Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA T TV GIỮA HỌC KỲ 1 LỚP 4 CÓ MA TRẬN TT22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.47 KB, 11 trang )

MA TRẬN ĐỀ TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, LỚP 4
Năm học 2017-2018

Mạch kiến thức, kĩ năng

Đọc, viết, so sánh số tự nhiên. Đặt tính và
thực hiện phép cộng, phép trừ các số có
đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
không quá 3 lượt và không liên tiếp.

Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo
khối lượng; giây, thế kỉ.

Yếu tố hình học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt;
hai đường thẳng vuông góc, hai đường
thẳng song song.tính chu vi, diện tích
HCN, HV
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng;
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.

Tổng

Số câu
và số
điểm

Mức 1
TN

TL



Mức 2
TN

TL

Mức 3
TN

TL

Mức 4
TN

Tổng

TL

TN

TL

Số câu

3

1

1


1

1

4

2

Số điểm

3

1

1

2

1

4

2

Câu số

1,2,
3

4


5

5

9

Số câu

1

1

Số điểm

1

1

Câu số

6

Số câu

1

1

Số điểm


1

1,0

Câu số

7

Số câu

1

1

Số điểm

2

2,0

Câu số

8

Số câu

3

1


1

2

2

1

4

5

Số điểm

3

1

1

2,0

4,0

1,0

4,0

6,0


Giáo viên
Nguyễn Thị Ngọc Oanh


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG TH NGUYỄN THÁI BÌNH
Họ và tên học sinh : ……………………

NĂM HỌC : 2017-2018

Lớp : ………..

Môn: Toán _ Lớp 4
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm

Lời nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………........................
…………………………………………………………………….......................

Khoanh vào đáp án đúng từ bài 1 đến bài 4.
Bài 1: Số 4 201 390 được đọc là:
A. Bốn mươi hai triệu không trăm mười ba nghìn chín mươi.
B.


Bốn triệu hai trăm linh một nghìn ba trăm chín mươi.

C.

Bốn trăm hai không một nghìn ba trăm chín mươi.

D.

Bốn nghìn hai mươi triệu một nghìn ba trăm chín mươi.

Bài 2. Số lớn nhất trong các số: 75 348; 85 384; 95 823; 95 834 là:
A. 75 348
D. 95 834

B. 85 384

C. 95 823

Bài 3: Giá trị của chữ số 5 trong số 4 230 506 là:
A. 5

B. 50

C. 500

D. 5 000

Bài 4. Số trung bình cộng của 58 và 42 là:
A. 35


B. 40

C. 45

D. 50

Bài 5: Đặt tính rồi tính:
a. 72356 + 9345

b. 37281 – 19456

..... …………………………………………………………………………………….......
.. ...... ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………....... ..
……………………………………………………………………………………........ .. .
c. 4369 x 8

d. 2608 : 8

..... …………………………………………………………………………………….......
.. ...... ……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………. ....... ..


..... …………………………………………………………………………………….......

Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 4 tấn 15 kg = ………. kg

b.


2 phút = …………giây

Bài 7: Cho hình vẽ (như hình bên)
a) Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau.

a

b

..............................................................................................
b) Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.
.............................................................................................

d

Bài 8: Tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Chị hơn em 4 tuổi. Hỏi
bao nhiêu tuổi, chị bao nhiêu tuổi ?
Bài giải
..... …………………………………………………………………………………….......
.. ...... ……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………. ....... ..
..... …………………………………………………………………………………….......
.. ...... ……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………. ..........
.. ...... ……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………. ..........

Bài 9: Tính giá trị của biểu thức sau: 14 × a + b biết:
a là số lớn nhất có một chữ số.

b là số lớn nhất có hai chữ số.
..... …………………………………………………………………………………….......
.. ...... ……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………. ....... ..
..... …………………………………………………………………………………….......

--------------------------------------------------------------------------------------------

c


TRƯỜNG TH NGUYỄN THÁI BÌNH
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO
ĐIỂM
MÔN : TOÁN - LỚP 4
Câu

ĐÁP ÁN

1
2
3
4
5

B
D
C
D
a/ 72356

+ 9345
81701

c/ 4369
x
8
34952
6
7

8

9

SỐ
ĐIỂM
1
1
1
1

b/ 37281
– 19456
17825

HƯỚNG DẪN CHẤM
Mỗi ý đúng 1 điểm
Mỗi ý đúng 1 điểm
Mỗi ý đúng 1 điểm
Mỗi ý đúng 1 điểm

Mỗi bài đúng 0,5 điểm . Kết
quả đúng nhưng đặt tính không
thẳng hàng thì không cho điểm.

d/ 2608

a/ 4015 kg
b/ 120 giây
a/ AB song song DC
b/ AB vuông góc AD,
AD vuông góc DC
Số tuổi của chị là:
(24 + 4) : 2 = 14(tuổi)
Số tuổi của em là:
14 – 4 = 10 (tuổi)
Đáp số: Chị: 14 tuổi
Em: 10 tuổi
a = 9, b = 99

1

Mỗi bài đúng 0,5 điểm

1

Ý a làm đúng 0,5 điểm,
Ý b mỗi ý đúng 0,25 điểm.

2


Đúng lời giải được 0,25 điểm.
Đúng phép tính và đơn vị được
0,5 điểm. Thiếu đáp số trừ 0,25
điểm/đáp số

1

Đúng mỗi bước được 0,25

Ta có: 14 x a + b = 14 x 9

điểm. đúng bước nào cho điểm

+ 99

bước đấy.

= 126
+99 = 225

Lưu ý: Điểm toàn bài là điểm nguyên, làm tròn theo nguyên tắc 0,5điểm thành 1điểm
(Ví dụ: 5,25 thành 5 điểm; 5,5 hoặc 5,75 thành 6 điểm)
Giáo viên ra đề


Nguyễn
Thị Ngọc Oanh
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KỲ I, LỚP 4
Năm học 2017-2018


STT

Chủ đề

Số câu,
số điểm

Mức 1

Mức 2

TN TL TN
Đọc hiểu
văn bản

1

2

Mức 3
TL TN

Mức 4
TL TN TL

Số câu

2

1


1

1

Câu số

1-2

3

4

5

Số điểm

1,0

0,5

0,5

1,0

Kiến thức

Số câu

1


1

1

1

1

Tiếng Việt

Câu số

7

6

8

10

9

Số điểm

0,5

1,0

0,5


1,0

1,0

Số câu

3

1

2

1

1

Số điểm

1,5

1,0

1,0

1,0

0,5

Tổng


Tổng

5

3,0
5

4,0

1

1

1,0

1,0

10
7,0

Kiểm tra đọc.
Đọc tiếng:
GV ghi tên bài, số trang, đoạn văn (khổ thơ) vào phiếu gọi HS
lên bốc thăm và đọc thành tiếng ( một trong các bài tập đọc từ
tuần 1 đến tuần 9 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập I.). Mỗi HS đọc 1 đoạn
văn (khổ thơ) khoảng 75 tiếng/phút (trong bài bốc được) sau đó
trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn văn (khổ thơ) đọc do GV nêu
.GV cho học sinh đọc 1 đoạn văn và trả lời một câu hỏi về nội
dung vừa đọc.

A.
I.

Giáo viên ra đề


Nguyễn
Thị Ngọc Oanh

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG TH NGUYỄN THÁI BÌNH
Họ và tên học sinh : ……………………

NĂM HỌC : 2017-2018

Lớp : ………..

Môn: Tiếng Việt _ Lớp 4
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm

Lời nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………........................

II.Đọc hiểu.
Đọc thầm đoạn văn sau và làm bài tập:

Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố!
Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với
lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người
thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những
người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết.
Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp
sách tới trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường
ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời
nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền
tuyết phủ của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới
hàng cọ của xứ A-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học.
Con hãy hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập bị
ngừng lại, thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã
man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!
Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi
sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không
bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy.


A
-mi-xi

Khoanh vào đáp án đúng ở câu 1, 2, 3, 4, 7, 8.
Câu 1. Người bố muốn con đến trường như thế nào?
A. Con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.
B. Con đến trường theo những người thợ.
C. Con đến trường theo các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi

học.
Câu 2: Nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì sẽ thế nào?
A. Nhân loại vẫn tiến bộ văn minh.
B. Nhân loại không có gì thay đổi.
C. Nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Câu 3. Để giúp con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi,
người bố đã nhắc đến lòng ham học của những ai?
A. Những người thợ .
B. Các em nhỏ bị câm điếc.
C. Những người thợ, những người lính và các em nhỏ bị câm điếc .
Câu 4. Vì sao người bố gọi con lµ chiÕn sÜ ?
A. Vì muốn con lớn lên trở thành chiến sĩ.
B. Vì muốn người con lấy tinh thần của người chiến sĩ để cố gắng
học tập.


C. Vì người con chiến đấu với kẻ thù.
Câu 5: Người bố viết thư cho con để khuyên con điều gì ?
.............................................................................................................
..............................
.............................................................................................................
..............................
Câu 6: Em hãy tìm và viết lại các danh từ riêng có trong bài
tập đọc.
.............................................................................................................
..............................
Câu 7: Tiếng "bố" gồm những bộ phận nào tạo thành?
A. Bộ phận vần.
B. Bộ phận vần và thanh.
C. Bộ phận âm đầu, vần và thanh.

Câu 8. Nghĩa của tiếng "nhân" trong các từ nào sau đây có nghĩa
là "lòng thương người"?
A. nhân tài
B. nhân đức
C. nhân loại
Câu 9. Hãy ghi lại các từ đơn, từ ghép trong câu: Sách vở của con
là vũ khí.
Từ
đơn:
.............................................................................................................
...............
Từ
ghép:
.............................................................................................................
.............
Câu 10: Đặt một câu có từ “trung thực”.
.............................................................................................................
..............................

B: Phần kiểm tra viết
I. Chính tả (nghe viết) Thời gian 15 phút.
Giáo viên đọc cho HS viết chính tả
Trung thu độc lập


Ngày mai, các em quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười
lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống
làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những
con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm,
rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.

Thép mới

II. Tập làm văn (Thời gian 40 phút)
Đề bài: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông
bà,cha mẹ, thầy cô giáo cũ ...) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
Giáo viên ra đề

Nguyễn
Thị Ngọc Oanh

NGUYỄN THÁI BÌNH
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO
ĐIỂM
MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 4


Câu

ĐÁP ÁN

SỐ
ĐIỂM

HƯỚNG DẪN CHẤM

A. Phần kiểm tra đọc:

I/
Đọc
tiến

g.

- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu 75
tiếng/phút: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa,
đọc đúng tiếng, từ ( không sai quá 5 tiếng ): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
+ Trả lời chưa đúng ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm
+ Trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm.

II/ Đọc hiểu
1
2

A
C

0,5
0,5

Mỗi ý đúng 1 điểm
Mỗi ý đúng 1 điểm

3

C

0,5

Mỗi ý đúng 1 điểm


4

B

0,5

Mỗi ý đúng 1 điểm

5

Người bố khuyên con
hãy khắc phục khó
khăn và chăm chỉ
học hành.

1

1

7

Nga , A-rập
C

0,5

Làm đúng 0,5 điểm

8


B

0,5

Làm đúng 0,5 điểm

9

Từ ghép: sách vở,
vũ khí.
Từ đơn: của, con,
là.

1

Đúng ý đúng 0,5 điểm.

Vd:
Trung
thực
trong học tập là
đức tính quý của
học sinh.
B. Phần kiểm tra viết.

1

Đặt được câu theo yêu cầu và cuối câu có


6

10

Viết được nội dung bài được 1 điểm. HS
có thể viết khác nhưng đảm bảo nội dung
bài thì vẫn cho điểm tối đa.
Mỗi từ đúng 0,5 điểm

dấu chấm (.)

I/ Chính tả: 2 điểm

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch
sẽ: 2 điểm.
- Sai lỗi chính tả ( Vần, âm đầu, không viết hoa, dấu thanh) trừ
0,25 điểm/ lỗi. Trường sai giống nhau tính 1 lỗi.
- Chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn trừ 0,25 điểm toàn bài.
II/ Tập làm văn : 8 điểm
Học sinh viết được một lá thư hoàn chỉnh theo đề bài đã cho, có


đủ 3 phần: đầu thư, phần chính thư, phần cuối thư.
1. Phần đầu thư (1 điểm)
- Nơi viết, ngày...tháng...năm...
- Lời chào, xưng hô với người nhận thư
2. Phần chính bức thư:
- Lí do, mục đích viết thư (1 điểm)
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư (1,5 điểm)
- Kể cho bạn nghe về tình hình học tập của mình(1,5 điểm)

- Nêu ý kiến trao đổi với người nhận thư(1 điểm)
3. Phần cuối thư (1 điểm)
- Lời chúc (hoặc cảm ơn, hứa hẹn), lời tạm biệt.
- Chữ kí và tên hoặc họ tên.
- Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả (0,5 điểm)
- Cách dùng từ, đặt câu đủ thành phần, đủ ý, rõ nghĩa (0,5
điểm)
- Bài viết hay sinh động, sáng tạo , giàu cảm xúc (1 điểm)
(Tuỳ theo mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ viết mà
giáo viên cho điểm phù hợp.

Giáo viên ra đề

Nguyễn
Thị Ngọc Oanh



×