Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

3 BIEN PHAP THI CONG QUAN LY CHAT LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.11 KB, 7 trang )

CHƯƠNG III. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU
I. CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP.
- Bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt.
- Yêu cầu kĩ thuật của hệ thống.
- Tiến độ thi công tổng thể.
- Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/06/2014 của Quốc Hội.
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 02-05-2015 của Chính phủ về việc ban hành qui
định về Quản lý chất lượng và Bảo trì công trình xây dựng.
- Áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về công tác tổ chức, an toàn, thi công và
nghiệm thu:
+ TCVN 4055:2012: “Tổ chức thi công”
+ TCVN 4091:1985: “Nghiệm thu các công trình xây dựng”
+ TCVN 5637:1991: “Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ
bản”
+ TCVN 4252:2012: “Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi
công”
+ TCVN 3153:1979 “Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Các khái niệm cơ bản Thuật ngữ và định nghĩa”
+ TCVN 394: 2007 “Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện”
I.1. TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN NHẸ
+ QCXDVN-1997 Qui chuẩn xây dựng Việt Nam.
+ QCVN 09-2013 Qui chuẩn xây dựng Việt Nam – Các công trình sử dụng năng lượng
có hiệu quả.
+ TCVN 9206:2012 Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng.
+ TCVN 9207:2012 Tiêu chuẩn đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng.
+ TCVN-7114-2002 Tiêu chuẩn chiếu sáng cho hệ thống làm việc trong nhà.
+ TCVN 9358-2012 Chống sét cho các công trình xây dựng.
+ TCVN 4756-1989 Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
+ TCVD 16-1986 Chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình dân dụng.
+ TCXD 95-1983 Tiêu chuẩn thiết kế - chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây
dựng dân dụng.


Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


+ 11 TCN-18-2006 Qui định chung – Qui phạm trang bị điện phần I do bộ Công Nghiệp
ban hành.
+ 11 TCN-19-2006 Hệ thống đường dẫn điện – Qui phạm trang bị điện phần II do bộ
Công Nghiệp ban hành.
+ 11 TCN-20-2006 Trang bị phân phối và trạm biến áp – Qui phạm trang bị điện phần III
do bộ Công Nghiệp ban hành.
I.2. TIÊU CHUẨN NGHIỆM THU HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC.
- Căn cứ hồ sơ thiết kế tiêu chuẩn được phê duyệt, hồ sơ mời thầu.
- Toàn bộ hệ thống cấp, thoát nước của công trình được thi công theo tiêu chuẩn Việt
Nam hiện hành:
TCXD 51 – 1984: “Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế”
TCVN 4474: 1987: “Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế”
TCVN 4513: 1988: “Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế”
TCXDVN 33-2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế”
Các tài liệu về đường ống cấp thoát nước (ống nhựa Đệ Nhất, Bình Minh, Tiền
phong…), các tài liệu về máy bơm của Đan mạch, Italy, Tây Ban Nha (Grundfos,
Nocchi, Pentax, Bombat, Ebara…) ứng với tiêu chuẩn ISO 9001.
- Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế, TCXD 51 - 1984.
- Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 4474: 1987.
- Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 4513: 1988.
- Cấp nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế, TCXDVN 33-2006.
- Qui phạm kỹ thuật công trình
- Bản vẽ thiết kế thi công hệ thống cấp thoát nước
- Thuyết minh kỹ thuật hệ thống cấp thoát nước của tư vấn thiết kế.
- Catalog đường ống, thiết bị và phụ kiện của nhà sản xuất.
- Chỉ dẫn kỹ thuật của các nhà sản xuất vật tư, thiết bị.
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện



I.3. TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HỆ THỐNG ĐHKK
Với mục đích nhằm đáp ứng thi công đảm bảo an toàn chất lượng và tiến độ Nhà thầu
lập biện pháp thi công chi tiết dựa trên các cở sở sau:
- Bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt.
- Yêu cầu kĩ thuật của hệ thống.
- Tiến độ thi công tổng thể.
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
TCVN 5308-1991 Qui phạm kỹ thuật an toàn xây dựng.
TCVN 5637-1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng – nguyên tắc cơ
bản.
TCVN 5638-1991 Đánh giá chất lượng công tác xây lắp – nguyên tắc cơ bản.
TCVN 5951-1995 Hướng dẫn xây dựng, sổ tay xây dựng.
TCVN 4055:2012 Tổ chức thi công
TCVN 3624:1981 Các mối nối tiếp xúc điện. Qui tắc nghiệm thu và phương pháp thử.
TCVN 7997:2009 Cáp điện lực đi ngầm trong đất. Phương pháp lắp đặt.
TCVN 9208:2012 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp.
TCVN 9358:2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp - Yêu
cầu chung.
TCXD 232:1999 Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh. Chế tạo lắp đặt
và nghiệm thu.
TCVN 3254:1989 An toàn cháy. Yêu cầu chung
TCVN 3255:1986 An toàn nổ. Yêu cầu chung.
TCVN 4879:1989 Phòng cháy. Dấu hiệu an toàn
II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU
II.1. CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

-


Công tác bố trí điện nguồn phục vụ thi công:

Lắp đặt tủ điện cấp nguồn phục vụ văn phòng công trường và kho tại các vị trí đã được
phê duyệt.
Kéo nguồn điện thi công theo trục kỹ thuật tại các tầng, 2 đến 3 tầng lắp một tủ điện
nguồn và các bảng điện treo trên tường để phục vụ kéo nguồn thi công tại các vị trí trên
tầng làm việc.

-

Công tác lắp đặt sử dụng nguồn ngước thi công:

Sử dụng đường trục nước thi công chung có sẵn tại công trình.
Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


-

Biện pháp tập kết vận chuyển vật tư thiết bị:

Vật tư, thiết bị được chuyển vào trong công trình và tập kết tại tầng 1, sau đó nhà thầu
bố trí nhân lực và thiết bị vận chuyển tập kết vào kho bảo quản.
Sử dụng vận thăng, cẩu tháp hoặc tời điện, tời tay hoặc công nhân, tùy thuộc vào mặt
bằng thi công để vận chuyển vật tư thiết bị lên các tầng cao phục vụ thi công.
Tập kết vật tư tại một vị trí cố định trên các tầng để phục vụ thi công (được sự đồng ý
của QLDA và TVGS).
II.2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG

-


Các hệ thống được phân biệt bằng màu sơn trên kẹp đỡ ống cụ thể như sau:

+ Kẹp đỡ ống cho ống luồn dây đèn chiếu sáng: Màu trắng (không sơn)
+ Kẹp đỡ ống cho ống luồn dây điện ổ cắm: Màu vàng
+ Kẹp đỡ ống cho ống luồn dây hệ thông CTTV: Màu đen.
+ Kẹp đỡ ống cho ống luồn dây hệ thống PA: Màu xanh.
+ Kẹp đỡ ống cho ống luồn dây hệ thống Tel + Data: Màu cam.
II.3. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
- Quản lý hồ sơ:
Việc lắp đặt, bảo dưỡng và kiểm tra hệ thống được thực hiện theo bản vẽ, tiến độ thi
công và đề xuất kỹ thuật của nhà thầu được Chủ đầu tư phê duyệt.
- Quản lý chất lượng:
Tiêu chuẩn chất lượng dụng sẽ được cung cấp cho toàn bộ hệ thống để đẩm bảo việc
lắp thi công đạt chất lượng tốt. Các tiêu chuẩn chất lượng sẽ được đính kèm với bảng
kiểm tra chất lượng theo biểu mẫu của Chủ đầu tư.
- Vật tư thiết bị sử dụng:
Vật tư, thiết bị sử dụng cho hệ thống sẽ được kiểm tra trước khi lắp đặt
Vật tư sử dụng cho hệ thống phải đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo chất
lượng, được CĐT, TVGS phê duyệt trước khi lắp đặt.
- Phê duyệt mẫu vật tư, thiết bị:
Việc phê duyệt mẫu sẽ thực hiện theo: yêu cầu kỹ thuật của vật tư, số lượng vật tư đưa
vào công trường
- Kiểm tra chạy thử toàn bộ hệ thống:
Việc kiểm tra chạy thử hệ thống lần cuối cùng sẽ được thực hiện cho toàn bộ hệ thống.
Hệ thống được lắp đặt hoàn thiện và đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện


II.3.1. TRÌNH MẪU VẬT TƯ

- Đệ trình catalogue sản phẩm tủ điện và các phụ kiện dùng để lắp đặt trình chủ đầu tư
phê duyệt.
- Vật liệu để thi công phải phù hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật, lắp đặt theo bản vẽ triển
khai thi công đã được sự phê duyệt của chủ đầu tư.
II.3.2. LẬP BẢN VẼ THI CÔNG
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ
thi công lắp đặt.
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu.
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
+ Định vị vị trí, cao độ lắp đặt, phương thức đấu,...
+ Các chi tiết lắp đặt.
II.3.3. CHUẨN BỊ VẬT TƯ.
- Dựa vào tiến độ chi tiết.
- Làm kho bãi để tập kết vật tư thi công.
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu.
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ
chi tiết công trình.
Vật tư đầu vào
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt.
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết.
- Mời đại diện CĐT, TVGS nghiệm thu vật liệu đầu vào.
Bộ phận soát
- Tiến hành cho nhập kho.

Chuyển hàng về công trình

Chuyển hàng ra khỏi công trường

Nghiệm thu nội bộ


Không đạt
Nghiệm thu TVGS, BQL dự án

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện

Nhập kho, Xuất cho tổ đội thi công




Sơ đồ quy ttrình nghiệm thu vật liệu đầu vào
II.3.4. QUY TRÌNH NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG

Công việc lắp đặt đủ điều kiện nghiệm thu



Chỉnh sửa, hoàn thiện

Nghiệm thu nội bộ
Đ

Gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu đến TVGS, CĐT

Đ
Tiến hành nghiệm thu

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện



Đ
Ký hồ sơ và thực hiện các việc tiếp theo.


Sơ đồ quy trình nghiệm thu công việc xây dựng
II.3.5. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG
- Căn cứ vào tiến độ thi công tại công trình Nhà thầu phối hợp chặt chẽ với Ban QLDA,
TVGS, với các Nhà thầu liên quan tổ chức giao nhận mặt bằng thi công.
- Chuyển bản vẽ bê tông đặt các thiết bị cho nhà thầu xây dựng để nhà thầu này thi
công trước khi chuyển các thiết bị về công trường. Khi thi công xong phải nghiệm thu
các tiêu chí sau: vị trí của bệ, kích thước bệ, độ phẳng bề mặt của bệ.
- Chú ý: Mặt bằng phải sạch sẽ khi giao nhận giữa các bên liên quan.

Biện pháp thi công hệ thống cơ điện



×