Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kế hoạch sử dụng thí nghiệm vật lí thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.24 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TỰ NHIÊN
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Năm học 2014- 2015
Họ và tên giáo viên : Vũ Đình Trường
Ngày tháng năm sinh: 27 -06 -1985
Tháng năm vào ngành: 2013
Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn: Vật lý: 6; 7AB; 8 CD; 9 CD
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của trường THCS Ngô Quyền
2. Căn cứ nhiệm vụ chuyên môn được BGH phân công trong năm học 2014-2015
3. Căn cứ tình hình thực tế của trang thiết bị đồ dùng dạy học hiện có và điều kiện cơ sở vật
chất của nhà trường
4. Nội dung chương trình giảng dạy môn Vật lý THCS
Tôi xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng dây học năm học 2014- 2015 cụ thể như sau:
KẾ HOẠCH CHI TIẾT CHO TỪNG BỘ MÔN

VẬT LÝ 6
Tuần Tiết
1

1

Tên bài
Bài 1,2. Đo độ dài

Đồ dùng dạy học
Thước dây có ĐCNN 1 mm; thước cuộn có
ĐCNN 1 mm; thước thẳng có ĐCNN 0,5 cm


bình chia độ, một số loại ca đong

2

2

3

3

4

4

5

Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
Bài 4. Đo thể tích vật rắn
không thấm nước
Bài 5. Khối lượng - Đo
khối lượng

bình chia độ,ca đong ,bình tràn, bình chứa
và vật rắn không thấm nước
Cân Rôbécvan

5

Bài 6. Lực - Hai lực cân
bằng


Xe lăn; lò xo là tròn; thanh nam châm; quả
gia trọng; giá sắt

6

6

Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác
dụng của lực

7

7

Bài 8. Trọng lực - Đơn vị
lực

8

8

Ôn tập

9

9

Kiểm tra viết 1 tiết


xe lăn,1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo
lá tròn, 1giá TN, 1 hòn bi, 1 quả nặng, 1 dây
1 giá thí nghiệm,1 dây dọi,1 quả nặng,1 lò
xo, 1 khay nước,1 ê ke
Đề bài kiểm tra, phô tô đề kiểm tra cho học
sinh

Ghi chú


10

10

Bài 9. Lực đàn hồi

11

11

Bài 10. Lực kế - Phép đo
lực. Trọng lượng và khối
lượng

12

12

Bài 11. Khối lượng riêng BT


13

13

Bài 11. Trọng lượng riêng
-BT

14

Bài 12. Thực hành : Xác
định khối lượng riêng của
sỏi

14

15

15

Bài 13. Máy cơ đơn giản

16

16

Bài 14. Mặt phẳng nghiêng

17

17


Ôn tập

18

18

Kiểm tra học kỳ I

19

19

Bài 15. Đòn bẩy

20

20

Bài 16. Ròng rọc

21

21

Bài 17. Tổng kết chương I:
Cơ học

22


22

Bài 18. Sự nở vì nhiệt của
chất rắn

22

23

Bài 19. Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng

-Cả lớp: bảng phụ kẻ sắn bảng 9.1
1 giá thí nghiệm,1 lò xo,1 thước kẻ có chia
độ đến mm,1 hộp quả nặng 4 quả
Cả lớp: 1 cung tên, 1 xe lăn; vài quả nặng
Mỗi nhóm: 1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh

1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả cân 200g có
móc treo và dây buộc, bình chia độ
Mỗi nhóm: 1 cân , 1 bình chia độ , 1 cốc
nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp.

Cả lớp : tranh vẽ H13.1; H13.2; H13.5;
H13.6 (SGK); bảng phụ kẻ bảng 13.1
2 lực kế (5N), 1 quả nặng 200g
Tranh vẽ H 14.1
lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, một mặt
phẳng nghiêng


Đề bài, đáp án, phô tô đề kiểm tra cho học
sinh

Cả lớp: H15.1, H15.2, H15.3, H15.4, bảng
phụ kẻ bảng 15.1 (SGK).1 lực kế 5N, 1 khối
trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 đòn bẩy
Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHD 5 N; khối trụ
kim loại có móc nặng 2 N; ròng rọc cố định;
ròng rọc động; dây; 1 giá thí nghiệm.

Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại,
đèn cồn, chậu nước
Các nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống
thuỷ tinh thẳng có thành dày, 1 nút cao su,
một chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu,
một phích nước nóng, H19.3(SGK).


24

25

26

24

25

26


Bài 20. Sự nở vì nhiệt của
chất khí

Bài 21. Một số ứng dụng
của sự nở vì nhiệt

Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt
giai

27

27

Bài 23. Thực hành : Đo
nhiệt độ

28

28

Kiểm tra 1 tiết

29

29

Bài 24. Sự nóng chảy và sự
đông đặc

30


31

32

30

31

32

Bài 25. Sự nóng chảy và sự
đông đặc

Bài 26. Sự bay hơi và sự
ngưng tụ

Bài 27. Sự bay hơi và sự
ngưng tụ

33

33

Bài 28. Sự sôi

34

34


Bài 29. Sự sôi

35

Bài 30. Tổng kết chương
II : Nhiệt học

35

Mỗi nhóm: 1 bình thủy tinh đáy bằng; một
ống thủy tinh thẳng; một nút cao su có đục
lỗ; một cuốc nước pha thuốc tím; một miếng
giấy trắng; khăn lau khô, mềm.
Cả lớp: một bộ dụng cụ TNvề lực xuất hiện
do sự co giãn vì nhiệt, một lọ cồn, một chậu
nước, khăn lau. H20.2, H20.3, H20.5 (SGK)
Mỗi nhóm: 3 chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng
một ít nước; một ít nước đá; một phích nước
nóng; một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy
ngân; một nhiệt kế y tế.
Mỗi nhóm: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1
cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 giá
thí nghiệm.
Đề bài, đáp án, phô tô đề kiểm tra cho học
sinh
1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc
đốt, 1 kẹp , 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng
phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.
1 giá TN, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1
kẹp vạn năng, 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn,

băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.

Mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới
đốt, 1 đèn cồn, 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 cốc nước.

2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá
đập nhỏ, 1 nhiệt kế dầu

- 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng,
1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1 đèn cồn, 1
nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ.

Bảng phụ kẻ ô chữ

- Mỗi HS:
1 bảng
28.1 và
giấy kẻ ô
vuông


36

36

Kiểm tra học kỳ II

VẬT LÝ 7
Tuần


Tiết

1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

7

7


8

8

9
10

9
10

11

11

12

12

13

13

14

14

15

15


16

16

Tên bài dạy
Tên đồ dùng cần sử dụng
Nhận biết ánh sáng. Nguồn Mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng
sáng và vật sáng
đèn và pin.
Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong; 1 ống
nhựa thẳng; 1 nguồn sáng dùng pin; màn
Sự truyền ánh sáng
chắn đục lỗ như nhau; 3 đinh ghim mạ
mũ nhựa to.
Mỗi nhóm: một đèn pin; một giá đỡ;
Ứng dụng định luật truyền
màn; hòn bi sắt; dây; một tấm kính nhỏ.
thẳng của ánh sáng
Nến. Hình vẽ nhật thực và nguyệt thực.
Mỗi nhóm: Gương phẳng, giá đỡ, một
Định luật phản xạ ánh sáng đèn tạo chùm sáng hẹp, thước chia độ đo
góc nhựa.
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 tấm kính
Ảnh của một vật tạo bởi
trong có giá đỡ; 2 cây nến; 1 tờ giấy; 2
gương phẳng
vật bất kì giống nhau.
Thực hành: Quan sát và vẽ
Mỗi nhóm: Gương phẳng, giá đỡ, thước
ảnh của một vật tạo bởi

có ĐCNN 1mm, bút chì.
gương phẳng
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi; 1 gương
Gương cầu lồi
phẳng; 1 miếng kính trong lồi; 1 cây
nến; diêm đốt nến.
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm có giá đỡ;
1 gương cầu lõm trong; 1 gương phẳng;
Gương cầu lõm
1 cây nến; 1 màn chắn có giá đỡ di
chuyển được.
Ôn tập tổng kết chương I
Bảng phụ ghi ô chữ.
Kiểm tra
Đề; thang điểm; giấy kiểm tra
Mỗi nhóm: Trống và dùi, âm thoa+ búa
Nguồn âm
cao su,1 sợi cao su mảnh, 1 tờ giấy
Cả lớp: 1 cốc không; 1 cốc có nước.
Mỗi nhóm: 1 dây cao su buộc căng trên
giá đỡ; 1 giá thí nghiệm; 1 con lắc đơn
có chiều dài 20 cm; 1 con lắc đơn có
Độ cao của âm
chiều dài 40 cm; 1 đĩa phát âm có 3
hàng lỗ vòng quanh; 1 mô tơ 1 chiều 3 V
– 6V; 1 miếng phim nhựa; 1 lá thép
Mỗi nhóm: Trống và dùi, quả cầu nhựa
Độ to của âm
có dây treo, thép lá.
Mỗi nhóm: Nguồn phát âm, 2 trống+dùi,

Môi trường truyền âm
quả cầu nhựa, cốc nước.
Mỗi nhóm: 1 giá đỡ; 1 tấm gương; 1
Phản xạ âm. Tiếng vang
nguồn phát âm dùng vi mạch; 1 bình
nước
Chống ô nhiễm tiếng ồn
1 trống; dùi trống; 1 hộp sắt

Ghi chú


Tuần

Tiết

17

17

18

18

19

19

Tên bài dạy
Tên đồ dùng cần sử dụng

Ôn tập tổng kết chương II:
Bảng phụ ghi ô chữ
Âm học
Kiểm tra học kỳ I
Trả và chữa bài kiểm tra
học kỳ I

20

20

Nhiễm điện do cọ xát

21

21

Hai loại điện tích

22

22

Dòng điện. Nguồn điện
Chất dẫn điện và chất cách
điện. Dòng điện trong kim
loại
Sơ đồ mạch điện. Chiều
dòng điện


23

23

24

24

25

25

Tác dụng nhiệt và tác dụng
phát sáng của dòng điện

26

26

Tác dụng từ, tác dụng hoá
học và tác dụng sinh lí của
dòng điện.

27
28

27
28

Ôn tập

Kiểm tra 1 tiết

29

29

30

30

31

31

32

32

33

33

34

34

Ghi chú

Mỗi nhóm: Giá TN, thước nhựa dẹt,
TN khó

thanh thuỷ tinh, mảnh phim nhựa, quả thành công
cầu nhựa, mảnh nhôm, bút thử thông -TN1 không
mạch, miếng vải.
thành công
2 mảnh ni nông, đũa nhựa có lỗ + giá,
thanh thuỷ tinh, lụa; mảnh len
Mỗi nhóm: Mảnh phim nhựa, mảnh
nhôm, bút thử thông mạch; Bảng điện,
pin, đèn, công tắc, 5 dây nối.
Mỗi nhóm: Bảng điện, đèn 3V, 5 dây
nối, pin, 1số vật dẫn điện, cách điện, đèn
220V nối với phích cắm.
Mỗi nhóm: Bảng điện, đèn 3V, 5 dây
nối, pin, công tắc.
Mỗi nhóm: 2 pin loại 1,5 V; 1 bóng đèn
pin; 1 công tắc; 1 bút thử điện với bóng
đèn có hai đầu dây bên trong tách rời
nhau ra; 1 đèn đi ốt phát quang.
Mỗi nhóm: 1 bảng điện, 5 dây nối, 1
nguồn điện 3V, 1 công tắc, 1 ống dây, 1
kim nam châm , 1 chuông điện, 1 bình
điện phân, 1 cốc đựng dung dịch CuSO4

Mỗi nhóm: 2 pin; 1 ampe kế; 1 công tắc;
5 dây nối
Cường độ dòng điện
Cả lớp: 2 pin; 1 bóng đèn pin; 1 biến trở;
1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 đồng hồ vạn
năng; 5 đoạn dây nối; 1 công tắc.
Mỗi nhóm: 2 pin; 1 vôn kế; 1 ampe kế; 1

bóng đèn; 1 công tắc; 7 đoạn dây nối;
Hiệu điện thế
bảng điện.
Cả lớp: 1 số loại pin; 1 ăc quy; 1 đồng
hồ vạn năng.
Mỗi nhóm: 2 pin; 1 vôn kế; 1 ampe kế; 1
Hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn; 1 công tắc; 7 đoạn dây nối;
dụng cụ dùng điện
bảng điện
Thực hành: Đo cường độ Mỗi nhóm: 1 nguồn điện; 2 pin; 1 vôn
dòng điện và hiệu điện thế kế; 1 ampe kế;2 bóng đèn cùng loại; 1
đối với đoạn mạch nối tiếp công tắc; 9 đoạn dây nối; bảng điện
Thực hành: Đo cường độ
Mỗi nhóm: 1 nguồn điện; 2 pin; 1 vôn
dòng điện và hiệu điện thế
kế; 1 ampe kế;2 bóng đèn cùng loại; 1
đối với đoạn mạch song
công tắc; 9 đoạn dây nối; bảng điện
song
An toàn khi sử dụng điện
Cả lớp: Một số loại cầu chì; 1 ắc quy 6


Tuần

Tiết

35


35

36

36

37

37

Tên bài dạy

Tên đồ dùng cần sử dụng
V hoặc máy biến thế nhỏ; 1 bóng đèn
6V; 1 công tắc; 5 đoạn dây nối; 1 bút thử
điện
Mỗi nhóm: 2 pin 1,5 V; 1 công tắc; 1
bóng đèn pin; 1 ampe kế; 1 cầu chì; 5
đoạn dây nối

Ghi chú

Ôn tập tổng kết chương III:
Bảng phụ ghi ô chữ
Điện học
Kiểm tra học kỳ II
Trả và chữa bài kiểm tra
học kì II

MÔN VẬT LÝ 8

Tuần Tiết TÊN BÀI

ĐỒ DUNG DẠY HỌC

1

1

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Tranh vẽ hình: 1.2; 1.4

2

2

Bài 2: VẬN TỐC

Bảng 2.1; 2.2; Tranh vẽ tốc kế.

3

3

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN, ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Bảng 3.1; Máng nghiêng;
Bánh xe mắcxoen; Bút dạ;
Đồng hồ gõ nhịp


4

4

Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC

Giá đỡ, nam châm; Xe lăn;
Thỏi sắt

5

5

Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC
QUÁN TÍNH

Máy A-tút; Xe lăn; Khối gỗ

6

6

Bài 6: LỰC MA SÁT

Cả lớp: Tranh vòng bi
Mỗi nhóm: Lực kế 2N; Miếng
gỗ; Quả cân; Xe lăn; Con lăn

7

8

7
8

ÔN TẬP
KIỂM TRA 1 TIẾT

9

9

Bài 7:ÁP SUẤT

10

10

Bài 8:ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

11

11

Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU
MÁY NÉN THUỶ LỰC

12

12


Bài 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

13

13

Bài 10:LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

In đề
Mỗi nhóm: Khay chứa bột; 4
thỏi thép hình hộp chữ nhật
Cả lớp: Tranh phóng to hình
7.3; Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1
Mỗi nhóm: Bình trụ có đáy và
hai lỗ hai bên; Bình trụ thông
đáy; Tấm nhựa
Mỗi nhóm: Bình thông nhau;
Cốc chứa nước
Mỗi nhóm: Ống thủy tinh
10cm đến 15cm; Cốc nước
250ml
Mỗi nhóm: 1 lực kế; 1 giá đỡ;
1 cốc nước; 1 bình tràn; 1 quả

GHI CHÚ


14


14

Bài 11: Thực hành NGHIỆM LẠI
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

15

15

Bài 12:SỰ NỔI

16
17

16
17

Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I

18

18

KIỂM TRA HỌC KÌ I

19

19


TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA
HỌC KÌ I

20

20

Bài 14:ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

21

21

Bài 15:CÔNG SUẤT

22

22

Bài 16:CƠ NĂNG

23

23

Bài 18:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

nặng.
Mỗi nhóm: Lực kế 2N; Khối

nhôm; Bình chia độ; giá đỡ; 1
bình nước; khăn lau khô.
Mỗi nhóm: 1 cốc thủy tinh to;
1 chiếc đinh; 1 miếng gỗ có
khối lượng lớn hơn đinh; 1
ống nghiệm nhỏ đựng cát có
nút đậy kín
Tranh 13.1; 13.2
Đề kiểm tra

Mỗi nhóm: 1 thước đo có
GHĐ 30 cm; ĐCNN 1 mm; 1
giá đỡ; 1 thanh nằm ngang; 1
ròng rọc; 1 quả nặng; 1 lực kế;
1 dây kéo là cước.
Tranh 15.1; một số tranh vẽ
cần cẩu; pa lăng
Mỗi nhóm: 1 lò xo tròn; 1
miếng gỗ nhỏ; 1 bao diêm.
Cả lớp: 1 máng nghiêng; 1 hòn
bi thép; 1 quả bóng bàn; 1
miếng gỗ
Bảng phụ cho trò chơi ô chữ

Mỗi nhóm: 2 bình chia độ
Bài 19:CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO GHĐ 100 cm3; ĐCNN 2 cm3;
NHƯ THẾ NÀO?
1 bình đựng 50 cm3 ngô; 1
bình đựng 50 cm3 cát
Bài 20:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

- Ống thủy tinh, thuốc tím,
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? nước.
Mỗi nhóm: 1 miếng kim loại;
Bài 21:NHIỆT NĂNG
1 cốc thủy tinh; 1 thìa nhôm, 1
phích nước nóng.

24

24

25

25

26

26

27

27

ÔN TẬP

28

28

KIỂM TRA 1 TIẾT


29

29

Bài 22:DẪN NHIỆT

30

30

Bài 23:ĐỐI LƯU,
BỨC XẠ NHIỆT

1 thanh đồng có gắn các đinh
a, b, c, d, e bằng sáp; một giá
thí nghiệm; 1 thanh sắt; 1
thanh thủy tinh; 1 giá đựng
ống nghiệm; 1 kẹp gỗ; 2 ống
nghiệm; sáp; nước.
- Giá TN.-Vòng kiềng-Lưới
sắt, cốc đốt-Nhiệt kế, đèn cồn
- Dụng cụ TN đối lưu chất khí
- Bình cầu sơn đen


31

31


32

32

33

33

34

34

35

35

36

36

Bài 24:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT
LƯỢNG
BÀI TẬP
Bài 25:PHƯƠNG TRÌNH CÂN
BẰNG NHIỆT
BÀI TẬP + ĐỌC THÊM BÀI 26 +
BÀI 28 SÁCH GIÁO KHOA+ KIỂM
TRA 15 PHÚT
Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT

HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ II

- Hai giá TN, 2 lưới đốt, 2 cốc
đốt, 2 kẹp vạn năng, 2 nhiệt
kế, bình nước.
- Bảng 24.1; 24.2; 24.3
Phích nước; Bình chia độ;
Nhiệt lượng kế; Nhiệt kế

Bảng phụ để chơi trò chơi
Đề kiểm tra

MÔN: VẬT LÝ 9
TT

Tiết
PPCT
1

1
2
3
2

Tên bài
Sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa
hai đầu vật dẫn

Điện trở của dây dẫn –
Định luật Ôm
Thực hành: Xác định
điện trở của một dây
dẫn bằng ampe kế và
vôn kế

4

Đoạn mạch nối tiếp

5

Đoạn mạch song song

3
6
7
4
8
9

Bài tập vận dụng định
luật Ôm
Sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài dây
dẫn
Sự phụ thuộc của điện
trở vào tiết diện dây
dẫn

Sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm
dây dẫn

5
10

Biến trở - Điện trở
dùng trong kĩ thuật

ĐỒ DÙNG
Mỗi nhóm: 1 điện trở mẫu; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công
tắc; 1 nguồn điện; 7 đoạn dây nối.
Một số điện trở
Mỗi nhóm: 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị; 1 bộ
nguồn điện; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc; 7 đoạn
dây; 1 công tắc
Mỗi nhóm: 3 điện trở có giá trị lần lượt là 6 Ω; 10 Ω;
16Ω; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 nguồn điện; 1 công tắc; 8
đoạn dây nối.
Mỗi nhóm: 3 điện trở có giá trị lần lượt là 6 Ω; 10 Ω;
15Ω; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 nguồn điện; 1 công tắc; 8
đoạn dây nối.
Mỗi nhóm: Nguồn điện; ampe kế, vôn kế, công tắc, 3
dây điện trở có cùng tiết điện có chiều dài khác nhau,
dây nối
Mỗi nhóm: Nguồn điện, ampe kế, vôn kế, công tắc, 3
dây điện trở có cùng chiều dài tiết điện khác nhau, dây
nối
Mỗi nhóm: Hai đoạn dây bằng hợp kim khác loại có

chiều dài giống nhau, ampekế, vôn kế, tiết điện, nguồn
điện; dây nối ; công tắc
Mỗi nhóm: 1 biến trở con chạy; 1 nguồn điện 3 V; 1
bóng đèn 2,5 V – 1W; 1 công tắc; 7 đoạn dây; 3 điện trở
kĩ thuật có ghi trị số; 3 điện trở kĩ thuật có các vòng
màu.

GHI
CHÚ


11
6
12
13
7
14
15
8
16
9

17
18
19

10

20
21


11
22

Bài tập vận dụng định
luật Ôm và công thức
tính điện trở của dây
dẫn
Công suất điện
Điện năng – Công của
dòng điện
Bài tập về công suất
và điện năng sử dụng
Thực hành: Xác định
công suất của các
dụng cụ điện
Định luật Jun – Len

Bài tập vận dụng định
luật Jun – Len xơ
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Chữa bài kiểm tra 1
tiết và làm bài tập
Sử dụng an toàn và
tiết kiệm điện
Ôn tập tổng kết
chương I

23


Nam châm vĩnh cửu

24

Tác dụng từ của dòng
điện – Từ trường

25

Từ phổ - Đường sức
từ

26

Từ trường của ống
dây có dòng điện chạy
qua

27

Sự nhiễm từ của sắt,
thép. Nam châm điện

28

Ứng dụng của nam
châm

29


Lực điện từ

12

13

14

15
30
16

31

Động cơ điện một
chiều
Bài tập vận dụng qui
tắc nắm tay phải và
qui tắc bàn tay trái

Mỗi nhóm: 1 bóng đèn 12V-3W; 1 bóng đèn 12V- 6W;
1 nguồn điện; 1 công tắc; 1 biến trở 20 Ω- 2A; 1ampe
kế; 1 vôn kế
Cả lớp: 1 bóng đèn 220V – 100W; 1 bóng 220 V – 25W
Công tơ điện; Tranh phóng to hình 13.1

Mỗi nhóm: 1 nguồn điện 6 V; 1 công tắc; 9 đoạn dây
nối; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 bóng đèn pin 2,5 W- 1W; 1
biến trở


Mỗi nhóm: 2 nam châm thẳng, vụn sắt trộn gỗ, 1 nam
châm chử U ,kim nam châm có giá, la bàn, 1 giá TN và
1 sợi dây mảnh
Mỗi nhóm: 2 giá TN ,nguồn 3V-4,5V, một kim nam
châm, công tắt, một đoạn dây bằng constandan, 4 dây
nối, biến trở, ampe kế
Mỗi nhóm: 1 nam châm thẳng ,tấm nhựa trong cứng,
mạt sắt, bút dạ, 10 kim nam châm nhỏ ( đường kính
khoảng 1 cm)
Mỗi nhóm: 1 tấm nhựa có gắn ống dây, nguồn điện 6V,
mạt sắt ,công tắc ,dây nối, bút dạ
Mỗi nhóm: Ống dây,la bàn, giá TN, biến trở, nguồn 36V, công tắt điện, dây nối, lõi sắt non, đinh sắt, ampe
kế.
Mỗi nhóm: Ống dây, giá TN, biến trở, nguồn 6V, nam
châm chữ U, công tắc điện, dây nối.
Mỗi nhóm: Nam châm chữ U, nguồn 6V, 1 đoạn dây
đồng, dây nối, biến trở, công tắt, dây nối, giá TN; ampe
kế
Mỗi nhóm: Mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt
động được với nguồn 6V; nguồn 6 V
Mỗi nhóm: 1 ống dây dẫn khoảng 500 đến 700 vòng; 1
thanh nam châm; 1 sợi dây mảnh; 1 giá thí nghiệm; 1
nguồn điện; 1 công tắc.


32
17

33


18

34
35

19

36

20

Dòng điện xoay chiều

38

Máy phát điện xoay
chiều

21
40
41
22
42

43
23
44
45
24

46
47
25
48

27

Điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng
Ôn tập
Kiểm tra học kì I
Trả và chữa bài kiểm
tra học kì I

37

39

26

Hiện tượng cảm ứng
điện từ

49
50
51
52

Mỗi nhóm: 1 cuộn dây có gắn bòng đèn led; 1 thanh
nam châm có trục quay vuông góc với thanh; 2 nam

châm điện; 2 pin 1,5 V.
Mô hình cuộn dây và đường súc từ của nam châm; 1
cuộn dây có gắn bòng đèn led

Mỗi nhóm: Cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc
song song, NC vĩnh cữu có thể quay quanh trụcthẳng
đứng.
Cả lớp: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều
gồm 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn led mắc song
song, ngược chiều có thể quay trong từ trường của một
nam châm.
Mô hình máy phát điện xoay chiều

Mỗi nhóm: 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu đủ
Các tác dụng của dòng
nặng (200g – 300 g); 1 nguồn điện 1 chiều ; 1 nguồn
điện xoay chiều. Đo
điện xoay chiều.
cường độ và hiệu điện
Cả lớp: 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 bút thử điện; 1 bóng đèn
thế xoay chiều
3 V; 1 công tắc; 8 sợi dây nối; 1 máy biến thể nhỏ.
Truyền tải điện năng
đi xa
Mỗi nhóm: 1 máy biến thế nhỏ, nguồn xoay chiều 0Máy biến thế
12V, vôn kế xoay chiều
Mỗi nhóm: 1 máy phát điện nhỏ xoay chiều; 1 bóng đèn
Thực hành: Vận hành 3 V có đế; 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số
máy phát điện và máy vòng, lõi sắt có thể tháo lắp được; 1 nguồn điện xoay
biến thế

chiều 3 V và 6 V; 6 sợi dây nối; 1 vôn kế xoay chiều 0 –
15 V.
Ôn tập tổng kết
chương II: Điện từ
học
Mỗi nhóm: 1 bình thủy tinh hoặc nhựa trong; 1 bình
Hiện tượng khúc xạ
nước sạch; 1 ca múc nước; 1 miếng gỗ mềm có thể
ánh sáng
đóng ghim được; 3 chiếc đinh ghim.
Mỗi nhóm: 1 tkht có tiêu cự 10 – 12 cm; 1 giá quang
Thấu kính hội tụ
học; 1 màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng; 1
nguồn sáng phát 3 tia song song.
Ảnh của một vật tạo
Mỗi nhóm: 1 tkht có tiêu cự 12 cm; 1 giá quang học; 1
bởi thấu kính hội tụ
cây nến cao khoảng 5 cm; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm.
Mỗi nhóm: 1 tkpk có tiêu cự 12 cm; 1 giá quang học; 1
Thấu kính phân kì
nguồn sáng phát ra ba tia song song; 1 màn hứng để
quan sát đường truyền của tia sáng.
Ảnh của một vật tạo
Mỗi nhóm: 1 tkpk có tiêu cự 12 cm; 1 giá quang học; 1
bởi thấu kính phân kì cây nến; 1 màn để hứng ảnh.
Bài tập
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Thực hành: Đo tiêu cự Mỗi nhóm: 1 tkht; 1 vật sáng chữ L hoặc F khoét trên



của thấu kính hội tụ
28

29

54
55

Sự tạo ảnh trên phim
trong máy ảnh
Mắt
Mắt cận thị và mắt lão

56

Kính lúp

57

Bài tập quang hình
học

58

Ánh sáng trắng và ánh
sáng màu

59


Sự phân tích ánh sáng
trắng

60

Sự trộn các ánh sáng
màu

61

Màu sắc các vật dưới
ánh sáng trắng và ánh
sáng màu

62

Các tác dụng của ánh
sáng

53

30

31

32

63
33
64

65
34
66

36

67
68
69

37

70

35

Thực hành: Nhận biết
ánh sáng đơn sắc và
ánh sáng không đơn
sắc bằng đĩa CD
Ôn tập tổng kết
chương III: Quang
học
Năng lượng và sự
chuyển hóa năng
lượng
Định luật bảo toàn
năng lượng
Ôn tập
Ôn tập

Kiểm tra học kỳ II
Trả và chữa bài kiểm
tra học kì

Duyệt của tổ CM

màn chắn sáng; 1 ngọn nến; 1 màn hứng ảnh nhỏ; 1 giá
đỡ quang học.
Mô hình máy ảnh, 1 máy chụp, một số máy ảnh (nếu
có)
Mô hình mắt người, tranh vẽ mắt bổ dọc
Mỗi nhóm: Kính cận, kính lão
Mỗi nhóm: 2 kính lúp có số bội giác khác nhau; thước
nhựa có GHĐ 30 cm; ĐCNN 1 mm; 3 vật nhỏ; con
kiến; chiếc là cây; xác con kiến.
Mỗi nhóm: một số nguồn sáng màu như đèn laze, bút
laze; đèn phóng điện; 1 đèn phát ra ánh sáng trắng; đèn
con đỏ, xanh; 1 bộ lọc màu; 1 bình nước trong.
Mỗi nhóm: 1 lăng kính tam giác đều; 1 màn chắn trên
có lỗ khoét 1 khe hẹp; 1 bộ tấm lọc màu đỏ; màu xanh,
nửa đỏ, nửa xanh; 1 đĩa CD; 1 đèn ống.
1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng; 1 bộ các tấm
lọc màu và có tấm chắn sáng; 1 màn ảnh; 1 giá quang
học.
Hộp kính có bóng đèn bên trong, có gài các vật có màu
khác nhau, tấm lọc màu đỏ, màu lục
Mỗi nhóm: 2 tấm kim loại giống nhau: 1 sơn trắng; 1
sơn màu đen; 2 nhiệt kế; 1 đồng hồ; 1 dụng cụ pin mặt
trời.
Mỗi nhóm: 1 đèn phát ra ảnh sáng trắng; 1 tấm lọc màu

đỏ; vàng; lam; 1 đĩa CD; 1 số nguồn phát ra ánh sáng
đơn sắc; các đèn LED, đỏ, lục, lam hoặc bút laze;
nguồn điện 3 V; hộp các tông che tối.

Tranh vẽ hình 59.1 SGK; máy sấy tóc; nguồn điện; đèn;
đinamo xe đạp

Duyệt của BGH

M’Drăk, ngày

tháng

Người lập kế hoạch

năm


Vũ Đình Trường



×