Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.04 KB, 11 trang )

Tuần 7

Ngày soạn: 01 - 10-2017

Tiết: 14
2017

Ngày giảng:03- 10-

Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
2.Kỹ năng:
Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị văn bản mẫu, tranh ảnh, máy vi tính có cài sẵn phần mềm
2.Chuẩn bị của Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Ổn định lớp: 1 phút.
2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút.

CÂU HỎI:


Cho biết phần mềm Rapid Typing dùng để làm gì? có mấy mức luyện tập?
* Đáp án:


- Dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Có 4 mức luyện tập.
- Với mỗi mức có các loại bài luyện khác nhau.
3.Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài mới:
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời
sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta đi vào nội dung thực hành.

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Giao diện chính phần mềm: 5 phút.
- Yêu cầu hs khởi đông phần mềm.
- Giới thiệu thành phần chính của giao diện phần mềm.

- Khởi động chương
trình.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình và ghi
nhớ nội dung.

1. Khởi động phần mềm


Nháy chuột vào biểu
tượng Solar System trên
màn hình Desktop

Hoạt động 2: Quan sát Trái Đất:’’ 15 phút.
- Quan sát chuyển động của các hành tinh trong Hệ
Mặt Trời.

Nháy nút lệnh EARTH trong cửa sổ nút lệnh quan
sát Trái Đất.

- Kéo thả chuột trên hình Trái Đất để di
chuyển đến các vùng khác nhau trên Trái Đất.

-

Nháy vào nút lệnh

để quan sát

- Lắng nghe, quan sát,
ghi bài.

2. Quan sát Trái đất

a)Quan sát Trái đất
(SGK)



vị trí tương đối của Trái Đất và Mặt trời giúp
ta giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái
Đất.
b) Quan sát ngày đêm
- Thời gian Trái Đất tự quay
một vòng quanh trục của
mình là một ngày đêm. Khi
quay, phần bề mặt Trái Đất
hướng về Mặt Trời sẽ là ngày
phần còn lại sẽ là đêm

- Vùng tối là ban ngày, vùng sáng là ban đêm.
- Giải thích vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm?

c) Các mùa trên trái đất

Trái Đất quay quanh
trục của mình và quay
quanh Mặt trời vào các
ngày, mùa trong năm.

Hoạt động 3 : 3) Quan sát Mặt Trăng: 10 phút.
- Lắng nghe.
- Nháy vào nút lệnh

để quan sát

GV chiếu hình ảnh minh họa hình SGK.
Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.


a) Trăng tròn, trăng khuyết


- Nháy vào nút lệnh
trong cửa sổ nút lệnh
quan sát Mặt Trăng, em có thể tự khám phá và
giải thích hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết
- Mặt Trăng là một hành tinh không tự phát
sáng. Thời gian Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất một vòng là một tháng. Mặt Trời luôn
chiếu sang một nửa bề mặt của Mặt trăng. Từ
Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng chúng ta chỉ nhìn
thấy phần được chiếu sang đó của Mặt Trăng,
khi quay quanh quỹ đạo thì tùy vào vị trí của
Mặt Trăng ở từng thời điểm khác nhau trong
tháng, ta quan sát được trăng tròn, trăng
khuyết.

- Trao đổi nhóm.

- Trao đổi thông tin tìm
ra câu trả lời.

- GV cho HS xem hình ảnh minh họa.
- Giải thích khi trăng tròn, trăng khuyết?
Nháy vào nút lệnh
trong cửa sổ nút lệnh quan sát
Mặt Trăng. Em có thể tự khám phá hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực.

GV cho HS xem hình ảnh nguyệt thực, nhật thực.
HS giải thích.

b) Nhật thực, nguyệt thực.

Hình 2.27 Hiện tượng nhật thực

-Nhật thực: Hiện tượng
khi Mặt Trăng che Mặt
Trời. Khi Mặt Trời, Mặt
HS chú ý quan sát, lắng Trăng, Trái Đất thẳng
nghe và ghi bài.
hàng. Một số vùng trên
Trái Đất thấy hiện tượng
Mặt Trời bị che bởi Mặt
Trăng và đó là hiện
tượng nhật thực.


- Nguyệt thực: Hiện
tượng khi Mặt Trăng
che Mặt Trời. Khi Mặt
Trời, Mặt Trăng, Trái
Đất thẳng hàng và Trái
Đất nằm giữa, Trái Đất
sẽ bị che ánh sang từ
Mặt Trời chiếu xuống
Mặt Trăng. Từ Trái Đất
chúng ta sẽ nhìn thấy
hiện tượng nguyệt thực.


Hình 2.29 Hiện tượng nguyệt thực
- Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?

HS giải thích.

IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập.
1/ Tổng kết: 8 phút
Hoạt động của GV
Qua tiết học trên em biết thêm về điều gì?

- Gọi vài HS thực hiện lại thao tác tìm hiểu Mặt Trăng và Mặt
Trời.
- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.

2. Hướng dẫn học tập: 2 phút
-Về nhà xem lại nội dung bài thực hành.

Hoạt động của HS
-

Biết sử dụng chuột để điều khiển
các nút lệnh.
- Biết giải thích các hiện tượng ngày
đêm, nguyệt thực, nhật thực,…
- Thực hiện theo yêu cầu.


- Xem phần còn lại mục 4, 5 trong bài.



Tuần 8

Ngày soạn: 02 - 10-2017

Tiết: 15
2017

Ngày giảng:.....- 10-

Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
2.Kỹ năng:
Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị văn bản mẫu, tranh ảnh, máy vi tính có cài sẵn phần mềm
2.Chuẩn bị của Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Ổn định lớp: 1 phút.
2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút.


CÂU HỎI:
Cho biết phần mềm Rapid Typing dùng để làm gì? có mấy mức luyện tập?
* Đáp án:


- Dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.
- Có 4 mức luyện tập.
- Với mỗi mức có các loại bài luyện khác nhau.
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

Hoạt động 3: 4.Quan sát Mặt Trời: 10 phút
HS chú ý và quan sát.

- Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời trong
giao diện chính của phần mềm.

a) Quan sát Mặt Trời
(SGK)

- Nháy nút lệnh
để quan sát trực tiếp
hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời và
xem các thông tin.
GV cho HS xem hình 2.30 SGK


Hình 2.30 Quan sát Mặt Trời
- Kéo thả chuột để di chuyển đến các vị trí
khác nhau của Mặt Trời.
Nháy nút lệnh
để quan sát trực tiếp hình
ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời và xem

4.Quan sát Mặt Trời

HS chú ý và quan sát,
lắng nghe.


các thông tin.

b. Quan sát quỹ đạo
chuyển động của các
hành tinh trong hệ Mặt
Trời (SGK)

Hình 2.31 quỹ đạo chuyển động của các hành
tinh trong hệ Mặt Trời
GV giới thiệu nút dừng, nút điều chỉnh tốc độ quay.

- Kéo thả chuột để thay đổi góc nhìn mặt
phẳng quỹ đạo.

Gv giới thiệu 8 hành tinnh trong hệ Mặt Trời.


Hoạt động 3: 5) Quan sát các hành tinh trong hệ MặtTrời: 10 phút

- Nháy chuột vào hình các hành tinh trong
giao diện chính của phần mềm.

- Nháy chuột nút lệnh

HS chú ý và quan sát,
lắng nghe.

Mercury
Venus
Earth
Mars
Jupiter
Saturn
Uranus
Vương
Neptune
Vương

: Sao Thuỷ
: Sao Kim
: Trái Đất
: Sao Hoả
: Sao Mộc
: Sao Thổ
: Sao Thiên
: Sao Hải



Hình 2.32 Các hành tinh trong hệ Mặt Trời

Hoạt động 4: Hướng dẫn quan sát và trả lời các câu hỏi:10 phút.
Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu
hỏi sau:
- Trái đất nặng bao nhiêu?
- Cho biết độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng
quanh mặt trời ?

3. Bài tập
- Thực hành theo yêu
cầu
-5.972e24kg

- 149.600.000km
- Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực

- Nhận xét

- Phát biểu

- Ghi nhớ nội dung

- Hãy giải thích hiện tượng Nguyệt thực.

- Phát biểu

- Nhận xét
- Ghi nhớ kiến thức


- Trái đất nặng 5.972e24kg

- Độ dài quỹ đạo trái đất
quay một vòng quanh mặt
trời 149.600.000km.

- Hiện tượng Nhật thực xảy
ra khi Trái Đất, Mặt Trăng,
Mặt Trời cùng nằm trên một
đương thẳng, và mặt trăng
nằm giữa Trái Đất và Mặt
Trời.

- Hiện tượng Nguyệt thực
xảy ra khi Trái Đất, Mặt
Trăng, Mặt Trời cùng nằm
trên một đương thẳng, và
Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng
và Mặt Trời.

IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
1/ Tổng kết: 8 phút
Hoạt động của GV
Qua tiết học trên em biết thêm về điều gì?

Hoạt động của HS
-

Biết sử dụng chuột để điều khiển

các nút lệnh.
Biết giải thích các hiện tượng ngày


đêm, nguyệt thực, nhật thực,…
Biết có bao nhiêu hành tinh trong
hệ mặt trời.
- Biết thông tin chi tiết về các hành
tinh như: đường kính, khối lương,

- Lắng nghe.
-

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Hệ thống lại toàn bộ nội dung.
- Một hs lên thực hiện lại một số thao tác .
- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.

2. Hướng dẫn học tập: 2 phút
-Về nhà xem lại nội dung bài thực hành.
- Tiết sau thực hành quan sát hệ Mặt Trời bằng phần mềm Rapid Typing.



×