Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 13. Công dân với cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.51 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS & THPT DƯƠNG VĂN AN

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Tú
Giáo sinh thực tập : Võ Thị Hồng Phượng
Khoa Giáo dục Chính trị - ĐHSP TP. HCM

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
I.

Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 13 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.
Học sinh nắm được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc
sống của con người. Đồng thời nêu được thế nào là nhân nghĩa và biểu hiện được
trưng của nhân nghĩa.
2. Về kĩ năng.
Biết sống nhân nghĩa với mọi người xung quanh.
3. Về thái độ.
Yêu quý gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.
4.Trọng tâm
Nhân nghĩa là giá trị đạo đức của con người Việt Nam trong quan hệ với cộng
đồng
II.

Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thảo luận theo nhóm


- Phương pháp tình huống

III.

III. Hoạt động dạy và học.

1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu khái niệm hôn nhân và chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay?


Nêu khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản của gia đình?
3. Học bài mới.
Giáo viên: Con người chúng ta ai cũng sống, học tập và làm việc trong cộng
đồng. Không ai có thể tách rời cộng đồng. Vậy cộng đồng là gì và chúng ta cần
phải có trách nhiệm như thế nào đối với cộng đồng ? Đó là nội dung của bài hôm
nay...

Hoạt động của GV và HS

Những nội dung chính
của bài học
 Hoạt động 1: Thuyết trình, đàm thoại, thảo 1. Cộng đồng và vai trò
luận nhóm.
của cộng đồng đối với
- Giáo viên giúp cho học sinh giải thích cụm từ cộng cuộc sống của con
người.
đồng.
a. Cộng đồng là gì ?
“Cộng” là sự kết hợp, gộp lại

“Đồng” là cùng nhau, cùng nơi, cùng làm...
- Cộng đồng là toàn thể
- GV: Đặt vấn đề:
Lớp chúng ta cùng sinh hoạt, cùng học tập, cùng vui những người cùng chung
chơi tạo thành một tập thể lớp học hay cũng có thể nói sống, có những đặc điểm
là cộng đồng lớp học. Vậy em hiểu thế nào là cộng giống nhau, gắn bó thành
một khối trong sinh hoạt
đồng ?
xã hội.
- GV: Em hãy lấy ví dụ về cộng đồng mà em biết ?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.

- Ví dụ : Cộng đồng dân
cư, làng xã, ngôn ngữ,
dân tộc, người Việt Nam
ở nước ngoài...

- Đặc điểm của cộng
- GV: Theo em cộng đồng có những đặc điểm gì (hay
đồng :
là điểm giống và khác) ?
+ Giống nhau : Nguồn
- HS: Trả lời
gốc, tiếng nói, chữ viết,
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
đời sống, phong tục tập
quán.
+ Khác nhau : Về quy



mô, loại hình, tổ chức,
hoạt động.
- GV: Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng
được không ?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
Ví dụ như tham gia nhiều cộng đồng như : cộng đồng
gia đình ; lớp học ; nhà trường ; dân cư… Cộng đồng
gia đình là cộng đồng đầu tiên mà con người tham gia,
là nơi chúng ta sinh ra đầu tiên, sau đó chúng ta đi học
là lúc đó ta tham gia cộng đồng lớp học, tiếp đó chúng b. Vai trò của cộng
ta tham gia cộng đồng xã hội,…
đồng đối với cuộc sống
- GV: Chuyển ý:
của con người.
Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao
động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng.
Không ai có thể sống bên ngoài cộng đồng và xã hội.
Nên C.Mác nói “Trong tính hiện thức của nó, bản chất
con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”
- GV: Phân nhóm, nêu câu hỏi để các nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Cộng đồng có vai trò như thế nào đối với
cuộc sống của con người? Ví dụ?
Nhóm 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người phải sống
tách biệt với cộng đồng ?
Nhóm 3: Vậy chúng ta cần phải sống và ứng xử như
thế nào trong cộng đồng, đặc biệt là tập thể lớp học,
trường học và cộng đồng dân cư nơi cư trú ?
- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời .

- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
Nhóm 1:Ví dụ: cộng đồng có các dịch vụ y tế chăm
sóc cho cuộc sống của con người, đảm bảo mọi diều
kiện tốt nhất cho chúng ta được học tập và nghiên
cứu,..

- Chăm lo cuộc sống của
cá nhân. Đảm bảo cho
mọi người có điều kiện
phát triển.
- Cộng đồng giải quyết


Nhóm 2: Nếu ai đó sống tách biệt với cộng đồng, tách
biệt với đời sống con người thì người đó sẽ dần mất
đi ngôn ngữ, chữ viết, sinh hoạt- những đặc điểm
cơ bản của đời sống cộng đồng.
Con người không thể tồn tại và phát triển một cách
toàn diện, nó sẽ chỉ làm phần con tồn tại mà không có
phần người như trong một số trường hợp cậu bé người
chim hay cậu bé người sói
Nhóm 3: Vậy chúng ta cần phải sống và ứng xử như
thế nào trong cộng đồng, đặc biệt là tập thể lớp học,
trường học và cộng đồng dân cư nơi cư trú ?
- Chúng ta cần sống một lối sống lành mạnh, phù hợp
chuẩn mực đạo đức, có cách cư xử văn hóa, biết tôn
trọng bản thân và tôn trọng người khác
- GV: Chuyển ý:
Mỗi cộng đồng đều có chuẩn mực đạo đức, quy tắc
ứng xử riêng và mỗi cá nhân sống trong đó phải có

nghĩa vụ tuân thủ. Nhân nghĩa, hòa hợp, hợp tác là
những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà công
dân hiện nay phải có.
- GV: Em hãy cho biết nhân là gì? Nghĩa là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
Nhân là lòng thương người
Nghĩa là hợp với lẽ phải
- GV: Vậy thế nào là nhân nghĩa? Cho ví dụ?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.

hợp lý mối quan hệ lợi
ích chung và riêng, giữa
lợi ích và trách nhiệm,
giữa quyền và nghĩa vụ.
- Cá nhân phát triển
trong cộng đồng từ đó
tạo nên sức mạnh của
cộng đồng.

2. Trách nhiệm của công
dân đối với cộng đồng.
a. Nhân nghĩa.

- Như vậy : Nhân nghĩa
là lòng thương người và
đối xử với người theo lẽ
phải.
- Ví dụ: Lá lành đùm lá

rách ; thương người như
thể thương thân


- Biểu hiện :
- GV: Em hãy cho biết biểu hiện của truyền thống
nhân nghĩa Việt Nam ?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
+ Nhân ái, thương yêu,
 Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau : Nhân là người , ái giúp đỡ nhau.
là tình thương yêu , vậy lòng nhân ái là tình thương
yêu của con người với con người trong cộng đồng
được thể hiện bằng quan tâm chăm sóc giúp đỡ sẻ chia
khi người khác bị gặp phải chuyện bất trắc .
“Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.”
+ Nhường nhịn, đùm bọc
 Nhường nhịn, đùm bọc lẫn nhau : Đó là tình cảm yêu lẫn nhau.
thương, gắn bó của những con người, biết thương
yêu, che chở, đùm bọc cho nhau trước những khó
khăn, hoạn nạn
+ Vị tha, bao dung, độ
 Vị tha, bao dung, độ lượng : Có ý nghĩa là rộng lòng lượng.
tha thứ, có lòng tôn trọng và thông cảm với người
khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và
sửa chữa lỗi lầm
“Chín bỏ làm mười..”
“Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”
Ý nghĩa:

- GV: Vì sao nhân nghĩa lại là một yêu cầu về mặt đạo + Giúp cho cuộc sống
đức của người công dân trong quan hệ với cộng
của con người tốt đẹp
đồng ?
hơn, ý nghĩa hơn.
- HS: Trả lời
+ Giúp con người thêm
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
yêu cuộc sống và có
vì : Làm cho quan hệ giữa các thành viên trong cộng thêm sức mạnh vượt qua
đồng thêm gần gũi, gắn bó, cuộc sống trở lên tốt đẹp mọi khó khăn.
và ý nghĩa hơn.
+ Là truyền thống đạo
đức cao đẹp của dân tộc
ta được hun đúc qua bao


thế hệ.

- Mỗi học sinh cần
phải :
- GV: Học sinh cần làm gì để kế thừa và phát huy
truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.
Ví dụ : việc làm cụ thể, thể hiện lòng nhân nghĩa của
bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Lễ phép với thầy, cô giáo
- Vâng lời cha mẹ, chăm sóc cha mẹ khi ốm
- Giúp đỡ bạn trong lớp bị ốm

- Thăm nghĩa trang liệt sĩ

- GV : Liên hệ thưc tế trường chúng ta đã có những
hoạt động thể hiện được những biểu hiện của lòng
nhân nghĩa như : thăm và chăm sóc khu nghĩa trang
liệt sĩ xã Hồng Thủy,
GDTT :
“Con người có bố có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.”

“Công ơn sinh ra và nuôi dưỡng từ ngày còn ấu-thơ:
Ba năm bú mớm con thơ,

+ Kính trọng, biết ơn,
hiếu thảo với cha mẹ,
ông bà.
+ Quan tâm giúp đõ mọi
người.
+ Cảm thông, bao dung,
độ lượng, vị tha.
+ Tích cực tham gia các
hoạt động « Uống nước
nhớ nguồn », « đền ơn
đáp nghĩa »
+ Kính trọng biết ơn các
vị anh hùng dân tộc.
+ Tôn trọng giữ gìn
truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.



Kể công cha mẹ biết cơ-ngần nào!
Dạy rằng chín chữ cù-lao
Bể sâu không ví, trời cao không bì.”
- GV: nhắc lại lần nữa nội dung chính của bài: Cộng
đồng là toàn thể những người cùng chung sống, có
những đặc điểm giống nhau, gắn bó thành một khối
trong sinh hoạt xã hội.-> Cộng đồng chăm lo cuộc
sống của cá nhân. Đảm bảo cho mọi người có điều
kiện phát triển.-> Mỗi công dân có trách nhiệm đối với cộng
đồng bằng những việ làm thể hiện lòng thương người và
đối xử với người theo lẽ phải đó gọi chung là nhân
nghĩa

4. Phần cũng cố - dặn dò
 Củng cố: Nhắc lại khái niêm nhân nghĩa và biểu hiện của nhân nghĩa. Yêu
cầu học sinh tìm những ví dụ của nhân nghĩa trong cuộc sống.
 Dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm bài tập trong SGK, học bài cũ
- Chuẩn bị phần còn lại của bài.



×