định - có thể đóng vai trò quy ết định đối v ới m ối quan
hệ v ới v ật ch ất. Tuy nhiên, xét đến cùng thì sự tác động trở lại c ủa ý th ức vào

v ật ch ất v ẫn phụ thu ộc vào thế gi ới v ật ch ất và đi ều ki ện v ật ch ất. Do v ậy, v ật
ch ất v ẫn quy ết định ý th ức.
b. Ý nghĩa phương pháp lu ận và liên hệ th ực t ế.
* Ý nghĩa phương pháp lu ận:
- Vật ch ất là ngu ồn g ốc khách quan c ủa ý th ức: Ý th ức chỉ là sự ph ản
ánh thế gi ới khách quan vào trong bộ nóo ng ười. Vì v ậy, trong hoạt độn
g
7

nh ận th ức và hoạt động th ực ti ễn luôn luôn ph ải xu ất phát từ th ực tế kh
ách
quan, tôn tr ọng quy lu ật khách quan và hành động theo quy lu ật khách quan.
Nghĩa là ph ải có quan đi ểm khách quan trong hành động.
- Do ý th ức có tính độc l ập tương đối, có thể tác động trở lại v ật ch ất
thông qua ý th ức c ủa con ng ười nên ph ải th ấy được vai trò tích c ực c ủa ý th ức
trong vi ệc sử dụng có hi ệu quả các đi ều ki ện v ật ch ất khách quan.
- Từ m ối quan hệ gi ữa v ật ch ất và ý th ức, c ần ph ải ch ống chủ nghĩa........
T ức là sự thụ động, ỷ lại vào đi ều ki ện v ật ch ất, không bi ết phát huy vai trò
tích cực c ủa ý th ức, tinh th ần.
- C ần ph ải ch ống b ệnh chủ quan duy ý chí. T ức là tuy ệt đối hoá vai trò
c ủa ý th ức, tinh th ần, ý chí; không đánh giá đúng vai trò c ủa các đi ều ki ện v ật
ch ất khách quan.
* Liên hệ th ực ti ễn: Tr ước th ời kỳ đổi m ới, chúng ta m ắc b ệnh chủ
quan duy ý chí, nh ất là trong các v ấn đề kinh tế và phát tri ển nông ngh
i ệp.
Chúng ta đã xõy d ựng các hợp tác xã khi chưa đủ đi ều ki ện v ật ch ất kỹ thu ật,
trang thi ết bị cơ sở hạ t ầng. Chúng ta cũng đã ti ến hành cải tạo công thương
nghi ệp m ột cách chủ quan và tri ệt tiêu các thành ph ần kinh tế phi CNXH m ột
cách nóng v ội. Tuy nhiên, từ khi th ực hi ện chính sách đổi m ới đến nay, chúng
ta đã kh ắc phục nh ững sai l ầm trên. Bài học này cho th ấy chúng ta ph ải bi ết

tôn tr ọng hi ện th ực khách quan. Làm gì cũng ph ải có lộ trình. VD: T ăng
lương là m ột đi ều t ốt nhưng cũng c ần ph ải th ực hi ện theo đúng lộ trình vì n ếu
không sẽ gõy tác dụng ngược như làm gia t ăng lạm phát. T ăng lương chỉ nên
th ực hi ện khi nó song hành v ới trình độ phát tri ển c ủa n ền kinh tế và trình độ
qu ản lý nhà n ước.


8

4. N ội dung quy lu ật th ống nh ất và đấu tranh c ủa các m ặt đối l ập, ý
nghĩa phương pháp lu ận và liên hệ th ực ti ễn.
a. N ội dung:
* Vị trí, vai trò c ủa quy lu ật : Đõy là m ột trong 3 quy lu ật cơ b ản c ủa
phép bi ện ch ứng duy v ật. Quy lu ật này được LN gọi là hạt nhõn c ủa ph
ép
bi ện ch ứng, nghĩa là n ắm b ắt được quy lu ật này sẽ là cơ sở để hi ểu các quy
lu ật khác và hi ểu được ngùôn g ốc v ận động, phát tri ển c ủa mọi hi ện tượng.
* M ột số khái ni ệm:
- Khái ni ệm về mõu thu ẫn: mõu thu ẫn là m ột phạm trù tri ết h ọc chỉ sự
liên h ệ, tác động qua lại l ẫn nhau gi ữa các mặt đối l ập. Mõu thu ẫn được hình
thành b ởi m ột cặp đối lập. Tuy nhiên, không ph ải b ất kỳ mặt đối lập nào cũng
tạo thành mõu thu ẫn. Chỉ nh ững cặp mặt đối lập cùng t ồn tại trong m ột sự v ật
hi ện tượng, trong cùng m ột không gian và th ời gian, về cùng m ột m ối liên hệ
và th ường xuyên tác động qua lại l ẫn nhau m ới tạo thành mõu thu ẫn. Ví d ụ:
cực B ắc và c ực Nam c ủa nam chõm, đột bi ến và di truy ền, đồng hoá và dị hoá.
- Các mặt đối lập là nh ững mặt có khuynh h ướng phát tri ển trái ngược
nhau, t ồn tại trong cùng m ột sự v ật và hi ện tượng.
- Th ống nh ất c ủa các mặt đối lập: Theo tri ết h ọc DVBC, th ống nh ất c ủa
các mặt đối lập được hi ểu theo 3 nghĩa sau.
+ Thứ nh ất là các mặt đối lập làm ti ền đề cho nhau t ồn tại, không có

mặt này thì không có mặt kia và ngược lại. VD: không thày đố mày làm nên.
Có giáo viên thì có học viên và ng ược lại. Có c ầu ắt có cung... đồng hóa chỉ
có được khi có dị hoá. Dị hoá là cơ sở thúc đẩy đồng hoá và ngược lại.
+ Thứ hai, xét về m ột số phương di ện nào đó, gi ữa hai mặt đối lập có
m ột số y ếu tố gi ống nhau, tương đồng nhau, đồng nh ất v ới nhau và vì v
ậy
chúng có thể chuy ển hoá cho nhau. Ví dụ: tư b ản và CNXH có đi ểm chung
nhau về lợi ích nên dù hai bên trái ngược nhau nhưng v ẫn có sự hợp tác, c ộng
tác. Trong đối tác có đối tượng và ngược lại.
+ Gi ữa hai mặt đối l ập có trạng thái cõn b ằng nhau, tác động ngang
nhau. Khi không đói, không no, có nghĩa là đồng hoá và dị hoá đang cõn b ằng
nhau. Th ời kỳ qúa độ là th ời kỳ gi ằng co gi ữa CNXH và CNTB do không bên
9


nào đủ mạnh để l ấn át, tri ệt tiêu bên kia. VN đang trong giai đo ạn tạm thờ
i
c ủa CN quá độ, c ũn r ất nhi ều khó khăn.
- Đấu tranh c ủa các mặt đối l ập là sự tác động l ẫn nhau, bài trừ nhau,
phủ định nhau, là sự tri ển khai c ủa các mặt đối lập. Đấu tranh gi ữa các mặt
đối lập là tuy ệt đối. Cũn th ống nh ất gi ữa các mặt đối l ập là tương đối vì nó chỉ
th ống nh ất ở m ột th ời đi ểm nh ất định, ở m ột số loại mõu thu ẫn nh ất định và
ngay trong sự th ống nh ất ấy cũng hàm ch ứa nh ững y ếu tố phá vỡ sự th
ống
nh ất.
* Vai trò th ống nh ất và đấu tranh c ủa các m ặt đối l ập đối v ới sự v ận
động phát tri ển c ủa sự v ật.
Khi các mặt đối lập th ống nh ất v ới nhau thì làm cho các mặt cũn lại c ủa
nó và các mặt đối lập phát tri ển từ t ừ, ch ậm chạp.
Khi các mặt đối lập phát tri ển đến m ức chín mu ồi làm cho mõu thu ẫn

trở nên gay g ắt đòi h ỏi các mặt đối l ập ph ải được giải quy ết. Nghĩa là hai mặt
đối l ập đều bi ến đổi và khi đó mõu thu ẫn được giải quy ết. Khi mõu thu
ẫn
được giải quy ết thì sự v ật không cũn là nó n ữa. Sự v ật m ới ra đời thay thế sự
v ật đó.
Sự v ật m ới ra đời là sự th ống nh ất m ới c ủa các đối lập m ới. Cứ như v ậy,
các mặt đối lập trong sự v ật m ới lại đấu tranh v ới nhau...Như v ậy, sự tác động
qua lại l ẫn nhau c ủa các mặt đối l ập là nguyên nhõn chính và cu ối cùng làm
cho sự v ật v ận động, phát tri ển. Túm lại, ch ớnh sự th ống nh ất và đấu tr
anh
c ủa các mặt đối lập là ngu ồn g ốc làm cho sự v ật v ận động, bi ến đổi và phát
tri ển. VD: h ọc h ết l ớp 1 sẽ lên l ớp 2 và cứ thế học ti ếp lên các l ớp cao hơn.
Đi ều đó có nghĩa h ọc sinh luôn luôn ph ải cố g ắng ph ấn đấu đáp ứng các yêu
c ầu m ới, cao hơn về trình độ, ki ến th ức, h ọc th ức...
* Phân lo ại m ột số mâu thu ẫn : Thông th ường phõn mõu thu ẫn thành
mõu thu ẫn bên trong và bên ngoài, cơ b ản và không cơ b ản, chủ y ếu và không
chủ y ếu, đối kháng và không đối kháng.
Ph ải nêu rừ các cặp mõu thu ẫn này và nêu ví dụ. VD: Mõu thu ẫn gi ữa
các t ầng l ớp xã h ội, gi ữa chủ nô và nô l ệ, vô s ản và tư s ản là mõu thu ẫn đối
10

kháng; mõu thu ẫn gi ữa CNXH và CNTB là mõu thu ẫn không đối kháng vì hai


bên có thể cùng t ồn tại và bổ sung lợi ích cho nhau...)
b. Ý nghĩa phương pháp lu ận và liên hệ th ực t ế.
* í nghĩa phương pháp lu ận:
Nh ận th ức mõu thu ẫn là khách quan phổ bi ến. Do v ậy nh ận th ức mõu
thu ẫn là cực kỳ quan trọng, không được né tránh mõu thu ẫn mà ph ải nghiên
c ứu nó.

Đối v ới hoạt động th ực ti ễn ph ải xác định đúng đi ều ki ện chín mu ồi để
t ỡm ra phương th ức, phương ti ện và lực lượng gi ải quy ết.
Mõu thu ẫn chỉ có thể được giải quy ết khi có đủ đi ều ki ện chín mu ồi.
Do v ậy không được nóng v ội, chủ quan gi ải quy ết khi chưa đủ đi ều kiệ
n.
Ng ược lại, khi đã đủ đi ều ki ện r ồi thì không được b ảo th ủ, trì tr ệ, né tránh, l ẩn
tr ốn gi ải quy ết mõu thu ẫn.
Gi ải quy ết mõu thu ẫn ph ải b ằng con đường đấu tranh c ủa các mặt đối
lập. Do v ậy không được thoả hi ệp khi gi ải quy ết mõu thu ẫn.
M ỗi m ột loại mõu thu ẫn đều có vai trò, vị trí nh ất định đối v ới sự v ận
động, phát tri ển c ủa sự v ật. Do đó ph ải có sự phõn loại và gi ải quy ết h ợp lý
các mõu thu ẫn.
* Liên hệ th ực tế: Ở n ước ta tr ước đây, th ường có nh ững bi ểu hi ện
chưa đúng là nh ấn mạnh thái quá hoặc tuy ệt đối hoá mặt đấu tranh mà chưa
nh ận th ấy vai trò c ủa sự th ống nh ất c ủa các mặt đối l ập. Cho nên bõy giờ c ần
nh ận th ức lại là th ống nh ất c ủa các mặt đối lập cũng có vai trò r ất quan trọng
c ủa quá trình phát tri ển, mặc dù chúng ta không phủ nh ận vai trò đấu tr
anh
c ủa các mặt đối lập.
Hi ện tại có r ất nhi ều mâu thu ẫn n ổi lên ở nhi ều lĩnh vực nên c ần nh ận
th ức đầy đủ và giải quy ết kịp th ời. VD: Các cu ộc bói công, bi ểu tình c ủa công
nhõn, nông dõn ph ản đối chính sách c ủa CP... Nếu không gi ải quy ết đúng đắn,
kịp th ời sẽ n ảy sinh mõu thu ẫn, b ất ổn XH.
11

5. Phân tích sự thay đổi về l ượng d ẫn đến thay đổi về ch ất. Ý nghĩa
phương pháp lu ận và liên hệ th ực ti ễn.
a. N ội dung quy lu ật
- Vị trí, vai trò c ủa quy lu ật: Đõy là m ột trong 3 quy lu ật cơ b ản c ủa
phép bi ện ch ứng duy v ật. Quy lu ật này chỉ ra cách th ức v ận động, phát tri ển

c ủa sự v ật.


- Phạm trù ch ất là lượng:
+ Ch ất là m ột phạm trù tri ết h ọc dùng để chỉ tính quy định khách quan
v ốn có c ủa sự v ật, là sự th ống nh ất h ữu cơ c ủa các thu ộc t ớnh làm cho sự v ật
là chính nó chứ không ph ải là sự v ật khác. VD: Nh ững thu ộc t ớnh c ăn b ản để
tạo thành m ột v ật dụng, ví dụ như chai n ước, đúng là chai n ước chứ khô
ng
ph ải là chai bia. Ng ười ta không t ắm hai l ần trên m ột dòng sông...
M ột sự v ật có nhi ều thu ộc t ớnh, do đó m ột sự v ật cũng có nhi ều ch ất
b ởi lẽ ch ất là do thu ộc tính c ấu thành/c ấu tạo nên. Thu ộc t ớnh cơ b ản sẽ tạo ra
ch ất cơ b ản c ủa sự v ật. VD: đồng hồ có nh ững thu ộc t ớnh như trang s ức, quà
tặng, ch ặn gi ấy, ném chu ột... nhưng thu ộc tính cơ b ản là để xem gi ờ.
+ Lượng là m ột phạm trù tri ết học dùng để chỉ t ớnh quy định khách
quan v ốn có c ủa nó nhưng là bi ểu thị về mặt lượng (cụ thể là bi ểu thị thành số
lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp đi ệu, t ốc độ...) sự v ận động, ph
át
tri ển c ủa sự v ật. VD: sinh viên năm thứ nh ất thì sinh viên là mặt ch ất, năm thứ
nh ất là mặt lượng. Số 4 khi so sánh tương quan v ới các số khác thì là ch
ất,
nhưng khi nói ở góc độ là b ốn số 1 c ộng lại ( định lượng) thì lại là lượng.
- Quan hệ bi ện ch ứng gi ữa ch ất và lượng:
+ Trong sự v ật, ch ất và l ượng th ống nh ất v ới nhau. Nghĩa là sự thay đổi
về l ượng t ăng lên và giảm đi chưa làm cho ch ất căn b ản c ủa sự v ật thay đổi.
Sự th ống nh ất gi ữa ch ất và l ượng này được thể hi ện ở phạm trù " độ".
Nói
khác đi, độ là m ột phạm trù tri ết học chỉ kho ảng gi ới hạn mà ở đó, sự thay đổi
c ủa lượng (tăng l ờn hoặc gi ảm đi) thì chưa làm ch ất căn b ản c ủa sự v ật thay
đổi. VD: Độ c ủa sinh viên là từ khi nh ập học đến tr ước khi b ảo vệ thành công

12

lu ận văn t ốt nghi ệp. Vì số môn h ọc t ăng lên qua các năm nhưng xét cho cùng
thì v ẫn là sinh viên, chưa ph ải là cử nhõn. Độ c ủa tri ệu phú là từ 1 triệ
u 999,9 tri ệu.
+ L ượng đổi d ần d ần đến ch ất đổi: Sự thay đổi về ch ất c ủa sự v ật bao
giờ cũng b ắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Sự thay đổi về lượng đến m ột t ới
hạn nào đó sẽ lam cho ch ất căn b ản c ủa sự v ật thay đổi. Đi ểm t ới hạn mà sự
thay đổi về lượng đã làm cho sự thay đổi về ch ất di ễn ra được g ọi là " đi ểm
nút". VD: Đi ểm nút c ủa sinh viên là chi chủ tịch h ội đồng ch ấm lu ận văn công


bố sinh viên b ảo vệ thành công lu ận v ăn t ốt nghi ệp.
+ Ch ất m ới ra đời tác động trở lại t ới sự thay đổi c ủa lượng m ới: Ch ất
m ới ra đời sẽ làm thay đổi quy mô t ồn tại c ủa sự v ật, tác động đến nhịp độ,
t ốc độ, xu h ướng v ận động phát tri ển c ủa sự v ật. VD: Trình độ cao đọc được
các quy ển sách có ki ến th ức cao hơn, nhi ều hơn.
Các hình th ức c ủa b ước nh ảy: khi có sự thay đổi về ch ất di ễn ra do sự
thay đổi về l ượng tr ước đó làm ti ền đề thì được g ọi là b ước nh ảy. Thườ
ng
ng ười ta chia thành b ước nh ảy đột bi ến (ph ản ứng nguyên t ử) và b ước nh ảy
d ần d ần (giai đo ạn quá độ c ủa m ột cơ quan, tổ ch ức hay qu ốc gia); b ước nh ảy
toàn bộ (phá nhà và xõy lại hoàn toàn) và b ước nh ảy cục bộ (s ửa t ừng ph ần,
nõng c ấp nhà).
b. Ý nghĩa phương pháp lu ận và liên hệ th ực ti ễn.
* í nghĩa phương pháp lu ận:
Trong hoạt động th ực ti ễn c ần ph ải ch ống các tệ phương h ướng tả
khuynh, t ức là tuy ệt đối hoá b ước nh ảy về ch ất, không đánh giá đúng tác động
về l ượng do nóng v ội, chủ quan, dễ phiêu lưu, mạo hi ểm.
- Ch ống khuynh h ướng h ữu khuynh: T ức là không th ấy được vai trò

thay đổi về ch ất, b ước nh ảy về ch ất mà chỉ nh ấn mạnh, tuy ệt đối hoá về l ượng,
d ẫn t ới sự b ảo th ủ, trì tr ệ, ngại đổi m ới.
- Mu ốn giữ cho sự v ật cũn là nó thì ph ải n ắm được gi ới hạn độ c ủa nó.
Trên cơ sở đó giữ cho sự thay đổi về l ượng hoặc tăng lên, hoặc gi ảm đi nhưng
13

không vượt quá gi ới hạn độ. VD: Nhà s ản xu ất, kinh doanh mu ốn duy trì hoạt
động lõu dài thì ph ải chú trọng b ảo vệ s ức khoẻ ng ười tiêu dùng, giữ h
oạt
động c ủa các thi ết bị đi ện tử trong gi ới hạn cho phép, n ếu không sẽ gõy cháy,
h ỏng...
- Khi nh ận th ức sự v ật thì ph ải nh ận th ức cả mặt ch ất và mặt l ượng c ủa
nó. Không được tuy ệt đối hoá ho ặc hạ th ấp b ất kỳ mặt nào.
* Liên hệ th ực ti ễn: Hi ện nay n ước ta đang ở th ời kỳ quá độ lên
CNXH, nên chúng ta ph ải xõy dựng con ng ười m ới, n ền văn hoá m ới. Mu ốn
v ậy ph ải tích luỹ về l ượng, t ức là xõy dựng cơ sở v ật ch ất kỹ thu ật, tích luỹ và
hình thành d ần d ần nhõn tố con ng ười m ới, XH m ới.
Mặc dù ph ải tích luỹ về lượng nhưng trong hoạt động th ực ti ễn con
ng ười ph ải tích cực, chủ động, sáng tạo để th ực hi ện b ước nh ảy về ch ất. B ước
nh ảy về ch ất chỉ th ực hi ện được khi đã có thể chủ động tích lũy về l ượng, t ất


nhiên ph ải tuõn theo quy lu ật. VD: tiêu chu ẩn về hộ nghèo thay đổi khi đã cơ
b ản th ực hi ện được công tác xoá đói gi ảm nghèo.
14

6. Thế nào là sự phủ định bi ện ch ứng. Phân tích các đặc trưng c ủa
phủ định bi ện ch ứng, ý nghĩa phương pháp lu ận và liên hệ th ực ti ễn.
a. Định nghĩa:
Phủ định là sự ra đời cái m ới từ cái cũ và thay thế cái cũ. Do v ậy có 2

loại phủ định.
+ Phủ định siêu hình: Đó là sự phủ định sạch trơn, sự phủ định phá huỷ
hoàn toàn cái cũ, sự phủ định không tạo ti ền đề cho cái m ới ra đời từ cái cũ và
lực lượng phủ định ở bên ngoài sự v ật. VD: Vi ệc tiêu thu tr ứng vịt l ộn là phủ
định siêu hình.
+ Phủ định bi ện ch ứng: Trái ngược v ới phủ định siêu hình. Đó là sự tự
thõn phủ định, sự phủ định tạo đi ều ki ện, ti ền đề cho sự v ật m ới ra đời từ sự
v ật cũ.
b. Đặc tr ưng c ủa phủ định bi ện ch ứng: có nh ững đặc tr ưng sau:
- Thứ nh ất là mang tính khách quan: Nguyên nhõn c ủa sự phủ định n ằm
trong ch ớnh b ản thõn sự v ật. Đó là sự th ống nh ất và đấu tranh c ủa các mặt đối
lập trong b ản thõn sự v ật quy định. H ơn n ữa, phương th ức phủ định c ủa sự v ật
không phụ thu ộc vào ý mu ốn chủ quan c ủa con ng ười và loài ng ười.
Phương th ức phủ định c ủa sự v ật: có nh ững loài r ắn đẻ tr ứng, nhưng có
nh ững loài đẻ con. Hoặc có nh ững loài cõy ph ải nhờ vào ngoại cảnh như gió,
ong, b ướm... để thụ ph ấn và sinh tr ưởng. Mu ốn phát tri ển XH thì các nh
à
hoạch định chính sách ph ải hi ểu và tính được chu kỳ phát tri ển c ủa xã h ội, các
thành ph ần kinh tế và trình độ phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất. Không thể
đốt cháy giai đo ạn. Không thể rút ng ắn chu kỳ sinh tr ưởng c ủa sự v ật.
- Thứ hai, phủ định bi ện ch ứng không ph ải là sự thủ tiêu, sự phá huy
hoàn toàn cái bị phủ định. Trái lại trong quá trình phủ định bi ện ch ứng, để d ẫn
t ới sự ra đời c ủa cái m ới, bao giờ cũng ph ải giữ lại nh ững y ếu tố tích cực cl ủa
cái bị phủ định. Nói khác đi, phủ định bi ện ch ứng có đặc trưng là mang tính
kế th ừa. Nhờ sự kế th ừa này mà nh ững y ếu tố tích c ực c ủa cái bị phủ
định
được chuy ển vào cái m ới, đồng th ời loại bỏ nh ững y ếu tố không cũn phù hợp
c ủa cái bị phủ định. Chính nhờ đặc trưng kế th ừa này mà tạo ra sự liên hệ gi ữa



cái m ới và cái cũ. Cái m ới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ cái cũ. Sự kế
15

th ừa tạo ra tính liên tục trong sự phát tri ển c ủa sự v ật (gi ữa cái m ới và cái cũ
không có hàng rào ngăn cách).
c. Ý nghĩa phương pháp lu ận
- Phủ định bi ện ch ứng v ới nh ững đặc trưng c ủa nó đã cho ta cơ sở lý
lu ận để hi ểu được sự ra đời c ủa cái m ới. Cái m ới luôn ra đời từ cái cũ, không
ph ải từ hư vô. Cái m ới sẽ kế th ừa nh ững y ếu tố tích c ực c ủa cái cũ. Nhưng do
cái m ới khi ra đời bao giờ cũng non n ớt, khó kh ăn trong phát tri ển nên chúng
ta ph ải ủng hộ cái m ới hợp quy lu ật, ph ải tin vào sự phát tri ển, th ắng lợi c ủa
cái m ới, đồng th ời ch ống thái độ phủ định sạch trơn. VD: Hình th ức h ọc tại
ch ức không x ấu nhưng do hình th ức th ực hi ện kém nên không đem lại hi
ệu
quả và gõy ra ph ản ứng tiêu cực từ xã h ội.
- Trong đấu tranh v ới cái cũ, cái lạc h ậu chúng ta ph ải bi ết sàng lọc, l ấy
nh ững cái t ớch cực c ủa cái cũ. Cái cũ nào không cũn phù h ợp thì loại b ỏ. Cái
cũ nào cũn phù h ợp thì ph ải duy trì trong đi ều ki ện m ới. Cũng c ần xem xét để
t ỡm ra nh ững cái cũ nào có thể c ải ti ến cho phù hợp v ới đi ều ki ện m ới. VD:
trong lễ h ội thì ph ần h ội luôn luôn có thể giữ lại. Tuy nhiên ph ần lễ thì

nhi ều cái cũn lạc h ậu, c ần ph ải cải ti ến. Cụ thể từ bỏ quan ni ệm tr ọng
nam
khinh n ữ, coi th ường l ớp tr ẻ, từ bỏ các thủ tục r ườm rà, cổ h ủ.
- Trong hoạt động th ực ti ễn v ừa ph ải ch ống thái độ hư vô chủ nghĩa,
b ảo th ủ, trì trệ hẹp hòi, v ừa ph ải ch ống thái độ thủ c ựu, hoài cổ (không bám
giữ quan đi ểm cho r ằng ngày xưa cái gì cũng hay hơn hi ện nay). Ph ải có thái
độ đúng v ới quá kh ứ, v ới lịch sử (n ếu kẻ nào b ắn vào quá khứ b ằng súng lục
thì sẽ bị tương lai b ắn trả b ằng đại bác).
VD1: ng ười nông dõn đông nh ất nhưng lại là nh ững ng ười nghèo nh ất,

chịu nhi ều thi ệt thòi nh ất (giá đi ện cao nh ất, hạ t ầng cơ sở kém nh ất, ch
ịu
nhi ều loại thuế nh ất, giá nông s ản th ấp nh ất...).
VD2: Cách dạy d ỗ, giáo dục con cái. Khi m ột đứa trẻ ngã thì bố mẹ,
ông bà luôn tìm cách đổ l ỗi cho khách quan, thay vì đó là sai sót c ủa b ản thõn.
D ần d ần đứa trẻ khi l ớn lên sẽ luôn có thái độ ỷ lại và t ỡm cách đổ l ỗi cho


SỰ V ẬN D ỤNG M ỐI QUAN HỆ V ẬT CH ẤT
VÀ Ý TH ỨC C ỦA ĐẢN G C ỘNG S ẢN VI ỆT NAM TRO
NG CÔNG CU ỘC ĐỔI M ỚI N ỀN KINH TẾ
1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ biện
chứng giữa kinh tế và chính trị:
Nh- chóng ta đã biết vật chất và ý thức có quan hệ biện chứng với nhau.
Nhân tố vật chất giữ vai trò cơ sở quyết định, còn nhân tố ý thức có tác dụng trở
lại đối với nhân tố vật chất. Vai trò tích cực hay tiêu cực của ý thức chỉ được
trong một thời gian nhất định và điều kiện cụ thể vì thế giới vẫn tồn tại khách
quan và vận động theo quy luật khách quan đòi hỏi ý thức phải biến đổi phù hợp
với nó, nếu là tiêu cực ý thức sớm muộn cụng bị đào thải. Mặt khác ý thức là cái
có sau, là cái phản ánh hơn nữa vai trò cảu nó còn tuỳ thuộc vào mức độ chính
xác trong phản ánh hiện thực. Do vậy xét tàon cục ý thức vẫn là nhân tố thứ hai
bị quyết định, cần chó ý rằng vai trò của ý thức chỉ có được nếu nó thâm nhập
vào quần chúng và tổ chức xã hội. Nếu nh- chóng ta đưa nó vào điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể thì chúng ta có thể thấy rằng giữa kinh tế (biểu hiện của vật
chất) và chính trị(biểu hiện của ý thức) còng có mối quan hệ dàng buộc lẫn
nhau. Bởi vì chúng ta thấy rằng tình hình kinh tế của một nước là cơ bản quyết
định còn chính trị là cơ bản. Nếu kinh tế của một nước mà giàu mạnh nhưng
chính trị thì luôn bất ổn: đấu tranh giai cấp, tôn giáo, giữa các đảng phái khác
nhau của một quốc gia thì cũng không thể tồn tại lâu dài được, cuộc sống của
nhân dân sung tóc, đầy đủ nhưng luôn phải sống trong lo âu sợ hãi vì chiến tranh

và chết chóc. Do đó chính trị của một nước mà ổn định, tuy nhiều đảng khác
nhau nhưng vẫn quy về một chính đảng thống nhất đất nước và đảng này vẫn
đem lại sự yên Êm cho nhân dân, đất nước đó giàu mạnh cuộc sống nhân dân
Êm lo hạnh phóc, ngược lại nếu như đất nước đó nghèo cho dù chính trị ổn định
đến đâu thì cuộc sống của nhân dân cũng trở lên khó khăn và ắt sẽ dẫn đến đảo
chính sụp đổ chính quyền để thay thể một chính quyền mới đem lại nhiều lợi
Ých cho nhân dân hơn.
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay đổi theo từng hình thái kinh tế


chính trị xã hội. Trình độ tổ chức quản lý và tính chất hiện đại của nền sản xuất
sẽ là nhân tố quy định trình độ hiện đại và mức sống của xã hội. Sản xuất vật
chất còn nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần xã
hội. Hiện thức lịch sử đã chỉ ra răng mọi quan hệ của đời sống xã hội bao gồm:
quan hệ chính trị, nhà nước pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật tôn giáo,
... đều hình thành và biến đổi và phát triển gắn liền với cơ sở kinh tế và sản xuất
nhất định. Trong xã hội đó theo Mác quan hệ giữa người với người trong quá
trính sản xuất (quan hệ kinh tế)là quan hệ cơ bản nhất quyết định tất các quan hệ
cơ bản khác. Mét khi sản xuất phát triển cách thức sản xuất của con người thay
đổi, năng suất lao động tăng, mức sống được năng cao thì các mối quan hệ và
mọi mặt của đời sống cũng được thay đổi theo. Sản xuất vật chất hay kinh tế là
cơ sở đầu tiên quan trọng nhất tham gia vào quá trình phân hoá và hoàn thiện
chức năng của con người, thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội. Sù phong
phú và đa dạng của những quan hệ vật chất, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
ký thuật và đời sống tinh thần trong quá trình sản xuất vật chất là cơ sở nảy sinh
sù phong phú và đa dạng trong sự phát triển thể chất năng lực và tinh thần của
con người.
Nguyên lý triết học Mác-Lênin là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức đòi hỏi chúng ta phải xem xét tình hình các sự vật ( ở đây là nên kinh tế)
từ thực tế khách quan, tránh chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, đồng thời phát huy

vai trò năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ lực hoạt động chủ quan trong
hoạt động của con người (như trong hoạt động kinh tế của nước ta, trong công
cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng đã rất chú trọng trong
việc đề cao yếu tố của con người, làm cho ý thức thay đổi mới thâm nhập vào cơ
sơ kinh tế, và động viên quần chúng).
2. Sù vận dụng mối quan hệ vất chất và ý thức trong công cuộc đổi mới
kinh tế của đảng cộng sản Việt Nam
Nh- chóng ta đã biết, sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước,
nền kinh tế Việt Nam còn nhiều nhược điểm. Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém,
cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất cân đối, năng xuất lao động thấp, sản xuất chưa
đảm bảo nhu cầu đời sống, sản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ thực phẩm
cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu.
Trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu kế
hoạch năm 1976-1980 quá cao và phát triển sản xuất vượt quá khả năng của nền
kinh tế. Đặc biệt là đã đề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp
nặng, đặc biệt là cơ khí và đặt nhiệm vụ hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội chủ
nghĩa ở miền Nam. Những chủ trương sai lầm đó cùng với cơ chế quản lý tập
chung quan liêu bao cấp đã tác động xấu đến nền kinh tế, ảnh hưởng không tốt
tới đời sống của nhân dân... Đến hết năm 1980, nhiều chỉ tiêu kinh tế chỉ đạt
khoảng 50-60% mức đề ra, nền kinh tế tăng trưởng rất chậm chạp: tổng sản
phẩm xã hội tăng bình quân 1,5%, công nghiệp tăng 2,6%, nông nghiệp giảm
0,15%.
Đại hội Đảng lần thứ V cũng chưa tìm ra được đầy đủ những nguyên nhân
đích thực củ sự trì trệ trong nền kinh tế của nước ta và cũng chưa đề ra các chủ
trương chính sách và toàn diện về đổi mới, nhất là về kinh tế. Trong 5 năm


1981-1985 chóng ta chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ
cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, lại phạm những sai lầm
mới nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối lưu thông.

Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã
hội đã nhận định: “ Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố
gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xác định đúng mục tiêu và
phương hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí, vi phạm quy luật khách quan: Nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá
bá ngay nền kinh tế nhiều thành phần: có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng
công việc nặng: duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, có
nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương.
Tất nhiên, ngoài những khuyết điểm chủ quan nêu trên, còn có những
nguyên nhân khách quan như hậu quả của nhiều năm chiến tranh, bối cảnh quốc
tế... song chủ yếu là do chóng ta phạm sai lầm chủ quan, những sai lầm cùng với
trì trệ trong công tác tổ chức, cán bộ đã kìm hãm lực lượng sản xuất và triệt tiêu
nhiều động lực phát triển.
Nhắc lại tình hình trên để thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức (ở đây là các
chủ trương chính sách về quản lý) đối với vật chất (là nền kinh tế) và thấy tác
động qua lại giữa kinh tế và chính trị trước khi có công cuộc đổi mới. Phép biện
chứng duy vật khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào
thải.
Trước tình hình ngày càng nghiêm trọng trong khủng hoảng kinh tế xã hội
ở nước ta, Đảng và nhà nước đã đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình, lấy ý
kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân. và đặc biệt là đổi mới tư duy về kinh tế.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã rót ra bèn kinh nghiệm lớn, trong đó kinh
nghiệm: phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật
khách quan. Đảng đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đảng đã tự phê bình một cách nghiêm
khắc, đã phân tích đúng nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội,
đề ra các định hướng lớn và xác định chủ trương đổi mới, đặc biệt là đổi mới về
kinh tế. Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta đã đánh giá tình hình
chính trị xã hội Việt nam sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới: công
cuộc đổi mới bước đầu đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.

Tình hình chính trị của đất nước ổn định, nền kinh tế có những chuyển biến tích
cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội
được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được hạn chế bớt: đời sống vật chất tinh
thần của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện.
Không chủ quan với những thành tựu đã đạt được. Đại hội VII chỉ ra những
tồn tại lớn cần giải quyết, đặc biệt về mặt kinh tế đó là: lạm phát còn ở mức cao
nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, lao động thiếu việc làm tăng lên... , đồng
thời cũng tự phê bình về việc chậm xác định rõ yêu cầu và nội dung đổi mới,
còn nhiều núng túng và nhiều sơ hở trong điều hành, quản lý vĩ mô nền kinh tế
thị trường
Như vậy, rõ ràng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày càng vận dụng đúng đắn


phương pháp luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
vào công cuộc đổi mới, tiến hành đổi mới kinh tế trước để tạo điều kiện đổi mới
trong lĩnh vực chính trị. Đại hội VII, sau khi đã phân tích sâu sắc đặc điểm tình
hình quốc tế và trong nước đã đề ra mục tiểu tổng quát và các mục tiêu cụ thể,
những phương châm chỉ đạo trong năm năm 1991-1995, đặc biệt đáng chú ý là
phương châm kết hợp động lực kinh tế và động lực chính trị tinh thần.
Lạm phát được đẩy lùi từ 67% năm 1991 xuống 17, 5% năm 1992 và còn
5, 2% năm 1993. Tổng sản lượng trong nước GDP tăng bình quân 8, 2%(mức đề
ra trong năm 1991-1995 là 5, 5-6, 5%). Sản xuất nông nghiệp phát triển tương
đối toàn diện, sản lượng lương thực năm năm qua đã tăng 26% so với năm năm
trước, tạo điều kiện cơ bản để ổn định đời sống nhân dân, phát triển ngành nghề,
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vấn đề lương thực được
giải quyết tốt. Sản xuất công nghiệp đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng
năm 13, 3% (mức kế hoách là 7, 5-8, 5%). Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng
theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá, thị trường xuất nhập khẩu được củng
cố và mở rộng, nguồn đầu tư vốn từ nước ngoài tăng mạnh... tăng trưởng kim

ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991-1995 đạt trên 17 tỉ USD (kế hoạch 12-15 tỉ
USD), đảm bảo nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu cầu của
sản xuất và đời sống, góp phần cải thiện cán cân thanh toán thương mại... Khoa
học công nghệ có bứơc phát triển, đã tập chung nghiên cứu các vấn đề lý luận và
thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta, phục vô cho việc
xây dựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Lĩnh vực văn hoá- xã
hội có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện một bước.
Quốc phòng an ninh được giữ vững.
Như vậy, ở đây lại càng thấy rõ tác động của kinh tế đối với chính trị và xã
hội, đối với công tác đối ngoại và công tác quốc phòng an ninh... Đổi mới kinh
tế quyết định nhưng các nhân tố chính trị, xã hội, đối ngoại, ... cũng ảnh hưởng
tích cực trở lại một cách biên chứng đối với kinh tế.
Với sự thành công của công cuộc đổi mới hơn mười năm (1986 - 1995),
chóng ta càng có cơ sở để khẳng định rằng, công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà
nước ta là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển khách quan của
lịch sử tức là chúng ta phải thừa nhận giai đoạn phát triển kinh tế thị trường mà
trước đây chúng ta đã phủ nhận nó mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chủ nghĩa tư bản. Trước đây, Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan duy ý trí, vi
phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo chủ nghĩa xã hội, xoá bá ngay
nền kinh tế nhiều thành phần; có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công
nghiệp nặng; duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp;
có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương; công tác tư
tưởng và quản lý cán bộ phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng. Quán triệt
nguyên tắc khách quan khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân ta, nhiệm vụ này chỉ được thực hiện nếu chúng ta kết hợp chặt
chẽ giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
Trên tinh thần đó, cùng với những kinh nghiệm đã thu được những năm đổi
mới, ở Đại hội VIII lần này cũng đã đi từ thực tế khách quan, đánh giá những
đặc điểm của tình hình kinh tế, chính trị xã hội Việt nam, những thuận lợi và
khó khăn, thời cơ và nguy cơ. Đảng ta cũng đã nhận định thuận lợi và khó khăn,

thời cơ và nguy cơ đan xen nhau vì vậy chúng ta phải chủ động nắm thời cơ,


vươn lên phát triển nhanh và vững chắc, tạo ra thế và lực mới; đồng thời luôn
luôn tỉnh táo, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục các nguy cơ, kể cả những nguy cơ
mới nảy sinh, bảo đảm phát triển đúng hướng. Xuất phát từ tình hình nói trên và
căn cứ vào Cương lĩnh của Đảng, cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến
lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạch công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng văn
minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp.
Và thực tế trong những năm qua, với những chính sách, chương trình phát
triển kinh tế chính trị xã hội, chính sách ngoại giao hợp lý, chóng ta đã đạt được
những bước tiến rất quan trọng, bình thường hoá quan hệ với Mỹ, là thành viên
của khối ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á), đặc biệt năm 1998 ta đã trở
thành thành viên của khối APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương)... từ chỗ bị bao vây cấm vận nay đã được bình thường hoá được tất cả
các nước lớn, có quan hệ ngoại giao với 167 nước, quan hệ thương mại với 120
nước. Đồng thời cân bằng quan hệ với các nước lớn, phát triển quan hệ tốt đẹp
với các nước láng giềng khu vực. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc giữ vững
môi trường hoà bình ổn định, là nền tảng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tăng trưởng GDP tiếp tục tăng cao, năm 1996 là 9, 3%, năm 1987 là 8, 2%,
năm 1998 là 5, 8% (Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu
vực). Lạm phát vẫn được giữ ở mức dưới 10%. Tốc độ tăng trưởng của công
nghiệp vẫn đạt hai con sè... Đời sống của nhân dân ngày càng được ổn định và
nâng cao.
Tại Đại hội IX với sự nhất trí cao, Đại hội đã thông qua 5 nghị quyết quan

trọng:
"Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể".
"Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát
triển kinh tế tư nhân".
"Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ
2001 - 2010"

II. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ
Ý THỨC:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức thì: Vật chất cótrước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết đị
nh ý thức, song ý thức có thể tácđộng trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
của con người; vì vậy, con người phải tôn trọngkhách quan, đồng thời phát huy
tính năng động chủ quan của mình.


Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy
luật tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt độ
ng thực tiễn con người phải xuất phát từthực tế khách quan, lấy thực tế khách quan là
m
căn cứ cho mọi hoạt động của mình. V.I. Lênin đã nhiềulần nhấn mạnh không được lấ
y ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làmđiểm xuấ
t phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan
, nếu lấy ýchí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải b
ệnh chủ quan duy ý chí.
- Nếu ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động trở lại
vật
chất thông qua hoạtđộng thực tiễn thì con người phải phát huy tính năng động chủ q
uan.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tích cực của ý thức,

vai trò tích cực củanhân tố con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay
đổi được gì trong hiện thực. ý thứcmuốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải
bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người thựchiện trong thực tiễn. Điều ấy
có nghĩa là sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt độngcủa con
người được bắt đầu từ khâu nhận thức cho được quy luật khách quan, biết vận dụng đ
úng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức hà
nh
động. Vai trò của ý thức là ở chỗtrang bị cho con người những tri thức về bản chất quy
luật khách quan của đối tượng, trên cơ sở ấy, con ngườixác định đúng đắn mục tiêu và
đề ra phương hướng hoạt động phù hợp. Tiếp theo, con người với ý thức củamình xác
định các biện pháp để thực hiện tổ chức các hoạt động thực tiễn. Cuối cùng, bằng sự nỗ l
ực và ý chímạnh mẽ của mình, con người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra. Ở đây ý t
hức, tư tưởng có thể quyếtđịnh làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi
phản ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan, vìđó là cơ sở quan trọng cho việc xác
định mục tiêu, phương hướng và biện pháp chính xác. Ngược lại, ý thức,tư tưởng có
thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới
kháchquan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò
nhân tố con người để tácđộng cải tạo thế giới khách quan; đồng thời phải khắc phục


bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động,ỷ lại, ngồi chờ trong quá trình đổi mới hi
ện nay.

Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ kinh nghiệm thành công và thất bại
trong quá trình lãnhđạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học quan tr
ọng là "Mọi đường lối, chủ trương củaĐảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy
luật khách quan". Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa và
hiện đại hóa, Đảng chủ trương: "huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cảtrong và
ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc phát triển đất nước", muốn v
ậy phải"nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toà

n dân tộc, đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới, sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện "dân giàu, nước mạnh, xã h
ội công bằng, dân chủ, văn minh".


×