Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kt gdcd 7 tiết 9: 16-17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.9 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TAM THANH
HỌ VÀ TÊN:………………….
LỚP: …………………………..
Điểm

KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN: GDCD 7
TUẦN: 9 - TIẾT: 9
Lời phê của thầy cô.

ĐỀ 1:
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1 điểm)
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây nói lên tính giản dị?
a) Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ bóng bẩy.
b) Giản dị là sự qua loa, đại khái.
c) Làm việc sơ sài, cẩu thả.
d) Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
Câu 2: Câu tục ngữ nói về đức tính trung thực của con người là:
a) Ăn ngay, nói thẳng.
b) Máu chảy ruột mềm.
c) Lời chào cao hơn mâm cỗ.
d) Đất có lề, quê có thói.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng?
a) Thường xuyên vi phạm nội quy trường, lớp.
b) Bạn Vân luôn giữ đúng lời hứa.
c) Bao che thiếu sót cho người đã giúp mình.
d) Nói xấu người khác khi không có mặt họ.
Câu 4: Câu tục ngữ nào nói về tình yêu thương của con người với con người?
a) Học thầy không tày học bạn.
b) Cây ngay không sợ chết đứng.


c) Lá lành đùm lá rách.
d) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
Câu 1: Ca dao:
Muốn sang thì bắt……………
Muốn con ………….. phải yêu kính thầy.
Câu 2: ……………………. là truyền thống quý báu của………………, cần được giữ gìn, phát
huy.
III. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Tôn sư trọng đạo
a. Chúng ta dễ dàng hòa hợp với mọi người.
1……
2. Đoàn kết, tương trợ
b. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình.
2……
giúp
3. Người có đạo đức là
c. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
3……
người
4. Sống giản dị là
d. Tự giác tuân theo kỉ luật.
4……
e. Tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.


B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Thế nào là đạo đức, kỉ luật? Bản thân em đã làm gì để thực hiện tốt đạo đức và kỉ luật?
(3 điểm)
Câu 2: Tính trung thực có ý nghĩa như thế nào? (2 điểm)
Câu 3: Giải quyết tình huống: (2 điểm)
Tình huống: Lân thường không thích học môn Ngữ văn và ghét luôn cả cô giáo dạy Ngữ
văn. Mỗi khi có giờ Ngữ văn Lân thường làm việc riêng hoặc mất trật tự. Mặt dù được cô giáo
nhắc nhở nhiều lần nhung Lân vẫn chứng nào tật nấy.
a) Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của Lân?
b) Nếu là bạn của Lân em sẽ khuyên bảo bạn thế nào?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG THCS TAM THANH
HỌ VÀ TÊN:………………….
LỚP: …………………………..

Điểm

KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN: GDCD 7
TUẦN: 9 - TIẾT: 9
Lời phê của thầy cô.

ĐỀ 2:
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1 điểm)
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng tôn trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo?
a) Thương người như thể thưong thân.
b) Học thầy không tày học bạn.
c) Máu chảy ruột mềm.
d) Không thầy đố mày làm nên.
Câu 2: Hành vi thể hiện tính kỉ luật là:
a) Giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
b) Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
c) Ân khi làm điều sai trái.
d) Luôn nghĩ tốt về người khác.
Câu 3: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và biết ơn thầy, cô giáo?
a) Gặp thầy, cô giáo thì mỉm cười.
b) Không nghiêm túc trong giờ học.
c) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
d) Thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.
Câu 4: Trung thực là:
a) Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách.
b) Yêu thương giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp.
c) Luôn coi trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.
d) Sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể.

II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
Câu 1: Ca dao:
…………. thương bạn cả năm
Ruột gan khô héo như……. rối tơ.
Câu 2: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở…………….Người sống giản dị sẽ được mọi
người xung quanh yêu mến, cảm thông và…………..
III. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Tôn sư trọng đạo là
a. Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình.
1……
2. Yêu thương con người
b.Giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được
2……

khó khăn.
3. Đoàn kết, tương trợ sẽ
c. Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho
3……
người khác.
4. Tự trọng là
d. Một truyền thống quý báu của dân tộc.
4……
e. Tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.


B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu biểu hiện của tôn sư trọng đạo? (2 điểm)

Câu 2: Tính tự trọng có ý nghĩa như thế nào? Em đã làm gì để thể hiện đức tính tự trọng? (3
điểm)
Câu 3: Giải quyết tình huống: (2 điểm)
Tình huống: Tuấn và Nam học cùng lớp. Tuấn học giỏi, còn Nam lại học kém toán; mỗi khi
có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Nam để Nam khỏi bị điểm xấu.
a) Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?
b) Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×