Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

On tap theo tung bai hoc VL12NC HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.73 KB, 35 trang )

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN - VẬT LÍ 12NC ÔN TẬP THEO BÀI
HỌC KÌ I.
Bµi 1 . ChuyÓn ®éng cña vËt r¾n quay quanh mét trôc cè ®Þnh
Câu 1: Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây
không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật
khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục
quay và sức cản
của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là
2
2
mR

gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi thả rơi là
A.
3
2g
. B.
3
g
. C.
g
. D.
2
g
.
Câu 2: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động
ϕ =
10
+
t
2


(
ϕ
tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s
kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là
A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad. C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad.
Câu 3: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa
với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa
A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.
D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm.
Câu 4: Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l

, khối lượng m. Tại đầu B của
thanh
người ta gắn một chất điểm có khối lượng
2
m
. Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A
một đoạn
A.
2
l
. B.
6
l
. C.
3
2l
. D.

3
l
.
Câu 5: Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l

, có thể quay xung
quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay
và sức

cản

của môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I =
2
3
1
ml
và gia
tốc rơi tự do là g.
Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng
đứng thanh có tốc độ góc
ω
bằng
A.
l
g
2
3
. B.
l
g

3
2
. C.
l
g3
. D.
l
g
3
.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực?
A. Hợp lực của một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) đi qua khối tâm của vật.
B. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhau.
C. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vật.
D. Đối với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vật.
Câu 7: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị
A. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều.
B. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều.
C. âm thì luôn làm vật quay chậm dần.
1
D. dng thỡ luụn lm vt quay nhanh dn.
Cõu 8: Mt bn trũn phng nm ngang bỏn kớnh 0,5 m cú trc quay c nh thng ng i qua
tõm bn. Momen quỏn tớnh ca bn i vi trc quay ny l 2 kg.m
2
. Bn ang quay u vi
tc gúc 2,05 rad/s thỡ ngi ta t nh mt vt nh khi lng 0,2 kg vo mộp bn v vt
dớnh cht vo ú. B qua ma sỏt trc quay v sc cn ca mụi trng. Tc gúc ca h (bn
v vt) bng
A. 2 rad/s. B. 0,25 rad/s. C. 1 rad/s. D. 2,05 rad/s.
Cõu 9: Mt vt rn ang quay chm dn u quanh mt trc c nh xuyờn qua vt thỡ

A. gia tc gúc luụn cú giỏ tr õm. B. tớch vn tc gúc v gia tc gúc l s õm.
C. tớch vn tc gúc v gia tc gúc l s dng. D. vn tc gúc luụn cú giỏ tr õm.
Cõu 10: Mt ngi ang ng mộp ca mt sn hỡnh trũn, nm ngang. Sn cú th quay trong
mt phng nm ngang quanh mt trc c nh, thng ng, i qua tõm sn. B qua cỏc lc cn.
Lỳc u sn v ngi ng yờn. Nu ngi y chy quanh mộp sn theo mt chiu thỡ sn
A. quay cựng chiu chuyn ng ca ngi ri sau ú quay ngc li.
B. quay cựng chiu chuyn ng ca ngi.
C. quay ngc chiu chuyn ng ca ngi.
D. vn ng yờn vỡ khi lng ca sn ln hn khi lng ca ngi.
Cõu 11: Cú ba qu cu nh ng cht khi lng m
1
, m
2
v m
3
c gn theo th t ti cỏc
im A, B v C trờn mt thanh AC hỡnh tr mnh, cng, cú khi lng khụng ỏng k, sao cho
thanh xuyờn qua tõm ca cỏc qu cu. Bit m
1
= 2m
2
= 2M v AB = BC. khi tõm ca h
nm ti trung im ca AB thỡ khi lng m
3
bng
A.
3
2M
. B.
3

M
. C.
M
. D.
M2
.
Cõu 12: Mt bỏnh xe cú momen quỏn tớnh i vi trc quay c nh l 6 kg.m
2
ang ng
yờn thỡ chu tỏc dng ca mt momen lc 30 N.m i vi trc quay . B qua mi lc cn. Sau
bao lõu, k t khi bt u quay, bỏnh xe t ti vn tc gúc cú ln 100 rad/s?
A. 15 s. B. 12 s. C. 30 s. D. 20 s.
Cõu 13: Mt vt rn ang quay quanh mt trc c nh xuyờn qua vt. Cỏc im trờn vt rn
(khụng thuc trc quay)
A. cựng mt thi im, khụng cựng gia tc gúc.
B. quay c nhng gúc khụng bng nhau trong cựng mt khong thi gian.
C. cựng mt thi im, cú cựng vn tc gúc.
D. cựng mt thi im, cú cựng vn tc di.
Cõu 14: Phỏt biu no sai khi núi v momen quỏn tớnh ca mt vt rn i vi mt trc quay
xỏc nh?
A. Momen quỏn tớnh ca mt vt rn cú th dng, cú th õm tựy thuc vo chiu quay ca vt.
B. Momen quỏn tớnh ca mt vt rn ph thuc vo v trớ trc quay.
C. Momen quỏn tớnh ca mt vt rn c trng cho mc quỏn tớnh ca vt trong chuyn
ng quay.
D. Momen quỏn tớnh ca mt vt rn luụn luụn dng.
Cõu 15:Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là = 94rad/s,
đờng kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng:
A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s.
Cõu 16: Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán
kính. Gọi

A
,
B
,
A
,
B
lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A.
A
=
B
,
A
=
B
. B.
A
>
B
,
A
>
B
.
C.
A
<
B
,

A
= 2
B
. D.
A
=
B
,
A
>
B
.
2
Cõu 17: Chọn phơng án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn
quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:
A.
R
v
=
. B.
R
v
2
=
. C.
R.v
=
. D.
v
R

=
.
Cõu 18: Chọn phơng án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc
140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là:
A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36rad.
Cõu 19: Chọn phơng án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc
độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là:
A. 0,2rad/s
2
. B. 0,4rad/s
2
. C. 2,4rad/s
2
. D. 0,8rad/s
2
.
Cõu 20: Chọn phơng án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đểu một điểm trên vật rắn, vectơ gia
tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hớng tâm) của điểm ấy:
A. có độ lớn không đổi. B. Có hớng không đổi.
C. có hớng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi.
Cõu 21: Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc và gia tốc góc chuyển động
quay nào sau đây là nhanh dần?
A. = 3 rad/s và = 0; B. = 3 rad/s và = - 0,5 rad/s
2
C. = - 3 rad/s và = 0,5 rad/s
2
; D. = - 3 rad/s và = - 0,5 rad/s
2
Cõu 22: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một
khoảng R thì có

A. tốc độ góc tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R
C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R
Cõu 23: Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim
quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24
Cõu 24: Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật
bắt đầu quay thì góc mà vật quay đợc
A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t
2
.
C. tỉ lệ thuận với
t
. D. tỉ lệ nghịch với
t
.
Bài 2 : phơng trình động lực học
của vật rắn quay quanh một trục cố định
Cõu 1:Chọn câu Sai. Đại lợng vật lí nào có thể tính bằng kg.m
2
/s
2
?
A. Momen lực. B. Công.
C. Momen quán tính. D. Động năng.
Cõu 2:Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I.
Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Tăng khối lợng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần
B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần
C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần
D. Tăng đồng thời khối lợng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay

lên hai lần thì mômen quán tính tăng 8 lần
Cõu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay
quanh trục đó lớn
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lợng đối với trục
quay
3
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật
D. Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần
Cõu 4: Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đờng tròn
làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = 2,5rad/s
2
. Mômen quán tính của chất điểm đối
với trục đi qua tâm và vuông góc với đờng tròn đó là
A. 0,128 kgm
2
; B. 0,214 kgm
2
; C. 0,315 kgm
2
; D. 0,412 kgm
2
Cõu 5: Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đờng tròn
làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = 2,5rad/s
2
. Bán kính đờng tròn là 40cm thì khối
lợng của chất điểm là:
A. m = 1,5 kg; B. m = 1,2 kg; C. m = 0,8 kg; D. m = 0,6 kg
Cõu 6: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10
-2

kgm
2
. Ban đầu
ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của
nó. Gia tốc góc của ròng rọc là
A. 14 rad/s
2
; B. 20 rad/s
2
; C. 28 rad/s
2
; D. 35 rad/s
2
Cõu 7: Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lợng sau đại l-
ợng nào không phải là hằng số?
A. Gia tốc góc; B. Vận tốc góc; C. Mômen quán tính; D. Khối lợng
Cõu 8: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh
trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm
2
; B. I = 180 kgm
2
; C. I = 240 kgm
2
; D. I = 320 kgm
2
Cõu 9: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua

tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển
động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Khối lợng của đĩa là
A. m = 960 kg; B. m = 240 kg; C. m = 160 kg; D. m = 80 kg
Cõu 10: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10
-2
kgm
2
. Ban đầu
ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của
nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì tốc độ góc của nó là
A. 60 rad/s; B. 40 rad/s; C. 30 rad/s; D. 20rad/s
Bài 3 : Mô men động lợng.
định luật bảo toàn mô men động lợng
Cõu 1: Chọn phơng án đúng. Một vật có momen quán tính 0,72kg.m
2
quay 10 vòng trong 1,8s.
Momen động lợng của vật có độ lớn bằng:
A. 4kgm
2
/s. B. 8kgm
2
/s. C. 13kg.m
2
/s. D. 25kg.m
2
/s.
Cõu 2: Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua
trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lợng 2kg và 3kg. Tốc độ của mỗi chất điểm

là 5m/s. Mômen động lợng của thanh là
A. L = 7,5 kgm
2
/s; B. L = 10,0 kgm
2
/s; C. L = 12,5 kgm
2
/s; D. L = 15,0 kgm
2
/s
Cõu 3: Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12kgm
2
. Đĩa chịu một mômen lực
không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là
A. 20rad/s; B. 36rad/s; C. 44rad/s; D. 52rad/s
Cõu 4: Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm
2
. Đĩa chịu một mômen
lực không đổi 16Nm, Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 33s là
A. 30,6 kgm
2
/s; B. 52,8 kgm
2
/s; C. 66,2 kgm
2
/s; D. 70,4 kgm
2
/s
Cõu 5: Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.10
24

kg, bán kính R = 6400 km.
Mômen động lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s; B. 5,83.10
31
kgm
2
/s;
C. 6,28.10
32
kgm
2
/s; D. 7,15.10
33
kgm
2
/s
4
Cõu 6: Các ngôi sao đợc sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng
của lực hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao
A. không đổi; B. tăng lên; C. giảm đi; D. bằng không
Cõu 7: Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai cầm hai quả tạ. Khi ngời ấy dang tay theo
phơng ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó ngời ấy
co tay lại kéo hai quả tạ gần ngời sát vai. Tốc độ góc mới của hệ ngời + ghế
A. tăng lên. B. Giảm đi.
C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0. D. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0.
Cõu 8: Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có

mômen quán tính I
1
đang quay với tốc độ
0
, đĩa 2 có mômen quán tính I
2
ban đầu đứng yên. Thả nhẹ đĩa
2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc
A.
0
2
1
I
I
=
; B.
0
1
2
I
I
=
;
C.
0
21
2
II
I


+
=
; D.
0
22
1
II
I

+
=
.
Bài 4 : Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.
Cõu 1: Chọn phơng án Đúng. Một bánh đà có momen quán tính 2,5kg.m
2
quay với tốc độ góc 8
900rad/s. Động năng của bánh đà bằng:
A. 9,1.10
8
J. B. 11 125J. C. 9,9.10
7
J. D. 22 250J.
Cõu 2: Một đĩa tròn có momen quán tính I đang quay quanh một trục cố định có tốc độ góc
0
. Ma sát
ở trục quay nhỏ không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa giảm đi hai lần thì động năng quay và momen
động lợng của đĩa đối với trục quay tăng hay giảm thế nào?
Momen động lợng Động năng quay
A. Tăng bốn lần Tăng hai lần
B. Giảm hai lần Tăng bốn lần

C. Tăng hai lần Giảm hai lần
D. Giảm hai lần Giảm bốn lần
Cõu 3: Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc
đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không.

Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể.
Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hay
giảm so với lúc đầu?
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 2 lần.
Cõu 4: Hai bánh xe A và B cú cùng động năng quay, tốc độ góc
A
=
B
. tỉ số momen quan tính
A
B
I
I
đối với trục quay đi qua tâm A và B nhận giá trị nào sau đây?
A. 3. B. 9. C. 6. D. 1.
Cõu 5: Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với vận tốc góc . Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Tốc độ góc tăng 2 lần thì động năng tăng 4 lần
B. Mômen quán tính tăng hai lần thì động năng tăng 2 lần
C. Tốc độ góc giảm hai lần thì động năng giảm 4 lần
D. Cả ba đáp án trên đều sai vì đều thiếu dữ kiện
5
Cõu 6: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm
2
quay đều với tốc độ

30vòng/phút. Động năng của bánh xe là
A. E
đ
= 360,0J; B. E
đ
= 236,8J; C. E
đ
= 180,0J; D. E
đ
= 59,20J
Cõu 7: Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục
bánh xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là
A. = 15 rad/s
2
; B. = 18 rad/s
2
; C. = 20 rad/s
2
; D. = 23 rad/s
2
Cõu 8: Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục
bánh xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt đợc
sau 10s là
A. = 120 rad/s; B. = 150 rad/s; C. = 175 rad/s; D. = 180 rad/s
Cõu 9: Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục
bánh xe là 2kgm

2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời
điểm
t = 10s là:
A. E
đ
= 18,3 kJ; B. E
đ
= 20,2 kJ; C. E
đ
= 22,5 kJ; D. E
đ
= 24,6 kJ
Bài 5 : bài tập về động lực học vật rắn
Cõu 1: Một bánh xe đạp chịu tác dụng của momen lực M
1
không đổi là 20N.m. Trong 10s đầu, tốc độ
của bánh xe tăng từ 0 rad/s đến 15rad/s. Sau đó momen M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và
dừng hẳn sau 30s. Cho biết momen lực ma sát có giá trị không đổi trong suốt thời gian bánh xe quay và
bằng 0,25M
1
.
a) Gia tốc góc của bánh xe trong các gia đoạn quay nhanh dần và chậm dần.
b) Tính momen quán tính của bánh xe với trục.
c) Tính động năng quay của bánh xe ở giai đoạn quay chậm dần.
Cõu 2: Một đĩa tròn đồng chất khối lợng m = 1kg, bán kính R = 20cm đang quay đều quanh trục
vuông góc với mặt đĩa và qua tâm của đĩa với tốc độ góc = 10rad/s. Tác dụng lên đĩa một momen hãm.
Đĩa quay chậm dần và sau khoảng thời gian t = 2s thì dừng lại. Tính momen hãm đó.

Cõu 3: Hai vật A và B có cùng khối lợng m = 1kg, đợc liên kết với nhau bằng dây nối nhẹ, không dãn,
vắt qua ròng rọc không ma sát, có bán kính R = 10cm và momen quán tính I = 0,05kg.m
2
(hình vẽ). Biết
dây không trợt trên ròng rọc nhng không biết giữa vật và bàn có ma sát hay không. Khi hệ vật đợc thả tự
do, ngời ta thấy sau 10s, ròng rọc quay quanh trục của nó đợc 2 vòng và gia tốc của các khối A và B
không đổi. Cho g = 10m/s
2
.
a) Tính gia tốc góc của ròng rọc.
b) Tính gia tốc của hai vật.
c) Tính lực căng của dây ở hai bên ròng rọc.
Cõu 4: Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là
A. 4 rad/s. B. 8 rad/s; C. 9,6 rad/s; D. 16 rad/s
Cõu 5: Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Gia tốc hớng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s
2
; B. 32 m/s
2
; C. 64 m/s

2
; D. 128 m/s
2
Cõu 6: Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s; B. 18 m/s; C. 20 m/s; D. 24 m/s
6
Câu 7: Mét ®Üa máng, ph¼ng, ®ång chÊt cã thĨ quay ®ỵc xung quanh mét trơc ®i qua t©m vµ vu«ng
gãc víi mỈt ph¼ng ®Üa. T¸c dơng vµo ®Üa mét m«men lùc 960Nm kh«ng ®ỉi, ®Üa chun ®éng quay quanh
trơc víi gia tèc gãc 3rad/s
2
. M«men qu¸n tÝnh cđa ®Üa ®èi víi trơc quay ®ã lµ
A. I = 160 kgm
2
; B. I = 180 kgm
2
; C. I = 240 kgm
2
; D. I = 320 kgm
2
Câu 8: Mét ®Üa máng, ph¼ng, ®ång chÊt cã b¸n kÝnh 2m cã thĨ quay ®ỵc xung quanh mét trơc ®i qua
t©m vµ vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng ®Üa. T¸c dơng vµo ®Üa mét m«men lùc 960Nm kh«ng ®ỉi, ®Üa chun
®éng quay quanh trơc víi gia tèc gãc 3rad/s
2
. Khèi lỵng cđa ®Üa lµ
A. m = 960 kg; B. m = 240 kg; C. m = 160 kg; D. m = 80 kg

Câu 9: Mét rßng räc cã b¸n kÝnh 10cm, cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trơc lµ I =10
-2
kgm
2
. Ban ®Çu
rßng räc ®ang ®øng yªn, t¸c dơng vµo rßng räc mét lùc kh«ng ®ỉi F = 2N tiÕp tun víi vµnh ngoµi cđa
nã. Gia tèc gãc cđa rßng räc lµ
A. 14 rad/s
2
; B. 20 rad/s
2
; C. 28 rad/s
2
; D. 35 rad/s
2
Câu 10: Mét ®Üa ®Ỉc cã b¸n kÝnh 0,25m, ®Üa cã thĨ quay xung quanh trơc ®èi xøng ®i qua t©m vµ
vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng ®Üa. §Üa chÞu t¸c dơng cđa mét m«men lùc kh«ng ®ỉi M = 3Nm. Sau 2s kĨ tõ lóc
®Üa b¾t ®Çu quay tèc ®é gãc cđa ®Üa lµ 24 rad/s. M«men qu¸n tÝnh cđa ®Üa lµ
A. I = 3,60 kgm
2
; B. I = 0,25 kgm
2
; C. I = 7,50 kgm
2
; D. I = 1,85 kgm
2
Câu 11: Mét ®Üa ®Ỉc cã b¸n kÝnh 0,25m, ®Üa cã thĨ quay xung quanh trơc ®èi xøng ®i qua t©m vµ
vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng ®Üa. §Üa chÞu t¸c dơng cđa mét m«men lùc kh«ng ®ỉi M= 3Nm.
M«men ®éng lỵng cđa ®Üa t¹i thêi ®iĨm t = 2s kĨ tõ khi ®Üa b¾t ®Çu quay lµ
A. 2 kgm

2
/s; B. 4 kgm
2
/s; C. 6 kgm
2
/s; D. 7 kgm
2
/s
Câu 12: Mét m«men lùc cã ®é lín 30Nm t¸c dơng vµo mét b¸nh xe cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trơc
b¸nh xe lµ 2kgm
2
. NÕu b¸nh xe quay nhanh dÇn ®Ịu tõ tr¹ng th¸i nghØ th× tèc ®é gãc mµ b¸nh xe ®¹t ®ỵc
sau 10s lµ
A. ω = 120 rad/s; B. ω = 150 rad/s; C. ω = 175 rad/s; D. ω = 180 rad/s.
Câu 13: Trªn mỈt ph¼ng nghiªng gãc α so víi ph¬ng ngang, th¶ vËt 1 h×nh trơ khèi lỵng m b¸n kÝnh R
l¨n kh«ng trỵt tõ ®Ønh mỈt ph¼ng nghiªng xng ch©n mỈt ph¼ng nghiªng. VËt 2 khèi lỵng b»ng khèi lỵng
vËt 1, ®ỵc ®ỵc th¶ trỵt kh«ng ma s¸t xng ch©n mỈt ph¼ng nghiªng. BiÕt r»ng tèc ®é ban ®Çu cđa hai vËt
®Ịu b»ng kh«ng. Tèc ®é khèi t©m cđa chóng ë ch©n mỈt ph¼ng nghiªng cã
A. v
1
> v
2
; B. v
1
= v
2
; C. v
1
< v
2

; D. Cha ®đ ®iỊu kiƯn kÕt ln.
Ch¬ng II - dao ®éng C¬
Bµi 6 - dao ®éng ®iỊu hoµ
Câu 1: Tốc độ của một vật dao động điều hòa đạt cực đại khi nào ?
A. Khi t = 0 B. Khi t =
4
T
C. Khi t =
2
T
D. Khi vật qua vò trí cân bằng
Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi ?
A. Li độ cực đại B. Li độ cực tiểu C. Vận tốc = 0 D. Vận tốc cực đại hoặc
cực tiểu
Câu 3: Chọn câu sai : Lực tác dụng gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa ?
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian B. Luôn hướng về vò trí cân bằng
C. Có biểu thức F = -kx D. Có độ lớn không đổi theo thời gian
Câu 4: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm ?
A. Khi qua vò trí cân bằng, chất điểm có v
max
và a
max
B. Khi qua vò trí cân bằng, chất điểm có v
max
và a
min
C. Khi ở vò trí biên, chất điểm có v
min
và a
max

D. Khi ở vò trí biên, chất điểm có x
max
và a
max
7
Câu 5: Năng lượng của vật dao động điều hòa ?
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian B. Bằng động năng của vật khi qua vò trí cân bằng
C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T D. Bằng thế năng của vật khi qua vò trí cân bằng
Câu 6: Trong quá trình dđ, cơ năng của hệ dao động điều hòa có giá trò E thì ?
A. Tại vò trí biên : E
đ
= E B. Tại vò trí cân bằng : E
đ
= E
C. Tại vò trí bất kỳ: E
t
> E D. Tại vò trí bất kỳ: E
đ
> E
Câu 7: Chu kì dđ nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào ?
A. Khối lượng của nó B. Trọng lượng của nó
C. Khối lượng riêng của nó D. Tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của nó
Câu 8: Chọn câu sai. Trong dao động điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật ?
A. Luôn hướng về vò trí cân bằng B. Có giá trò max khi qua vò trí cân bằng
C. Tỉ lệ với li độ D. Triệt tiêu khi qua vò trí cân bằng
Câu 9: Chọn câu sai. Cơ năng của vật dao động điều hòa ?
A. Bằng tổng động năng & thế năng vào thời điểm bất kì B. Bằng động năng vào thời điểm ban
đầu
C. Bằng thế năng ở vò trí biên D. Bằng động năng ở vò trí cân bằng.
Câu 10: Nhận xét nào không đúng ?

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức
Câu 11: Phát biểu nào không đúng ?
A. Biên độ riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian
C. Biên độ của dao động duy trì không đổi, chu kì của dao động duy trì không đổi và gọi là chu kì riêng
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức
Câu 12: Cho 2 phương trình dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương trình (1) có pha ban đầu
bằng α, phương trình (2) có pha ban đầu bằng 0. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trò lớn nhất khi nào ? nhỏ
nhất khi nào ?
A. α = 0 (rad); α = π (rad) B. α = π (rad); α = 0 (rad) C. α = π/2 (rad); α = π (rad) D. α = 0 (rad); α =
π/2 (rad)
Câu 13: Độ giãn lò xo tại của dao động duy trì không đổi là Δl, tần số góc dao động của con lắc lò xo treo
thẳng đứng là ?
A.
k
l∆
B.
g
l∆
C.
g
k
D.
l
g

Câu 14: Trong phương trình dao động điều hòa đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian ?

A. li độ x B. tần số góc ω C. pha ban đầu φ D. biên độ A
Câu 15: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần & giảm biên độ 2 lần thì cơ năng sẽ ?
A. không đổi B. giảm 2 lần C. giảm
2
lần D. tăng 2 lần
Câu 16: Chọn câu sai. Nếu tăng biên độ của dao động con lắc lò xo lên thì ?
A. cơ năng tăng B. vận tốc cực đại tăng C. tần số tăng D. tần số không
đổi
Câu 17: Nếu tăng khối lượng vật treo vào dây tạo thành con lắc đơn 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ ?
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng
2
lần D. không đổi
Câu 18: VËt tèc cđa chÊt ®iĨm dao ®éng ®iỊu hoµ cã ®é lín cùc ®ai khi nµo?
A) Khi li ®é cã ®é lín cùc ®¹i. B) Khi li ®é b»ng kh«ng.
C) Khi pha cùc ®¹i; D) Khi gia tèc cã ®é lín cùc ®¹i.
Câu 19: Gia tèc cđa chÊt ®iĨm dao ®éng ®iỊu hoµ b»ng kh«ng khi nµo?
8
A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại.
C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng không.
Cõu 20: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào?
A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ;
C) Sớm pha
2

so với li độ; D) Trễ pha
2

so với li độ
Cõu 21: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào?
A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ;

C) Sớm pha
2

so với li độ; D) Trễ pha
2

so với li độ
Cõu 22: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A) Cùng pha với vận tốc . B) Ngợc pha với vận tốc ;
C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc.
Cõu 23: Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi:
A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Cõu 24: Mt cht im thc hin dao ng iu ho vi chu k T = 3,14s v biờn A = 1m. Khi im
cht im i qua v trớ cõn bng thỡ vn tc ca nú bng
A. 0,5m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. D. 3m/s.
Cõu 25: Ti cựng mt v trớ a lý, nu chiu di con lc n tng 4 ln thỡ chu k dao ng iu ho ca

A. tng 4 ln. B. tng 2 ln. C. gim 2 ln. D. gim 4 ln.
Cõu 26: Ti cựng mt v trớ a lý, hai con lc n cú chu k dao ng riờng ln lt l T
1
= 2,0s v T
2
=
1,5s, chu k dao ng riờng ca con lc th ba cú chiu di bng tng chiu di ca hai con lc núi trờn l
A. 2,5s. B. 3,5s. C. 4,0s. D. 5,0s.
Cõu 27: Nu chn gc to trựng vi v trớ cõn bng thỡ thi im t, biu thc quan h gia biờn A
(hay x
m
), li x, vn tc v v tn s gúc


ca cht im dao ng iu ho l
A.
2
2
22

x
vA +=
. B.
2
2
22

v
xA +=
. C.
2222
xvA

+=
. D.
2222
vxA

+=
.
Cõu 28: Con lc lũ xo dao ng iu hũa theo phng ngang vi biờn l A (hay x
m
). Li ca vt khi

ng nng ca vt bng th nng ca lũ xo l
A.
2
2A
x =
. B.
4
2A
x =
. C.
2
A
x
=
. D.
4
A
x =
.
Cõu 29: Mt vt nh hỡnh cu khi lng 400g c treo vo lũ xo nh cú cng 160N/m. Vt dao
ng iu hũa theo phng thng ng vi biờn 10cm. Vn tc ca vt khi qua v trớ cõn bng cú ln
l
A. 0 (m/s). B. 2 (m/s). C. 4 (m/s). D. 6,28 (m/s).
Cõu 30: Mt con lc lũ xo gm mt lũ xo cú cng k = 100N/m v vt cú khi lng m = 250g, dao
ng iu ho vi biờn A = 6cm. Chn gc thi gian t = 0 lỳc vt qua v trớ cõn bng. Quóng ng vt
i c trong
10
s

u tiờn l

A. 24cm. B. 12cm. C. 9cm. D. 6cm.
Cõu 31: Chu k dao ng iu ho ca con lc n khụng ph thuc vo
A. chiu di dõy treo. B. khi lng qu nng. C. gia tc trng trng. D. v a lý.
Cõu 32: C nng ca mt cht im dao ng iu ho t l thun vi
A. biờn dao ng. B. li ca dao ng.
9
C. chu k dao ng. D. bỡnh phng biờn dao ng.
Cõu 33: Mt con lc lũ xo cú cng l k treo thng ng, u trờn c nh, u di gn vt. Gi
gión ca lũ xo khi vt v trớ cõn bng l

l. Cho con lc dao ng iu hũa theo phng thng ng vi
biờn l A (A >

l). Lc n hi ca lũ xo cú ln nh nht trong quỏ trỡnh dao ng l
A. F = k(A - l). B. F = 0. C. F = kA. D. F = kl.
Cõu 34: Con lc lũ xo, u trờn c nh, u di gn vt dao ng iu hũa theo phng thng ng
ni cú gia tc trng trng g. Khi vt v trớ cõn bng, gión ca lũ xo l

l. Chu k dao ng ca con
lc c tớnh bng biu thc
A. T =
k
m

2
1
. B. T = 2
l
g


. C. T = 2
k
m
. D. T =
l
g


2
1
.
Cõu 35: Trong dao ng iu hũa, vn tc tc thi bin i
A. cựng pha vi li . B. ngc pha vi li . C. sm pha
4

so vi li . D. lch pha
2


so vi li .
Bài 7 - con lắc đơn. Con lắc vật lí
Cõu 1: Chọn câu Đúng. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lợng của con lắc. B. Trọng lợng của con lắc.
C. tỉ số của trọng lợng và khối lợng của con lắc. D. Khối lợng riêng của con lắc.
Cõu 2: Chu kỳ của con lắc vật lí đợc xác định bằng công thức nào dới đây?
A.
l
mgd
T


=
2
1
. B.
l
mgd
T
=
2
. C.
mgd
l
T
=
2
. D.
mgd
l
T

=
2
Cõu 3: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao
động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
Cõu 4: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T

=
; B.
m
k
2T
=
; C.
g
l
2T
=
; D.
l
g
2T
=
Cõu 5: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của con lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Cõu 6: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.
Cõu 7: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s
2
, chiều dài
của con lắc là
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.
Cõu 8: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s

2
, với chu kỳ T = 2s.
Chiều dài của con lắc là
A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,993m. D. l= 0,040m.
Bài 8 - năng lợng trong dao động điều hoà
10
Cõu 1: Chọn câu Đúng. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A. theo một hàm dạng sin. B. Tuấn hoàn với chu kỳ T.
C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không đổi.
Cõu 2: Một vật có khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm và chu kỳ T = 2s. Năng lợng
của vật là bao nhiêu?
A. 0.6J. B. 0.06J. C. 0.006J. D. 6J.
Cõu 3: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Cõu 4: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Cõu 5: Phát nào biểu sau đây là không đúng?
A. Công thức
2
kA
2
1
E
=

cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức
2
max
mv
2
1
E
=
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức
22
Am
2
1
E
=
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức
22
t
kA
2
1
kx
2
1
E
==
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.

Cõu 6: Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
D. không biến đổi theo thời gian.
Cõu 7: Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy
2
= 10). Năng l-
ợng dao động của vật là
A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J.
Cõu 8: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phơng li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơng biên độ góc.
Cõu 9: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lợng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Cõu 10: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngợc chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngợc chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
11
Bài 9 - bài tập về dao động điều hoà
Cõu 1: Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình:
).cm)(tcos(,x
2
1052


+=
a) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị
6
5

, lúc ấy li độ x là bao nhiêu?
b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dơng và
chiều âm.
c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao động.
Cõu 2: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lợng m = 0,4kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng
k = 40N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng. Dùng búa gõ vào quả nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng
20 cm/s.
a) Viết phơng trình dao động của vật nặng.
b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?
Cõu 3: Một con lắc đếm giây ở nhiệt độ 0
0
C và nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s
2
.
a) Tính độ dài con lắc.
b) Tìm chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí ấy và nhiệt độ 25
0
C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là
= 1,2.10
-5
.độ
-1
.
c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng ở 0
0

C. Khi ở nhiệt độ là 25
0
C thì
đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm. Mỗi ngày nhanh chậm bao nhiêu?
Cõu 4: Vit phng trỡnh chuyn ng ca vt dh trong cỏc trng hp sau õy:
a) Vt thc hin c 10 dao ng trong 20s vi biờn dao ng l A = 10cm v chn t = 0 lỳc vt cú
x = + 10cm.
b) Vt dao ng trờn on BB =12cm v trong 10s thc hin c 15 dao ng. Chn t = 0 lỳc vt qua v trớ cõn
bng theo chiu dng.
Cõu 5: Ti mt ni con lc n cú chiu di l
2
dao ng vi chu kỡ T
2
=0.4 (s), con lc n cú chiu di
(l
1
+l
2
) dao ng vi chu kỡ 0.5 (s). Hi cng ti ni ú con lc n cú chiu di l
1
dao ng vi chu kỡ bao
nhiờu?
Bài 10 - dao động tắt dần và dao động duy trì
Cõu 1: Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà ngời ta
A. làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Cõu 2: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn.

B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức.
D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức.
Cõu 3: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trờng.
D. do dây treo có khối lợng đáng kể.
Cõu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
12
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã làm mất lực cản của môi trờng đối với vật dao
động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời
gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng
chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt
hẳn.
Cõu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong
mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức.
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Cõu 7: Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt

phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,01, lấy g = 10m/s
2
. Sau mỗi lần vật chuyển động
qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lợng là
A. A = 0,1cm. B. A = 0,1mm. C. A = 0,2cm. D. A = 0,2mm.
Cõu 8: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên
mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn
10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đờng vật đi đợc từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm.
Bài 11 - dao động cỡng bức cộng h ởng
Cõu 1: Biên độ dao động Phát biểu nào sau đây là đúng?
Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Cõu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với:
A. dao động điều hoà.
B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần.
D. với dao động cỡng bức.
Cõu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
13
Cõu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bức.

C. Chu kỳ của dao động cỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cỡng bức bằng chu kỳ của lực cỡng bức.
Cõu 5: Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của n-
ớc trong xô là 1s. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.
Cõu 6: Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ
cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong
thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là
A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.
Cõu 7: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên
một trục bánh xe của toa tầu. Khối lợng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều
dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì
tầu phải chạy với vận tốc là
A. v 27km/h. B. v 54km/h. C. v 27m/s. D. v 54m/s.
Bài 12 - Tổng hợp dao động
Cõu 1: Chọn câu Đúng. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ
của dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Cõu 2: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. = 2n (với n

Z). B. = (2n + 1) (với n

Z).
C. = (2n + 1)
2

(với n


Z). D. = (2n + 1)
4

(với n

Z).
Cõu 3: Hai dao động điều hoà nào sau đây đợc gọi là cùng pha?
A.
cm)
6
tcos(3x
1

+=

cm)
3
tcos(3x
2

+=
.
B.
cm)
6
tcos(4x
1

+=


cm)
6
tcos(5x
2

+=
.
C.
cm)
6
t2cos(2x
1

+=

cm)
6
tcos(2x
2

+=
.
D.
cm)
4
tcos(3x
1

+=


cm)
6
tcos(3x
2

=
.
Cõu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần l-
ợt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
Cõu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần l-
ợt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.
Cõu 6: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt
là x
1
= 2sin(100t - /3) cm và x
2
= cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.
C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.
14

×