Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bảo vệ tốt nghiệp cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU NEOWEB TRONG GIA
CỐ TALUY NỀN ĐƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH: Xây dựng đường ô tô và thành phố
Học viên: Đồng Minh Khánh
GVHD : PGS. TS Trần Thị Kim Đăng

Hà nội, Năm 2014


NGHIÊN CỨU
ỨNG DỤNG CỦA
VẬT LIỆU NEOWEB
TRONG GIA CỐ
TALUY NỀN ĐƯỜNG

Chương 1:
VẤN ĐỀ SẠT LỞ MÁI
DỐC TALUY NỀN
ĐƯỜNG VÀ CÁC GIẢI
PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH
MÁI DỐC TALUY NỀN
ĐƯỜNG

Chương 2:
GIỚI THIỆU VẬT LIỆU
NEOWEB VÀ CÁC Ứng


DỤNG TRONG XÂY
DỰNG

Chương 3:
ỨNG DỤNG VẬT LIỆU
NEOWEB TRONG GIA
CỐ TALUY NỀN ĐƯỜNG


Chương1:
VẤN ĐỀ SẠT LỞ MÁI DỐC TALUY NỀN ĐƯỜNG VÀ
CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TALUY
1.1 Vấn đề sạt lở mái dốc taluy nền đường tại Việt Nam
1.2 Các giải pháp xử lý ổn định bề mặt mái taluy nền
đường
1.3 Các phương pháp tính ổn định chống sụt trượt mái dốc
taluy nền đường
1.4 Kết luận chương 1


1.1 Vấn đề sạt lở mái dốc taluy nền đường tại Việt Nam
Các chuyển dịch bờ dốc ít nhiều ảnh hưởng tới
sản xuất, sinh hoạt của con người, gây tác hại cho nền
kinh tế quốc dân; phá hủy đất trồng, rừng cây, đồi cỏ, các
công trình giao thông công các công trình giao thông
công cộng…
Ở nước ta, sạt lở taluy đang là vấn đề thời sự cấp
bách. Trên các tuyến Quốc lộ 3, Quốc lộ 6, Quốc lộ 12,
đường Hồ Chí Minh và các tuyến đường đi lên vùng núi
phía Bắc…hàng năm xảy ra nhiều vụ sạt lở. Hai tác nhân

gây ra các vụ sạt lở trên các tuyến đường miền núi chính
là do tác động mạnh mẽ của dòng chảy mặt, của mưa
lớn và kết cấu thiếu vững chắc của nền đất đá.


1.2 Các giải pháp xử lý ổn định bề mặt mái taluy nền
đường.
1.2.1 Sửa mặt mái taluy
1.2.2 Thoát nước cho taluy
1.2.3 Giữ cho taluy khỏi phong hóa
1.2.5 Các công trình chống trượt
1.2.6 Các biện pháp đặc biệt


1.3 Các phương pháp tính ổn định chống sụt trượt mái dốc
taluy nền đường
1.3.1 Tính toán ổn định trong bài toán phẳng, mặt trượt
thẳng
1.3.2 Tính toán ổn định trong bài toán phẳng, mặt trượt trụ
tròn
1.3.3 Tính toán ổn định trong bài toán không gian
1.3.4 Phương pháp tính trạng thái ứng suất - biến dạng


1.4 Kết luận chương 1
Việc xây dựng công trình giao thông trên địa hình sườn dốc
luôn tồn tại những nguy cơ gây sụt trượt. Sụt trượt xảy ra do sự
phá vỡ trạng thái tự nhiên vốn có của mái dốc khi đào hoặc đắp
taluy ảnh hưởng đến an toàn lao động, chi phí thi công, khả năng
lưu thông, hiệu quả khai thác công trình… Trên các công trình này,

hàng năm Nhà nước phải chi ra hàng tỉ đồng cho các công tác “bền
vững hóa”, “kiên cố hóa” trên cơ sở các giải pháp xử lý bề mặt
taluy nhưng hiệu quả không cao, đặc biệt là vào mùa mưa lũ.
Để nâng cao khả năng ổn định của mái dốc taluy đối với công
trình nền đường đòi hỏi phải có những giải pháp công nghệ nhằm
giữ ổn định bề mặt mái dốc taluy đồng thời chống trượt là vấn đề
cần thiết trong ổn định taluy nền đường.


Chương 2:
GIỚI THIỆU VẬT LIỆU NEOWEB VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TRONG XÂY DỰNG
2.1 Bản chất vật liệu và lịch sử phát triển của vật liệu
Neoweb
2.2 Cấu tạo và phân loại vật liệu
2.3 Các ứng dụng của vật liệu Neoweb trong xây dựng
2.4 Các dự án ứng dụng của vật liệu Neoweb đã tiến hành
ở Việt Nam
2.5 Kết luận chương 2


2.1 Bản chất vật liệu và lịch sử phát triển của vật liệu Neoweb
2.1.1 Bản chất của vật liệu
Neoweb là hệ thống gia cố nền đất có cấu tạo mạng lưới ô ngăn hình
mạng dạng tổ ong được đục lỗ và tạo nhám. Neoweb bao gồm các dải
Polyethylene tỷ trọng cao, trọng lượng nhẹ, liên kết với nhau để tạo thành
một ma trận ba chiều dạng tổ ong có thể được lấp đầy bởi đất, cát, đá, bê
tông…làm tăng khả năng chịu lực và sự ône định của công trình.



2.1.2 Lịch sử phát triển của vật liệu Neoweb.
Ban đầu, Neoweb được nghiên cứu và phát triển từ
thập niên 1970 bởi các kỹ sư thuộc Bộ quốc phòng
Hoa Kỳ để tìm giải pháp làm đường cho xe quân sự
đi qua vùng đất yếu và cát biển với yêu cầu thi công
nhanh, khả năng vượt tải lớn và hiệu quả. Đến thập
niên 1990, Bộ quốc phòng Hoa Kỳ đã chuyển giao
công nghệ này cho Tập Đoàn Toàn Cầu PRS- Israel
để phát triển, sảm xuất và thương mại hóa vào công
trình dân sự, hạ tầng và giao thông.


2.2 Cấu tạo và phân loại vật liệu
2.2.1 Cấu tạo Neoweb


2.2.2 Phân loại ký hiệu kích thước
Tên Neoloy TM
STT

1

Chỉ tiêu
Khoảng cách mối nối ( ±
2.5%)

PRS
356

PRS 445


PRS
660

PRS 712

356

445

660

712

2

Chiều cao

3

Kích thước ô khi căng
( ± 3%)

4

Số các ô /m2

5

Kích thước tấm tiêu

chuẩn khi căng ( ± 3%)

2.7x7.4

6

Diện tích tấm khi căng

20

Đơn
vị

mm

50, 75, 100, 150, 200

mm

260x224

340x290

mm

35

22

500x420 520x448

10

8

2.81x10.7 2.5x16.0 2.7x14.8
30

40

40

ô
m
m2


2.3 Các ứng dụng của vật liệu Neoweb trong xây dựng


2.4 Các dự án ứng dụng của vật liệu Neoweb đã tiến hành
ở Việt Nam
2.4.1 Dự án tường chắn Neowed -TP Đà lạt, Lâm đồng


2.4.2 Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Đà Nẵng


2.4.3 Dự án gia cố mái dốc Neoweb- Mê Linh, Hà Nội



2.4.4 Dự án gia cố mái kênh tưới - Phú Thọ


2.4.5 Dự án tường chắn và bảo vệ mái dốc NeowebTapao, Bình Thuận


2.5 Kết luận chương 2
Trong gia cố taluy nền đường với phương án truyền thống
như trồng cỏ, lát đá, bê tông đổ sẵn, bê tông cốt thép…
những phương án này chỉ xử lý chống sạt lở bề mặt tạm
thời mà không xử lý được nứt gãy… hoặc nếu sử lý được
thì khá tốn kém.


Phương pháp gia cố ta luy bằng vật liệu Neoweb sẽ mang
lại một mái dốc ổn định và “XANH” thân thiện với môi
trường. Gia cố bằng vật liệu Neoweb là sự kết hợp giữa
gia cố bề mặt với gia cố bên trong mái dốc để giữ ổn định
cho taluy.


Chương 3:
ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NEOWEB TRONG GIA CỐ TA
LUY NỀN ĐƯỜNG
3.1 Phương pháp tính toán thiết kế
3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật thi công
3.3 Tính toán áp dụng Neoweb xử lý ổn định mái taluy trên
một đoạn tuyến cụ thể
3.4 Kết luận chương 3



3.1 Phương pháp tính toán thiết kế
3.1.1 Thiết kế cấu tạo chung


3.1.2 Lựa chọn vật liệu


3.1.2 Lựa chọn vật liệu


3.1.2 Lựa chọn vật liệu


×