Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 21. Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 35 trang )

\
M«n Gi¸o Dôc C«ng D©n Líp 8

Gi¸o viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Thu


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Pháp luật là gì? Nêu các đặc điểm của pháp
luật.
Đáp án:
- Khái niệm: Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có
tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.
- 2Các đặc điểm của pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến.
+ Tính xác định chặt chẽ.
+ Tính bắt buộc (cưỡng chế).


Bài 21.
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tiết 2)


Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

3. Bản chất của pháp luật.




Họp tổ dân cư về xây dựng
đường làng


Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

3. Bản chất của pháp luật.
Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền
làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội.



Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

4. Vai trò của pháp luật.


NỘI DUNG THẢO LUẬN

Nhóm 1+3:

Nhóm 2+4:

Theo em, điều gì sẽ xảy ra

nếu trường học, bệnh viện
không có nội quy,?

Nếu trong một nước
không có pháp luật thì
điều gì xay ra.


-Chia nhóm thảo luận .
-Thời gian : 3 phút
Câu hỏi :
a)Trong trường học , bệnh viện ….nếu như không có nội quy thì
điều gì sẽ xảy ra ? Nhóm 1-3
+Ồn ào , hổn loạn .
+Mất an ninh , trật tự .

 Cần có những quy định chung.

+Đánh nhau, chửi nhau .
+Ai muốn làm gì cũng được .
b)Trong 1 nước nếu như không có pháp luật , thì điều gì sẽ xảy
……………………………..ra ?
+Mất an ninh trật tự .
Nhóm 2 -4
 Cần có hệ thống pháp luật.
+Trộm , cướp .
+Đau thương , chết chóc .




Công an bắt tội phạm
=> Biểu hiện vi phạm pháp luật


Nhân dân Sầm sơn ở Thanh Hóa biểu tình


“Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh
-Vũ Xuân Trường”

Vũ Xuân Trường

Siêng - Phênh


Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

4. Vai trò của pháp luật.
- Là công cụ để quản lí nhà nước và xã hội.
- Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo
công bằng xã hội.


Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

• 5.Trách nhiệm của công dân



Bài tập tình huống:
Bà Tư có
người
đều bạn
đã lập
Bảnbathân
emcon
và các
đã gia
thựcđình
hiệnvàtốtsống chung dưới
một mái nhà. nội
Cácquy
connhà
Bà trường
thường chưa
xuyên? to tiếng, gây gỗ, tranh
giành lẫn
nhau
khiến
chothực
họ hàng
rất phiền
Một
lần, họ
Bản
thân
em đã

hiện Pháp
luật lòng.
như thế
nào?
đánh nhau gây thương tích khiến Bà Tư không chịu nổi đã làm
đơn đề nghị chính quyền giải quyết. Theo em các con bà Tư có vi
phạm Pháp luật không ? Nên xử lí thế nào?
- Các con Bà Tư vừa vi phạm Pháp luật vừa vi phạm đạo đức
- Họ sẽ bị Pháp luật xử lí với hành vi vi phạm


Một số bạn ngủ và nói chuyện trong giờ học
=> Biểu hiện thiếu kỉ luật


Xả rá trong lớp học
=> Biểu hiện thiếu kỉ luật


Chấp hành đúng vi định


Người dân bắt tội Pham


Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

• 5.Trách nhiệm của công dân
- Công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp,

pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia,
trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia
chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng


Sống, lao động và
làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật


Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt
pháp luật và kỉ luật


×