Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Pháp luật trong quản lý chất lượng công trình xây dựng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.8 KB, 144 trang )


Bộ Xây dựng

Cục Giám định Nh nớc
về chất lợng công trình xây dựng









Pháp luật trong
quản lý chất lợng công trình xây dựng

( tài liệu phổ biến pháp luật cho kỹ s giám sát thi công xây dựng )











H Nội - 05/2006




Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
2
Pháp luật trong
quản lý chất lợng công trình xây dựng


Ngời soạn : Lê Văn Thịnh
Chuyên viên chính
Trởng phòng Quản lý chất lợng công trình xây dựng
Cục Giám định Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng


Phần I
Tổng quan về Luật Xây dựng

I. Thực trạng tình hình xây dựng hiện nay v sự cần
thiết của việc ban hnh Luật Xây dựng
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, ngành xây
dựng Việt Nam đã có những bớc phát triển không ngừng về mọi mặt. Nhiều
lĩnh vực hoạt động xây dựng nh khảo sát, thiết kế công trình, thi công xây lắp
đã có bớc trởng thành nhanh chóng, có thể thiết kế, thi công hoàn thiện những
công trình có quy mô lớn và hiện đại. Hoạt động xây dựng đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu xây dựng các công trình công nghiệp, công trình dân dụng và hạ
tầng kỹ thuật. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng ngày càng
đợc bổ sung hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nớc về xây
dựng, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoạt động
xây dựng phát triển lành mạnh, đúng hớng trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng và hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành xây dựng đã có cố gắng lớn trong việc

xây dựng các định hớng phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bớc
đa công tác lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị, khu công
nghiệp và khu vực nông thôn vào nề nếp. Nhiều chính sách về phát triển đô thị,
quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc đô thị, quản lý quy hoạch xây dựng, kiến
trúc đô thị, đầu t xây dựng có bản, công trình hạ tầng kỹ thuật, xây dựng nhà
ở đợc triển khai sâu rộng trong cuộc sống đã góp phần làm thay đổi diện mạo
đô thị và nông thôn Việt Nam.
Tuy nhiên, trớc đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, qua tổng kết đánh giá cho thấy trong hoạt động xây dựng vẫn còn một số
tồn tại, hạn chế sau đây:
1. Công tác lập quy hoạch cha đợc tiến hành đồng bộ kịp thời. Quy
hoạch xây dựng là một lĩnh vực rất quan trọng, góp phần không nhỏ vào quá
trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Công tác lập quy hoạch xây dựng
là một lĩnh vực đặc thù vừa liên quan đến các hoạt động xây dựng trên diện rộng,
vừa liên quan trực tiếp đến từng công trình cụ thể, có thể tác động sâu sắc đến
việc giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống của cả một đô thị, một vùng nhng
trong thực tế cha đợc coi trọng đúng mức. Do đó, công tác lập quy hoạch xây
dựng cha thể hiện đợc tính định hớng cho sự phát triển lâu dài, bền vững của

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
3
đô thị, vùng lãnh thổ; cha định hình đợc kiến trúc đặc trng cho từng vùng và
cha góp phần hạn chế đợc tranh chấp về đất đai, nhà ở. Bên cạnh đó, công tác
quản lý quy hoạch cha chặt chẽ, tình trạng công trình chậm đợc xây dựng so
với quy hoạch, không phù hợp với quy hoạch còn phổ biến; nhiều khu vực đã
đợc công bố quy hoạch nhng không có kế hoạch triển khai, công tác quản lý
lại yếu kém dẫn đến tình trạng phải nhiều lần điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch
chung của các đô thị đã có nhng việc lập quy hoạch chi tiết cha theo kịp yêu
cầu xây dựng của hầu hết các đô thị trong cả nớc. Việc xây dựng quy hoạch
nông thôn cha đợc quan tâm, phần lớn quy hoạch xây dựng khu dân c nông

thôn cha có, cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện đại hoá nông thôn. Việc quản lý
kiến trúc công trình cha đợc quan tâm, tình trạng công trình xây dựng không
theo quy hoạch, nhà ở của dân tại các đô thị xây dựng không có giấy phép còn
phổ biến, dẫn đến tình trạng lộn xộn trong xây dựng các đô thị.
2. Thị trờng xây dựng hình thành và phát triển nhanh chóng với sự tham
gia của nhiều thành phần kinh tế, nhng thiếu cơ chế quản lý phù hợp, kịp thời,
nhất là quản lý về điều kiện hành nghề, năng lực hành nghề của tổ chức, cá nhân
tham gia thị trờng xây dựng dẫn đến chất lợng một số công trình không đảm
bảo yêu cầu, nhiều hiện tợng tiêu cực đã phát sinh gây lãng phí, thất thoát, tham
nhũng trong đầu t xây dựng cơ bản, làm giảm lòng tin của nhân dân. Nhiều tổ
chức, cá nhân hành nghề tự do trách nhiệm ràng buộc cha cao dẫn đến hoạt
động xây dựng khó đợc kiểm soát, không có chế tài xử lý phù hợp khi xảy ra sự
cố công trình. Hiện tợng cạnh tranh không bình đẳng xảy ra dới nhiều hình
thức giữa các thành phần kinh tế khác nhau khi tham gia vào thị trờng xây dựng
đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu lực quản lý của nhà nớc.
3. Quản lý nhà nớc về xây dựng còn phân tán, chồng chéo, không thống
nhất. Sự phân cấp quản lý giữa trung ơng và địa phơng, sự phân công giữa các
bộ, ngành và chế độ trách nhiệm cá nhân trong quản lý hoạt động xây dựng cha
rõ ràng hợp lý. Điều này đã dẫn đến tình trạng sai phạm của bản thân ngời làm
công tác quản lý hoặc tạo ra những lỗ hổng cho cán bộ vi phạm pháp luật. Các
quy định về chế tài xử lý trách nhiệm cá nhân cha đủ lành mạnh, làm giảm hiệu
lực quản lý nhà nớc trong hoạt động xây dựng.
4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng thiếu đồng bộ,
chồng chéo, hiệu lực pháp lý thấp, vừa thừa vừa thiếu, cha đáp ứng đợc yêu
cầu quản lý toàn diện các hoạt động xây dựng, hội nhập khu vực và quốc tế. Các
văn bản điều chỉnh trong lĩnh vực xây dựng mới chỉ dừng lại ở các văn bản dới
luật nh nghị định, thông t hoặc những văn bản quản lý nhà nớc khác, nên
phạm vi điều chỉnh cha toàn diện và tính thống nhất giữa các văn bản đó cha
cao. Nhiều quan hệ mới phát sinh trong lĩnh vực xây dựng nhng còn thiếu sự
điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao đã hạn

chế sự phát triển lành mạnh của thị trờng xây dựng.
Từ những lý do nêu trên, việc ban hành Luật Xây dựng là hết sức cần thiết.
Luật xây dựng đợc ban hành với mục đích thể chế hoá các quan điểm của
Đảng, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành xây dựng, tạo lập các khuôn khổ
pháp lý cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng có điều kiện phát triển

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
4
thuận lợi hơn, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh, góp phần vào sự phát triển
của đất nớc.
Luật Xây dựng ra đời cũng góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm của
nhà nớc trong việc xây dựng, hạn chế tình trạng lãng phí, thất thoát, chất lợng
kém trong hoạt động xây dựng; làm rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân và phân định
thẩm quyền giữa các cấp; khắc phục tình trạng yếu kém trong quản lý đầu t, lập
quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch, mặt khác khắc phục đợc tình
trạng không đồng bộ, chồng chéo, thiếu cơ chế phù hợp của các văn bản pháp
quy hiện hành về lĩnh vực xây dựng.
Từ năm 1993, dự án Luật xây dựng đã đợc Quốc hội đa vào chơng
trình xây dựng luật, pháp lênh khoá IX, khoá X, khoá XI và các chơng trình
hàng năm. Thực hiện NQ số 18/NQ/UBTVQH10 ngày 04/12/1993 của UB
thờng vụ Quốc hội về việc triển khai Nghị quyết của Quốc hội về chơng trình
xây dựng luật, pháp lệnh, Chính phủ đã giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với
các Bộ, ngành soạn thảo dự án Luật Xây dựng. Năm 1999, thực hiện Nghị quyết
số 76/1999/NQ-UBTVQH của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội về chơng trình xây
dựng luật , pháp lệnh, Chính phủ tiếp tục giao cho Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp
với các bộ, ngành soạn thảo Dự án Luật Xây dựng. Nhằm đẩy nhanh tiến độ soạn
thảo, ngày 16/01/2001, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 75/QĐ-TTg
thành lập Ban soạn thảo Dự án Luật Xây dựng do Bộ trởng Bộ Xây dựng làm
trởng ban, có sự tham gia của đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành và các cơ
quan, tổ chức có liên quan.

Trong thời gian đó, Ban soạn thảo đã tiến hành nhiều cuộc khảo sát thực
tiễn trong nớc; nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài tổng kết, đánh
giá thực trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng; tổ chức nhiệu
hội thảo để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, các nhà khoa học về xây dựng và
kiến trúc ở Trung ơng và địa phơng. Tại phiên họp tháng 11 năm 2002, Chính
phủ đã xem xét để trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Dự thảo Luật Xây dựng.
Tại kỳ họp thứ 4 của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khoá XI, Luật Xây dựng đã đợc Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm
2003 và ngày 10 tháng 12 năm 2003. Chủ tịch n
ớc đã ký sắc lệnh công bố Luật
Xây dựng.

II. Những quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật Xây dựng
Trong quá trình chuẩn bị Luật Xây dựng, Ban soạn thảo đã quán triệt các
quan điểm chỉ đạo sau đây:
1. Luật Xây dựng phải thể chế hoá đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng trong lĩnh vực xây dựng , cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp năm 1992
(sửa đổi), nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện đất nớc, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cụ thể, phải quán triệt phơng hớng đổi mới công tác
xây dựng nh Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ : " Xây dựng
đồng bộ và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện lực,
thông tin, thủy lợi, cấp thoát nớc Phát triển mạng lới đô thị phân bố hợp lý

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
5
trên các vùng. Hiện đại hóa dần các thành phố lớn, thúc đẩy quá trình đô thị
hóa nông thôn. Không tập trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân c vào các
đôthị lớn Tằng cờng công tác quy hoạch và quản lý. đô .thị, nâng cao thẩm
mỹ kiến trúc".
2. Luật Xây dựng phải bảo đảm điều chỉnh toàn bộ các vấn đề liên quan

đến hoạt động xây dựng, là cơ sở pháp lý chủ yếu để điều chỉnh tất cả các mối
quan hệ phát sinh trong hoạt động xây dựng, tạo điều kiện để hoạt động xây
dựng phát triển lành mạnh, đúng hớng, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế-xã hội.
3. Luật Xây dựng phải kế thừa và phát huy những u điểm, khắc phục.
những tồn tại và là bớc pháp điển hoá hệ thống pháp luật về xây dựng hiện
hành; đồng thời bổ sung các quy định để điều chỉnh kịp thời các mối quan hệ
mới phát sinh, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nớc hoạt động xây dựng hiện tại và
xu thế phát triển trong tơng lai.
4. Luật Xây dựng phải bảo đảm nâng cao 'hiệu lực quản lý nhà nớc, quy
định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng, của tổ chức và
cá nhân tham gia các hoạt động xây dựng; phân định quản lý nhà nớc và quản
lý sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng có chất lợng, an toàn, phù hợp
với quy hoạch , kiến trúc và tiết kiệm; góp phần thúc đẩy cải cách hành chính
trong quản lý xây dựng, phù hợp với tiến trình cải cách hành chính của Nhà nớc
và hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Luật Xây dựng phải quy định chi tiết những vấn đề đã rõ ràng, ổn định
trong thực tiễn hoạt động xây dựng thời gian vừa qua; đối với những vấn đề cha
ổn định thì quy định nguyên tắc và để các văn bản dới luật quy định cụ thể.

III. Đối tợng v phạm vi điều chỉnh của Luật Xây dựng
Luật Xây dựng quy định về hoạt động xây dựng, quyền và nghĩa vụ của tổ
chức, cá nhân đầu t xây dựng công trình và hoạt động xây dựng.
Luật Xây dựng áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nớc; tổ chức,
cá nhân nớc ngoài đầu t xây dựng công trình và hoạt đồng xây dựng trên lãnh
thổ Việt Nam . Trờng hợp điều ớc quốc tế mà n
ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định' khác với Luật Xây dựng thì áp
dụng quy định của điều ớc quốc tế đó .
Nh vậy, phạm vi điều chỉnh của Luật Xây dựng là đối với mọi tổ chức, cá

nhân trong nớc và nớc ngoài đầu t xây dựng và tham gia hoạt động xây dựng.
Hoạt động xây dựng quy định tại Luật Xây dựng bao gồm:
- Lập quy hoạch xây dựng;
- Lập dự án đầu t xây dụng công trình;
- Thiết kế xây dựng;
- Thi công xây dựng công trình;

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
6
- Giám sát thi công xây dựng công trình ;
- Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình ;
- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng ;
- Các hoạt động khác liên quan đến xây đựng công trình;
Chủ đầu t xây dựng công trình do Luật Xây dựng quy định là là ngời sở
hữu vốn hoặc là ngời đợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng
công trình. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc thì chủ đầu t xây
dựng công trình do ngời quyết định đầu t quyết định trớc khi lập dự án đầu t
xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc.
Trờng hợp nhân dân bỏ vốn đầu t xây dựng nhà ở, công trình kinh doanh, sản
xuất thì nguwoif bỏ vốn chính là chủ đầu t xây dựng công trình. Công trình xây
dựng trong Luật Xây dựng quy định bao gồm: Đối với các dự án sử dụng vốn
ngân sách nhà nớc thì chủ đầu t xây dựng công trình do ngời quyết định đầu
t quyết định trớc khi lập dự án đầu t xây dựng công trình phù hợp với quy
định của Luật Ngân sách Nhà nớc. Có nghĩa là phạm vi điều chỉnh của Luật
Xây dựng đối với mọi loại công trình xtây dựng mà không loại trừ bất cừ công
trình xây dựng nào.

IV. Bố CụC V Nội DUNG CƠ BảN CủA LUậT XÂY DựNG:
Luật Xây dựng bao gồm 9 chơng, 123 điều. Cụ thể nh sau:
Chơng 1- Những quy định chung gồm 10 điều (từ Điều 1 đến Điều l0).

Chơng này quy định về. phạm vi điều chỉnh; đối tợng áp dụng; giải
thích từ ngữ; quy định loại và cấp công trình; quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn
xây dựng; năng lực nghề nghiệp, năng lực hoạt động xây dựng, chính sách
khuyến khích trong xây dựng ,vai trò của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của
Quốc hội, đại biểu Quốc bội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp' và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc giám sát thực hiện pháp luật
về xây dựng ; các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng
Những quy định chung của Luật xác định rõ các vấn đề mà Luật cần phải
điều tiết trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, xác định vai trò của Luật đối với
các chủ thề tham gia vào hoạt động xây dựng; quy định các nguyên tắc để khi
tổchức, cá nhân tham gia vào hoạt động xây dựng phải tuân thủ; phân biệt loại
công trình xây dựng theo công năng sử dụng, vật liệu sử dụng để xây dựng công
trình; phân biệt cấp công trình theo quy mô, yêu cầu kỹ thuật và tuổi thọ công
trình; quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan quản lý nhà nớc có
thẩm quyền về xây dựng ban hành hoặc công nhận áp dụng; quy định năng lực
nghề nghiệp của cá nhân, năng lực hoạt động của tổ chức nhằm quản lý, kiểm
soát các hoạt động xây dựng từ lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu t xây
dựng công trình đến khảo sát, thiết kế đến lựa chọn nhà thầu trong xây dựng, thi
công xây dựng công trình, bảo hành, bảo trì công trình.
Chơng II- Quy hoạch xây dựng gồm 5 mục, 24 điều (từ Điều 11 đến
Điều 34).

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
7
Quy hoạch hoạch xây dựng là cơ sở để triển khai hoạt động đầu t xây
dựng công trình, kiểm soát quá trình phát triển đô thị, hình thành các khu đô thị
mới , khu dân c, bảo đảm trật tự, kỷ cơng trong hoạt động xây dựng; phục vụ
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đây cũng là một trong những vấn đề bức
xúc, liên quan chặt chẽ đến hoạt động xây dựng hiện nay. Vì vậy, cần thiết phải
quy định nội dung này trong Luật Xây dựng. Quy hoạch xây dựng phải phù hợp

với quy hoạch phát triển kinh tế - xã bội, quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo
an ninh, quốc phòng.
Mục 1 Quy định chung gồm 4 điều (từ Điều I1đến mục 14)
Mục này quy định về quy hoạch xây dựng phân loại quy hoạch xây dựng;
yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng, điều kiện đối với tổ chức, cá nhân
thực hiện thiết kế quy hoạch xây dựng để đảm bảo chất lợng của đồ án quy
hoạch.
Mục 2- Quy hoạch xây dựng vùng gồm 4 điều (từ điều 15 đến điều 18)
Mục này quy định nhiệm vụ, nội dung quy hoạch xây dựng ; thẩm quyền
lập thẩm định , phê duyệt quy' hoạch xây dựng vùng và điều chỉnh quy hoạch
xây dựng vùng.
Mục 3- Quy hoạch chung xây dựng đô thị gồm 9 điều (từ điều 19 đến điều
27)
Mục này quy định nhiệm vụ, nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị,
thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị , điều chỉnh quy
hoạch chung xây đựng đô thị; nhiệm vụ, nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng
đô thị, thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, điều chỉnh quy
hoạch chi tiết xây dựng đô thị và thiết kế đô thị. Luật quy định việc phê duyệt,
điều chỉnh quy hoạch chung xây đựng đô thị phải đợc Hội đồng nhân dân cùng
cấp thông qua nhằm đảm bảo tính dân chủ, công khai. chất lợng của đồ án quy
hoạch. Thiết kế đô thị phải đợc thực hiện trong giai đoạn quy hoạch chung xây
dựng đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị nhằm quản lý kiến trúc, cảnh
quan chung của toàn đô thị cũng nh từng khu vực, từng đờng phố.
Mục 4 - Quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn gồm 4 điều (từ Điều
28 đến Điều 31 )
Mục này quy định nhiệm vụ, nội dung, thẩm quyền lập, phê duyệt và điều
chỉnh quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn, nhằm phân rõ trách nhiệm
của các cấp chính quyền trong việc đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch xây dựng
điểm dân c nông thôn làm cơ sở quản lý xây dựng theo quy hoạch, tạo ra môi
vùng, .miền có kiến trúc mang bản sắc văn hoá địa phơng, giữ gìn bản sắc văn

hóa dân tộc.
Mục 5- Quản lý quy hoạch xây dựng gồm 3 điều (từ Điều 32 đến Điều
34)
Mục này quy định công bố quy hoạch, cung cấp thông tin về quy hoạch
xây dựng và nội dung quản lý quy hoạch xây dựng.

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
8
Luật quy định nội dung quản lý quy hoạch, quy định trách nhiệm của các
cơ quan quản lý về xây dựng các cấp trong việc cung cấp thông tin về quy hoạch
xây dựng, chứng chỉ quy hoạch cho các chủ đầu t khi có nhu cầu xây dựng,
quản lý quy hoạch xáy dựng đô thị, nông.'thôn; dàm bảo quy hoạch đi trớc một
bớc làm cơ sở cho các hoạt động xây dựng tiếp theo, quy định chế tài đối với
các cá nhân có thẩm quyền đợc giao trách.nhiệm quản lý đối với từng loại quy
hoạch xây dựng để hạn chế tối đa tình trạng "quy hoạch treo" để giữ đất, xây
dựng không theo quy hoạch đợc duyệt, Luật quy định đối với quy hoạch xây
dựng chi tiết đợc duyệt, trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công bố mà cha thực
hiện hoặc thực hiện không đạt yêu cầu theo quy hoạch chi tiết đã đợc phê
duyệt, thì ngời có thẩm quyền phê duyệt : quy hoạch chi tiết xây dựng phải có
trách nhiệm áp dụng các biện pháp khắc phục và thông báo cho tổ chức, cá nhân
trong khu vực quy hoạch biết. Trờng hợp quy hoạch chi tiết xây dựng không
thực hiện đợc thì phải điều chỉnh hoặc huỷ bỏ và công bố lại theo quy định tại
khoản 2 Điều 32 của Luật Xây dựng.
Chơng III :Dự án đầu t xây dựng công trình gồm 11 điều (từ Điều 35
đến Điều 45).
Chơng này quy định các nội dung nh: các yêu cầu đối với dự án đầu t
xây dựng công trình ; nội dung của dự án đầu t xây dựng công trình; điều kiện
để lập dự án đầu t xây dựng công trình; việc thẩm định, cho phép. quyết định
đầu t xây dựng công trình; điều chỉnh dự án đầu t xây dựng công trình; quyền
và nghĩa vụ. của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến đầu t xây dựng công

trình ; quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công trình, hình thức quản lý dự án
đầu t xây dựng.
Luật đã quy định rõ quyền, trách nhiệm của ngời quyết định đầu t, chủ
đầu t; tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tự xây dựng công trình phải chịu trách
nhiệm trớc pháp luật về quyết định của mình hoặc công việc do mình thực hiện,
để nâng cao trách nhiệm cá nhân, đảm bảo hiệu quả của dự án đầu t. Nhằm đơn
giản hoá thủ tục hành chính trong đầu t xây dựng công trình, Luật quy định tuỳ
theo tính chất, quy mô của dự án đầu t xây dựng công trình thì yêu cầu nội
dung lập dự án đầu t xây dựng công trình sẽ khác nhau.
Để xây dựng một công trình thì ý tởng thiết kế, việc tuyển chọn các
phơng án thiết kế phải đợc xem xét ngay từ khi lập dự án đầu t xây dựng
công trình. Dự án đầu t xây dựng công trình phải lý giải sự cần thiết của việc
đầu t xây dựng công trình, hiệu quả của sự lựa chọn các giải pháp thiết kế tối
u, đặc biệt là những vấn đề có tính chất đặc thù của hoạt động xây dựng nh vị
trí công trình, kiến trúc công trình, các giải pháp về kỹ thuật xây dựng công
trình, tiêu chuẩn áp dụng cho thiết kế công trình, tiêu chuẩn an toàn phòng
cháy,chữa cháy, vệ sinh môi trờng nhằm xây dựng công trình đúng quy hoạch
đảm bảo chất lợng, an toàn và ổn định. Việc quy định nội dung dự án đầu t
xây dựng công trình trong Luật nhằm quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, chống lãng
phí thất thoát trong hoạt động, xây dựng.
Chơng IV- Khảo sát, thiết kế xây dựng gồm 2 mục, 16 điều (từ Điều 46
đến Điều 61)

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
9
Mục 1 - Khảo sát xây dựng gồm 6 điều (từ Điều 36 đến Điều 41)
Mục này quy định yêu cầu đối với khảo sát xây dựng; nội dung báo cáo
kết quả khảo sát xây dựng; điều kiện thực hiện khảo sát xây dựng; quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể tham gia khảo sát xây dựng.
Luật quy định yêu cầu công việc khảo sát phải phù hợp với từng bớc thiết

kề hoặc với yêu cầu của công việc đặt ra; đảm đảm tính trung thực, khách quan,
phản ánh đúng thực tế, tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động khảo sát phải có
đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực .hành nghề khảo sát xây dựng, mỗi
nhiệm vụ khảo sát phải có Chủ nhiệm khảo sát do nhà thầu khảo sát chỉ định.
Phòng thí nghiệm phục vụ. cho công tác khảo sát phải có máy móc, thiết bị phù
hợp và đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận. Luật quy định rõ
quyền và trách nhiệm của các cá nhân khi thực hiện từng công việc khảo s.át
nhằm đạt đợc số liệu khảo sát chuẩn xác nhất phục vụ cho các hoạt động xây
dựng có chất lợng và hiệu quả kinh tế.
Mục 2- Thiết kế xây dựng công trình gồm 8 điều (từ Điều 42 đến Điều
49).
Mục này quy định yêu cầu, nội dung, điều kiện thực hiện thiết kế.xây
dựng công trình ; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thiết kế xây dựng
công trình; thẩm định, phê duyệt và thay đổi thiết kế xây dựng công trình.
Luật quy định tuỳ theo quy mô, tính chất công trình, thiết kế xây dựng
công trình gồm các bớc thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi
công; thiết kế xây dựng công trình phải đảm bảo các yêu cầu phù hợp với quy
hoạch xây dựng chi tiết đợc quyệt, thiết kế công nghệ, độ bền và tuổi thọ công
trình, an toàn, tiết kiệm, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trờng. Đối với
công trình phục vụ công cộng, việc thiết kế xây dựng phải đợc thiết kế phù hợp
tiêu chuẩn cho ngời tàn tật, đảm bảo đồng bộ trong từng công trình cũng nh
với các công trình liên quan: đồng thời quy định riêng đối với công trình dân
dụng và công nghiệp khi thiết kế cũng phải đảm bảo những yêu cầu về kiến trúc,
phòng chống cháy, tiện nghi, sức khoẻ, khai thác thiên nhiên tiết kiệm năng
lợng. Đối với nhà ở riêng lẻ từ 3 tầng trở lên hoặc có tổng diện tích xây dựng
sàn lớn hơn 250 m
2
khi thiết kế phải do tổ chức, cá nhân thiết kế có đủ năng, lực
thực hiện, các nhà ở riêng lẻ còn lại hộ gia đình, cá nhân đợc tự tổ chức thiết kế
nhng phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đợc duyệt và phải chịu trách

nhiệm trớc pháp luật về chất lợng hồ sơ thiết kế. Trong Luật còn quy định
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thiết kế thẩm định và ngời quyết định
thay đổi thiết kế đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về công việc đo
mình đảm nhận hoặc về quyết định của mình và bồi thờng thiệt hại do lỗi của
mình gây ra.
Chơng V- Xây dựng công trình gồm 5 mục, 33 điều (từ Điều 62 đến
Điều 94) .
Mục 1 Giấy phép xây dựng gồm 7 điều (từ Điều 62 đến Điều 68)
Mục này quy định những vấn đề liên quan đến giấy phép xây dựng; hồ sơ
xin cấp giấy phép xây dựng; điều kiện cấp giấy phép xây dựng; nội dung giấy

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
10
phép và thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng, trách nhiệm của cơ quan cấp giấy
phép xây dựng ; quyền và nghĩa vụ của ngời yêu cầu cấp giấy phép xây dựng.
Giấy phép xây dựng là công cụ pháp lý cần thiết để quản lý việc xây dựng
theo quy hoạch, Luật quy đinh trớc khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu
t phải xin cấp giấy phép xây dựng trừ một số công trình xây dựng không phải
xin cấp giấy phép xây dựng do luật định, nhằm quản lý việc xây dựng có trật tự,
kỷ cơng đảm bảo kiến trúc, cảnh quan đô thị, nông thôn; phù hợp với quy
hoạch chi tiết đợc duyệt; đảm bảo quy định về chỉ giới đờng đỏ, an toàn giao
thông, an toàn lới điện, đê điều, vệ sinh môi trờng. Luật quy định quyền và
nghĩa vụ của ngời có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng, trách nhiệm bồi
thờng thiệt hại đo việc cấp giấy phép xây dựng sai hoặc chậm gây ra.
Mục 2- Giải phóng mặt bằng gồm 3 điều (từ Điều 69 đến Điều 71)
Mục này quy định về yêu cầu đối với giải phóng mặt bằng xây dựng,
nguyên tắc chủ yếu trong đền bù giải phóng mặt bằng và việc tổ chức giải phóng
mặt bằng xây dựng.
Công tác giải phóng mặt bằng xây dựng là một khâu quan trọng không thể
tách ra khỏi quá trình thực hiện dự án đầu t xây dựng. Giải phóng mặt bằng xây

dựng hiện nay đang là vấn đề bức xúc, phát sinh nhiều tiêu cực, không đảm bảo
công bằng, phát sinh khiếu kiện của nhân dân, làm chậm tiến độ thi công xây
dựng công trình . Tuy nhiên, công .tác giải phóng mặt bằng còn đợc điều chỉnh
bởi các văn bản quy phạm pháp luật khác, vì vậy, trong giới hạn phạm vi điều
chỉnh của Luật Xây dựng tại mục "Giải phóng mặt bằng xây dựng" chỉ quy định
một số điều mang tính nguyên tắc về giải phóng mặt bằng làm cơ sở để Chính
phủ quy định cụ thể.
Giải phóng mặt bằng phải đảm bảo quyền lợi của Nhà nớc, tổ chức, cá
nhân có liên quan giải quyết chỗ ở mới ổn định, có điều kiện bằng hoặc tốt hơn
chỗ cũ tạo việc làm, ổn định cuộc sống cho ngời phải di chuyển chỗ ở. Việc
đền bù giải phóng mặt bằng đợc thực hiện thông qua các hình thức trả bằng
tiền, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và đảm bảo công khai, công bằng,
đúng pháp luật. Tuy Nhà nớc không đền bù trong các trờng hợp đất lấn chiếm,
công trình xây dựng trái phép, vật kiến trúc, cây cối, hoa mầu và tài sản khác
xuất hiện, hoặc phát sinh trong phạm vi mặt bằng quy hoạch xây dựng sau thời;
điểm công bố quy hoạch xây dựng. Luật quy định trong trờng hợp những đối
tợng thuộc diện phải di chuyển để giải phóng mặt bàng đã đợc ng
ời có thẩm
quyền quyết định đẫ đợc đợc đền bù đúng quy định nhng không di chuyển
thì sẽ bị cỡng chế và chịu mọi chi phí cho việc cỡng chế .
Mục 3- Thi công xây dựng gồm 15 điều (từ Điều 72 đến Điều 86).
Mục này quy định điều kiện để khởi công xây dựng công trình, điều .
kiện hoạt động của nhà thầu xây dựng, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham
gia thi công xây dựng công trình.
Việc quy định các điều kiện khởi công xây dựng công trình nhằm đảm
bảo công trình xây dựng đúng quy hoạch, đúng tiến độ, chất lợng, tránh tình
trạng kéo dài thi công xây dựng công trình. Quy định về năng lực hoạt động xây

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
11

dựng của các nhà thầu khi tham gia xây dựng công trình phải phù hợp với loại ,
cấp công trình nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh và đảm bảo
chất lợng luợng công trình. Luật còn quy định quyền và nghĩa vụ của từng chủ
thể tham gia nghiệm thu, bàn giao công trình; bảo đảm an toàn trong thi công
xây dựng, bảo đảm vệ sinh môi trờng ; bảo hành; bảo trì công trình nhằm xác
định trách nhiệm của các chủ thể tham gia thi công xây dựng công trình, bảo
đảm công trình ổn định trong sử dụng, vận hành theo đúng thiết kế.
Mục 4- Giám sát thi công xây dựng bao gồm 4 điều (từ Điển 87 đến Điều
90)
Mục này quy định về yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng, quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể giám sát thi công xây dựng .
Luật quy định việc giám sát thi công xây dựng phải thực hiện ngay từ khi
khởi công xây dựng công trình, phải thờng xuyên, liền tục, phải căn cứ vào thiết
kế đợc duyệt. quy chuẩn, tiêu chuẩn. Ngời giám sát phải có chứng chỉ hành
nghề phù hợp với loại, cấp công trình; việc giám sát phải trung thực, khách
quan.và không vụ lợi. Nghiêm cấm các hành vi móc ngoặc thông đồng của ngời
giám sát với các bên liên liên quan nhằm làm sai lệch kết quả giám sát; ngời
giám sát phải chịu trách nhiêm trớc pháp luật về kết quả giám sát của mình và
bồi thờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Mục 5- Xây dụng các công trình đặc thù gồm 4 điều (từ Điều 91 đến Điều
94).
Mục này quy định các loại công trình đặc thù và việc xây dựng các công
trình đặc thù nh công trình bí mật nhà nớc, công trình xây dựng theo lệnh
khẩn cấp, công trình tạm.
Luật quy định đối với công trình bí mật nhà nớc thì ngời có thẩm quyển
quyết đinh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của
mình từ khâu lập dự án đầu t xây dựng, khảo sát, thiết kế thi công xây dựng,
nghiệm thu, bàn giao đa công trình vào sử dụng.Đối với công trình xây dựng
theo lệnh khẩn cấp, do có nhiều loại công trình và thẹo quy định của pháp luật
hiện hành cồ nhiều tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban bố lệnh khẩn cấp. Do

vậy, Luật giao Chính phủ quy định cụ thể về việc xây dựng công trình theo lệnh
khẩn cấp. Đối với công trình tạm phục vụ xây dựng công trình chính thì không
phải xin cấp giấy phép xây dựng nhng phải phá dỡ sau khi công trình chính
hoàn thành đa vào sử dụng. Đối với công trình, nhà ở riêng lẻ nằm trong vùng
quy hoạch xây dựng đã đợc công bố nhng cha giải phóng mặt bằng xây dựng
để thực hiện quy hoạch, mà ngời dân thực sự có nhu cầu thì đợc cấp giấy.
phép xây dựng tạm, có thời hạn theo thời hạn thực hiện quy hoạch.
Chơng VI- Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng gồm 13 điều (từ
Điều 83 đến Điều 95)
Mục 1- Lụa chọn nhà thầu xây dựng gồm 12 điều ( từ Điều 95 đến Điều
106)
Mục này quy định chung về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;'

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
12
yêu cầu lựa chọn nhà thầu và các hình thức; lựa chọn nhà thầu; yêu cầu đối với
đấu thầu trong hoạt động xây dựng; quy' định về đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn
chế, chỉ định thầu, lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng, lựa
chọn tổng thầu trong hoạt dộng xây dựng; quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia mời thầu, dự thầu và trách nhiệm của ngời quyết định đầu t xây dựng
công trình trong lựa chọn nhà thầu .
Lựa chọn nhà thầu có thể đợc thực hiện khi tiến hành các hoạt động xây
dựng từ việc lập quy hoạch, lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát xây
dựng, thiết kế công trình đến xây dựng công trình. Lựa chọn nhà thầu trong xây
dựng có những đặc thù đối với từng loại, cấp công trình; bên mời thầu phải có
những điều kiện để đảm bảo việc xây dựng công trình đúng tiến độ, đảm bảo
chất lợng. Do vậy, cần thiết phải quy định lựa chọn nhà thầu trong Luật Xây
dựng nhằm bản đảm chất lợng: hiệu quả đầu t xây dựng công trình, bảo đảm
việc quản lý xây dựng một cách có hệ thống , đồng bộ trong các hoạt động xây
dựng.

Mục 2- Hợp đồng trong hoạt động xây dựng gồm 4 điều (từ Điều 107 đến
Điều 110)
Mục này quy định hợp đồng trong hoạt động xây dựng từ lập quy hoạch
xây dựng, lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế công
trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự' án xây dựng công trình
và các công việc khác trong hoạt động xây dựng ; nội dung chù yểu của hợp
đồng; điều chỉnh bợp đồng; thởng , phạt vi phạm hợp đống và gỉải quyết tranh
chấp hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
Chơng VII- Quản lý nhà nớc về xây dựng gồm 8 điều (từ Điều 111
đến Điều 118).
Chơng này quy định nội dung, thẩm quyền quản lý nhà nớc về xây
dựng, cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng; thanh tra xây dựng và khiếu nại, tố
cáo.
Chơng VIII- Khen thởng và xử lý vi phạm gồm 2 điều ( Điều 119 và
Điều 120).
Chơng này quy định việc khen thởng đối với tổ chức, cá nhân có thành
tích trong quản lý cũng nh tham gia hoạt động xây dựng. Đồng thời quy định
các chế tài về hành chính, hình sự, dân sự đối với ngời có hành vi vi phạm gây
thệt hại đến lợi ích của nhà nớc; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Ch
ơng IX- Điều khoản thi hành gồm 3 điều (từ Điều 121 đến Điều
123)
Chơng này quy định về xử lý các công trình xây đựng trớc khi Luật Xây
dựng có hiệu lực không phù hợp các quy định của Luật này, cụ thể xử lý đối với
các công trình xây dựng đang tồn tại phù hợp với quy hoạch nhng cha phù hợp
về kiến trúc; công trình xây dựng đang tồn tại nhng không phù hợp với quy
hoạch, công trình đợc phép xây dựng tạm có thời hạn; quy định thời hạn Luật
có hiệu lực thi hành là ngày 1/7/2004.

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006

13
Phần 2
các văn bản hớng dẫn Luật xây dựng

Để thực hiện Luật Xây dựng, Chính phủ đã ban hành các Nghị định hớng
dẫn Luật Xây dựng, cụ thể các Nghị định đợc ban hành theo thời gian ban hành
bao gồm :

I. Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngy 26 /5/2004 của Chính phủ
về xử phạt vi phạm hnh chính trong hoạt động xây
dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị v quản lý sử
dụng nh

1. Sự cần thiết phải ban hành Nghị định
Nghị định 48/CP ngày 05/5/1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong quản lý xây dựng, quản lý nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị
đợc ban hành trên cơ sở Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ban hành năm
1995 đã góp phần tích cực đấu tranh, hạn chế, ngăn chặn các hành vi vi phạm
quản lý xây dựng: lấn chiếm đất công xây dựng nhà trái phép, vi phạm hành lang
an toàn giao thông, mạng lới điện, đê điều, khu vực bảo vệ các công trình quốc
phòng, an ninh, vi phạm các quy định của Nhà nớc về quản lý nhà và công trình
kỹ thuật hạ tầng đô thị.
Sau hơn 6 năm thực hiện Nghị định 48/CP đã xuất hiện một số vấn đề tồn
tại cần đợc nghiên cứu để sửa đổi, thay thế. Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 để thay thế nghị định 48/CP.
2. Bố cục và nội dung của Nghị định
Nghị định 126/2004/NĐ-CP gồm 6 Chơng, với 58 Điều.
Chơng I - Quy định chung gồm 5 điều ( từ Điều 1 đến Điều 5)
Chơng này quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng; nguyên
tắc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ

tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà; thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà;
các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả
trong hoạt động xây dựng;quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng
nhà
Chơng II - Hình thức và mức xử phạt các hành vi vi phạm hành chính
trong hoạt động xây dựng gồm 3 mục,19 điều ( từ Điều 6 đến Điều 24)
Mục I - Hình thức và mức xử phạt- các hành vi vi phạm của chủ đầu t
gồm 7 điều( từ Điều 6 đến Điều 12 )

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
14
Mục này quy định việc xử phạt chủ đầu t tổ chức xây dựng bộ phận công
trình, công trình trên đất không đợc xây dựng; có hành vi vi phạm các quy định
về : giấy phép xây dựng; thiết kế xây dựng công trình; quản lý dự án đầu t xây
dựng công trình; lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; quản lý chất
lợng công trình xây dựng; nghiệm thu; thanh toán khối lợng hoàn thành và
quyết toán vốn đầu t.
Mục II - Hình thức và mức xử phạt- hành vi vi phạm của nhà thầu xây dựng
gồm 6 điều ( từ Điều 13 đến Điều 18 )
Mục này quy định việc xử phạt nhà thầu xây dựng có hành vi vi phạm các
quy định về: điều kiện năng lực hoạt động xây dựng; đấu thầu trong hoạt động
xây dựng; xây dựng bộ phận công trình, công trình trên đất không đợc xây
dựng; giấy phép xây dựng; thiết kế xây dựng; an toàn xây dựng; quản lý chất
lợng công trình xây dựng và nghiệm thu, thanh toán khối lợng hoàn thành.
Mục III - Hình thức và mức xử phạt các hành vi vi phạm của nhà thầu t
vấn xây dựng gồm 6 điều (từ Điều 19 đến Điều 24)
Mục này quy định việc xử phạt nhà thầu t vấn xây dựng có hành vi vi
phạm các quy định về : điều kiện năng lực hành nghề, hoạt động t vấn xây dựng
công trình, đấu thầu t vấn xây dựng công trình, về quy chuẩn xây dựng, tiêu

chuẩn xây dựng, sử dụng số liệu, tài liệu không hợp lệ trong hoạt động t vấn
đầu t xây dựng công trình, về quản lý chất lợng công trình xây dựng, về chế
độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, về nghiệm thu, thanh toán, quyết toán
công trình xây dựng
Chơng III- Hình thức và mức xử phạt-Các hành vi vi phạm hành chính
về quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà gồm18 điều ( từ
Điều 25 đến Điều 42)
Mục I - Hình thức và mức xử phạt các hành vi vi phạm quy định về quản
lý công trình hạ tầng đô thị gồm 12 điều ( từ Điều 25 đến Điều 36 )
Mục này quy định việc xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi



vi phạm các quy
định về : bảo vệ khu vực an toàn giếng nớc ngầm; bảo vệ khu vực an toàn
nguồn nớc mặt; bảo vệ hành lang an toàn tuyến ống nớc thô và đờng ống
truyền tải nớc sạch; bảo vệ an toàn các công trình kỹ thuật thuộc hệ thống cấp
nớc; bảo vệ, sử dụng mạng lới cấp nớc đô thị; bảo vệ, sử dụng hệ thống thoát
nớc; bảo vệ công viên, cây xanh công cộng;bảo vệ, sử dụng hè, lòng, lề đờng
phố; thu gom, vận chuyển và đổ rác thải ; bảo vệ, sử dụng hệ thống chiếu sáng
công cộng; bảo vệ, sử dụng hệ thống tuy nen, hào kỹ thuật và các công trình hạ
tầng đô thị khác;
Mục này cũng quy định việc xử phạt tổ chức đợc giao quản lý, vận hành,
khai thác các công trình, dịch vụ hạ tầng đô thị có hành vi vi phạm các quy định
về quản lý, vận hành, khai thác các công trình, dịch vụ hạ tầng đô thị
Mục II- Hình thức và mức xử phạt các hành vi vi phạm quy định về quản
lý sử dụng nhà gồm 6 điều ( từ Điều 37 đến Điều 42 )

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
15

Mục này quy định việc xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về
: đăng ký trớc bạ sang tên nhà ở; quản lý sử dụng nhà chung c;quản lý, sử
dụng công sở; cho ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài thuê
nhà;xử phạt tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài vi phạm các quy định về hợp đồng thuê nhà, chuyển nhợng hợp đồng
thuê nhà hoặc cho thuê lại nhà tại Việt Nam; xử phạt ngời Việt Nam định c ở
nớc ngoài có vi phạm các quy định mua nhà ở tại Việt Nam
Chơng IV- Thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà
gồm 3 mục, 10 điều ( từ Điều 43 đến Điều 52)
Mục I - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính gồm 5 điều ( từ Điều 43
đến Điều 47)
Mục này quy định về thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch ủy ban nhân dân
cấp xã , Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
lực lợng Thanh tra chuyên ngành và nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt
hành chính.
Mục II-Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính gồm 5 điều ( từ Điều 48 đến
Điều 52)
Mục này quy định về lập biên bản hành vi vi phạm; thời hạn ra quyết định
xử phạt, nộp và thu tiền phạt;chấp hành quyết định xử phạt; thẩm quyền ra quyết
định cỡng chế và cỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
tịch thu, xử lý tang vật, phơng tiện
Chơng V- Khiếu nại, tố cáo, khen thởng, xử lý vi phạm gồm 3 điều (
từ Điều 53 đến Điều 55)
Chơng này quy định về khiếu nại, tố cáo; khen thởng và xử lý vi phạm
Chơng VI- Điều khoản thi hành gồm 3 điều ( từ Điều 56 đến Điều 58)
Chơng này quy định về hiệu lực thi hành, h
ớng dẫn thực hiện và trách
nhiệm thi hành Nghị định
3. Các văn bản hớng dẫn Nghị định

Thông t số 01 /2005/TT-BXD ngày 21/01/2005 của Bộ Xây dựng- Hớng
dẫn chi tiết thi hành một số điều Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004
của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý
công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà.

II. nghị định số 209/2005/NĐ-CP ngy 16/12/2004 của chính phủ
về quản lý chất lợng công trình xây dựng

1. Sự cần thiết phải ban hành Nghị định

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
16
Sau hơn 1 năm thực hiện Quy định về quản lý chất lợng công trình xây
dựng ban hành kèm theo Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 của
Bộ trởng Bộ Xây dựng ( sau đây gọi tắt là Quy định 18/2003/QĐ-BXD), công
tác quản lý chất lợng công trình xây dựng nói chung và công tác nghiệm thu
công trình xây dựng nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, phù hợp với với
đòi hỏi của thực tế trong đổi mới quản lý xây dựng hiện nay.
Tuy vậy, có những quy định cha đợc hiểu rõ nên khi thực hiện còn cha
phù hợp, còn nhiều vấn đề quan trọng cha đợc quy định đòi hỏi phải đợc sửa
đổi, bổ sung. Mặt khác Quy định 18/2003/QĐ-BXD cần phải đợc soát xét một
cách toàn diện, bảo đảm phù hợp với Luật Xây dựng đợc Quốc hội nớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng
11 năm 2003.
Để đáp ứng những yêu cầu trên, Bộ Xây dựng đã soạn thảo Nghị định
quản lý chất lợng công trình xây dựng trên cơ sở Luật Xây dựng. Ngày
16/12/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 209/2004/NĐ-CP về quản
lý chất lợng công trình xây dựng.
2. Quan điểm và nguyên tắc soạn thảo
Việc chuẩn bị soạn thảo Nghị định về quản lý chất lợng công trình xây

dựng đã quán triệt các quan điểm chỉ đạo sau đây:
2.1. Nội dung Nghị định phải thống nhất với nội dung của Luật Xây dựng
để thiết lập đợc một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, trong đó có
quy định về phân loại và cấp công trình; quy định về quản lý chất lợng khảo sát
xây dựng, chất lợng thiết kế và chất lợng thi công xây dựng; quy định về bảo
hành và bảo trì công trình xây dựng; quy định về việc giải quyết sự cố công
trình; quy định về trách nhiệm của các Bộ và ủy ban nhân dân các cấp trong
công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng.
2.2. Nội dung của Nghị định là quy định cụ thể đối với những vấn đề mà
Luật Xây dựng giao cho Chính phủ quy định; hớng dẫn thực hiện những điều
mà Luật Xây dựng đã quy định nhng cha đủ chi tiết.
2.3. Phạm vi điều chỉnh của Nghị định phải bao quát đợc các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý chất lợng công trình xây dựng mà tr
ớc đây cha có
Nghị định hoặc mới chỉ đợc quy định tại các quyết định do Bộ Xây dựng và các
Bộ có công trình xây dựng chuyên ngành ban hành nhằm thống nhất, nâng cao
hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và thuận tiện cho việc áp dụng pháp
luật.
3. Bố cục và nội dung của Nghị định
Nghị định về quản lý chất lợng công trình xây dựng bao gồm 9 chơng,
39 Điều và 11 Phụ lục, cụ thể nh sau:
Chơng I- Những quy định chung gồm 3 điều (từ Điều 1 đến Điều 3).
Chơng này quy định về phạm vi và đối tợng áp dụng; hệ thống tiêu
chuẩn xây dựng; giám sát của nhân dân về chất lợng công trình xây dựng.

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
17
Chơng II- Phân loại, phân cấp công trình xây dựng gồm 02 điều (từ
Điều 4 đến Điều 5).
Chơng này quy định việc phân loại công trình xây dựng, phân cấp công

trình xây dựng. Tùy theo quy mô, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu xây dựng công trình
và tuổi thọ công trình xây dựng, mỗi loại công trình đợc chia thành năm cấp
bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV.
Chơng III- Quản lý chất lợng khảo sát xây dựng gồm 7 điều (từ Điều
6 đến Điều 12).
Chơng này quy định về nhiệm vụ khảo sát xây dựng; phơng án kỹ thuật
khảo sát xây dựng; nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; bổ sung nhiệm
vụ khảo sát xây dựng; trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ môi
trờng và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát; giám sát công tác
khảo sát xây dựng; nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
Chơng IV- Quản lý chất lợng thiết kế xây dựng công trình gồm 5 điều
(từ Điều 13 đến Điều 17).
Chơng này quy định thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi công; yêu cầu về
quy cách hồ sơ thiết kế; nghiệm thu hồ sơ thiết kế; thay đổi thiết kế xây dựng
công trình.
Chơng V- Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình gồm 12
điều (từ Điều 18 đến Điều 28).
Chơng này quy định tổ chức quản lý chất lợng thi công xây dựng công
trình; quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng công trình; quản lý chất
lợng thi công xây dựng của tổng thầu khi thực hiện hình thức tổng thầu thi công
xây dựng; giám sát chất lợng thi công xây dựng của chủ đầu t; giám sát tác
giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức nghiệm thu công trình xây
dựng; bản vẽ hoàn công; nghiệm thu công việc xây dựng; nghiệm thu bộ phận
công trình xây dựng, giai đoạn xây dựng; Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công
trình xây dựng, công trình xây dựng đa vào sử dụng;Kiểm tra và chứng nhận sự
phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
Chơng VI- Bảo hành công trình xây dựng gồm 2 điều (từ Điều 29 đến
Điều 30).
Chơng này quy định về bảo hành công trình xây dựng; trách nhiệm của các
bên trong thời gian bảo hành công trình.

Chơng VII- Bảo trì công trình xây dựng gồm 4 điều (từ Điều 31 đến Điều
34).
Chơng này quy định về cấp bảo trì công trình; thời hạn bảo trì công trình;
quy trình bảo trì công trình; trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc ngời quản lý sử
dụng công trình trong việc bảo trì công trình.
Chơng VIII- Sự cố công trình xây dựng gồm 2 điều (từ Điều 35 đến Điều
36).
Chơng này quy định về nội dung giải quyết sự cố công trình xây dựng và

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
18
hồ sơ sự cố công trình xây dựng.
Chơng IX- Tổ chức thực hiện gồm 3 điều (từ Điều 37 đến Điều 39).
Chơng này quy định trách nhiệm quản lý nhà nớc về chất lợng công
trình xây dựng; tổ chức thực hiện; hiệu lực thi hành.
Nghị định đợc in trên công báo tiếng Việt và tiếng Anh vào ngày
20/12/2004 nên có hiệu lực bắt đầu từ ngày 05/01/2005.
4. Các văn bản hớng dẫn Nghị định
a) Thông t số 11/2005/TT-BXD ngày 14/7/2005 Hớng dẫn kiểm tra và
chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
b) Thông t số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Hớng dẫn một số nội
dung về Quản lý chất lợng công trình xây dựng và Điều kiện năng lực của tổ
chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng cùng có hiệu lực từ ngày 15/8/2005.

III. Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngy 24/01/2005 của Chính phủ
về quản lý quy hoạch xây dựng
1. Sự cần thiết phải ban hành Nghị định
Căn cứ Luật Xây dựng đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ t thông qua và
thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 8/3/2004 về việc triển khai thi hành Luật
Xây dựng của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã sửa đổi, bổ sung Dự thảo;

lấy ý kiến góp ý của các Bộ, ngành ở trung ơng, đi khảo sát và tổ chức hội thảo
lấy ý kiến của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các
Sở Xây dựng, các doanh nghiệp; tiếp nhận ý kiến đóng góp bằng văn bản của các
tổ chức, cá nhân. Nhìn chung, các ý kiến đều đồng tình với nguyên tắc xây dựng,
bố cục và nội dung của dự thảo Nghị định và nhất trí đề nghị Chính phủ ban
hành Nghị định để thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 phù hợp với hiệu lực
thi hành của Luật Xây dựng.
2. Quan điểm và nguyên tắc soạn thảo
Việc chuẩn bị soạn thảo Nghị định về quy hoạch xây dựng đã quán triệt
các quan điểm chỉ đạo sau đây:
2.1. Nội dung Nghị định phải thống nhất với nội dung của Luật Xây dựng
để thiết lập đợc một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, thể chế hoá
đầy đủ nội dung Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về "tiếp tục xây dựng
đồng bộ và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện lực,
thông tin, thuỷ lợi, cấp thoát nớc phát triển mạng lới đô thị phân bố hợp lý
trên các vùng. Hiện đại hoá các thành phố lớn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá
nông thôn. Không tập trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân c vào các đô
thị lớn Tăng cờng công tác quy hoạch và kiến trúc đô thị, nông thôn."
2.2. Nội dung của Nghị định là quy định cụ thể đối với những vấn đề mà
Luật Xây dựng giao cho Chính phủ quy định; hớng dẫn thực hiện những điều
mà Luật Xây dựng đã quy định nhng cha đủ chi tiết, cần quy định cụ thể hơn;

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
19
đồng thời quy định rõ trách nhiệm và chế tài đối với các chủ thể trong từng công
việc, thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong quá trình lập, thẩm định, phê
duyệt quy hoạch xây dựng sao cho đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng.
2.3. Phạm vi điều chỉnh của Nghị định phải bao quát đợc các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý quy hoạch xây dựng mà trớc đây đã đợc điều chỉnh
trong nhiều nghị định khác nhau, nhằm giảm bớt số lợng văn bản quy phạm

pháp luật về quy hoạch xây dựng và thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật.
3. Bố cục và nội dung của Nghị định
Nghị định về quản lý quy hoạch xây dựng dựng bao gồm 4 chơng, 56
điều. Cụ thể nh sau:
Chơng I- Những quy định chung gồm 4 điều (từ Điều 1 đến Điều 4).
Chơng này quy định về phạm vi điều chỉnh; trình tự lập và phê duyệt đồ
án quy hoạch xây dựng; lu trữ hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng; trách nhiệm lấy
ý kiến về quy hoạch xây dựng.
Những quy định chung của Nghị định quy định rõ đây là Nghị định hớng
dẫn các quy định của Luật Xây dựng về lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy
hoạch xây dựng, năng lực hành nghề của cá nhân, năng lực hoạt động thiết kế
quy hoạch xây dựng của tổ chức; quy định quy hoạch xây dựng phải đợc thể
hiện trên đồ án quy hoạch xây dựng và theo một trình tự nhất định; chủ đầu t
phải nộp hồ sơ lu trữ, cơ quan quản lý nhà nớc về quy hoạch xây dựng có
trách nhiệm lu trữ hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng; trong quá trình lập quy
hoạch xây dựng, tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch có trách nhiệm thăm dò ý
kiến của các tổ chức, cơ quan có liên quan, nguyện vọng của nhân dân trong khu
vực quy hoạch.
Chơng II- Lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng gồm 7 mục,
40 điều (từ Điều 5 đến Điều 44).
Mục 1- Quy hoạch xây dựng vùng, gồm 8 điều (từ Điều 5 đến Điều 12)
quy định đối tợng, thời hạn và thời gian lập quy hoạch xây dựng vùng; nhiệm
vụ quy hoạch xây dựng vùng; căn cứ lập; nội dung, hồ sơ đồ án quy hoạch xây
dựng vùng trong đó có tỷ lệ các loại bản đồ, bản vẽ; quy định về quản lý quy
hoạch xây dựng vùng; thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch xây
dựng vùng; điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng.
Mục 2- Quy hoạch chung xây dựng đô thị, gồm 8 điều (từ Điều 13 đến
Điều 20) quy định đối tợng, thời hạn và thời gian lập quy hoạch chung xây
dựng đô thị; nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị, căn cứ lập, nội dung,
hồ sơ đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị trong đó có tỷ lệ các loại bản đồ,

bản vẽ; quy định về quản lý quy hoạch chung xây dựng đô thị; thẩm định, phê
duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị; điều chỉnh quy hoạch
chung xây dựng đô thị.
Mục 3- Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, gồm 9 điều (từ Điều 21 đến
Điều 29) quy định đối tợng, thời hạn và thời gian lập quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị; nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị; căn cứ lập; nội dung;

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
20
hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị trong đó có tỷ lệ các loại bản đồ,
bản vẽ; quy định về quản lý quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị; thẩm định, phê
duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị; điều chỉnh quy hoạch
chi tiết xây dựng đô thị.
Mục 4- Thiết kế đô thị, gồm 2 điều (từ Điều 30 đến Điều 31) quy định
thiết kế đô thị trong quy hoạch chung xây dựng đô thị và quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị nhằm quản lý kiến trúc, cảnh quan chung của toàn đô thị cũng nh
từng khu vực, từng đờng phố.
Mục 5- Quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn, gồm 6 điều (từ Điều
32 đến Điều 37) quy định đối tợng, thời hạn và thời gian lập quy hoạch xây
dựng điểm dân c nông thôn; nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân c nông
thôn; căn cứ lập; nội dung; hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng điểm dân c nông
thôn trong đó có tỷ lệ các loại bản đồ, bản vẽ; quy định về quản lý quy hoạch
xây dựng điểm dân c nông thôn; thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy
hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn; điều chỉnh quy hoạch xây dựng điểm
dân c nông thôn.
Mục 6- Quản lý quy hoạch xây dựng, gồm 4 điều (từ Điều 38 đến Điều 41)
quy định công bố quy hoạch xây dựng; hình thức công bố, công khai; cắm mốc
chỉ giới, cốt xây dựng trên thực địa; cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng.
Mục 7- Vốn lập quy hoạch xây dựng, gồm 3 điều (từ Điều 42 đến Điều 44)
quy định nguồn vốn để lập quy hoạch xây dựng; sử dụng vốn ngân sách nhà

nớc cho công tác quy hoạch xây dựng; lập, phê duyệt dự toán chi phí cho từng
đồ án quy hoạch xây dựng; thanh toán, quyết toán vốn cho từng đồ án quy hoạch
xây dựng.
Chơng III- Năng lực hành nghề của cá nhân, năng lực hoạt động thiết
kế quy hoạch xây dựng của tổ chức, gồm 8 điều (từ Điều 46 đến Điều 53).
Chơng này quy định điều kiện cấp chứng chỉ đối với Chủ nhiệm đồ án quy
hoạch xây dựng, Chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng, cá
nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch xây dựng; trách nhiệm của ngời
đợc cấp chứng chỉ; thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch
xây dựng cho cá nhân; điều kiện năng lực hoạt động thiết kế quy hoạch xây dựng
của tổ chức; phạm vi hoạt động của tổ chức thiết kế quy hoạch xây dựng; điều
kiện của cá nhân, tổ chức nớc ngoài thiết kế đồ án quy hoạch xây dựng tại Việt
nam.
Chơng IV- Tổ chức thực hiện
gồm 3 điều (từ Điều 54 đến Điều 56).
Chơng này quy định trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp, các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm thực hiện và phối hợp thực
hiện; điều khoản thi hành.
4. Các văn bản hớng dẫn thực hiện Nghị định
a) Thông t số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
21
b) Định mức chi phí quy hoạch xây dựng đợc ban hành kèm theo Quyết
định số 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng

IV. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngy 07/02/2005 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình


1. Về sự cần thiết phải ban hành nghị định
Căn cứ Luật Xây dựng đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ t thông qua và
thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 8/3/2004 về việc triển khai thi hành Luật
Xây dựng của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã sửa đổi, bổ sung Dự thảo;
lấy ý kiến góp ý của các Bộ, ngành ở trung ơng, đi khảo sát và tổ chức hội thảo
lấy ý kiến của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các
Sở Xây dựng, các doanh nghiệp; tiếp nhận ý kiến đóng góp bằng văn bản của các
tổ chức, cá nhân. Nhìn chung, các ý kiến đều đồng tình với nguyên tắc xây dựng,
bố cục và nội dung của Dự thảo Nghị định và nhất trí đề nghị Chính phủ ban
hành Nghị định để thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 phù hợp với hiệu lực
thi hành của Luật Xây dựng.
2. Quan điểm và nguyên tắc soạn thảo nghị định
Việc chuẩn bị soạn thảo Nghị định về quản lý dự án đầu t xây dựng công
trình đã quán triệt các quan điểm chỉ đạo sau đây:
2.1. Nội dung Nghị định phải thống nhất với nội dung của Luật Xây dựng
để thiết lập đợc một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ, trong đó có
quy định thẩm quyền, trách nhiệm của ngời phê duyệt dự án đầu t xây dựng
công trình, thiết kế công trình phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết
định của mình; quy định tổ chức tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều
kiện năng lực hoạt động xây dựng, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có
năng lực nghề nghiệp, tổ chức, cá nhân đảm nhận công việc phải chịu trách
nhiệm về công việc do mình đảm nhận và bồi thờng thiệt hại do lỗi của mình
gây ra.
2.2. Nội dung của Nghị định là quy định cụ thể đối với những vấn đề mà
Luật Xây dựng giao cho Chính phủ quy định; hớng dẫn thực hiện những điều
mà Luật Xây dựng đã quy định nhng cha đủ chi tiết.
2.3. Phạm vi điều chỉnh của Nghị định phải bao quát đợc các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý dự án đầu t xây dựng công trình mà trớc đây đã đợc
điều chỉnh trong nhiều nghị định khác nhau nh dự án đầu t xây dựng; cấp giấy
phép xây dựng; lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; hợp đồng xây

dựng; điều kiện năng lực của tổ chức cá nhân lập và thực hiện dự án đầu t xây
dựng công trình nhằm giảm bớt số lợng văn bản quy phạm pháp luật về quy
hoạch xây dựng và thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật.
3. Bố cục và nội dung cơ bản của Nghị định

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
22
Nghị định về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình bao gồm 6 chơng,
69 điều. Cụ thể nh sau:
Chơng I- Những quy định chung gồm 3 điều (từ Điều 1 đến Điều 3).
Chơng này quy định về phạm vi áp dụng; phân loại dự án và phơng thức
quản lý dự án đầu t xây dựng công trình; chủ đầu t xây dựng công trình.
Những quy định chung của Nghị định hớng dẫn các quy định của Luật
Xây dựng về lập, thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình; hợp đồng trong
hoạt động xây dựng; điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu t
xây dựng, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng và giám sát xây dựng công trình.
Đồng thời phân loại dự án đầu t xây dựng công trình theo quy mô, tính chất,
nguồn vốn đầu t, phơng thức quản lý dự án; phân biệt các chủ đầu t theo
nguồn vốn.
Chơng II- Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng công
trình, gồm 10 điều (từ Điều 4 đến Điều 13).
Chơng này quy định về lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình; thẩm
định Báo cáo đầu t và cho phép đầu t xây dựng công trình; lập dự án đầu t
xây dựng công trình; nội dung phần thuyết minh của dự án;Nội dung thiết kế cơ
sở của dự án; thẩm quyền quyết định đầu t xây dựng công trình; hồ sơ trình phê
duyệt dự án đầu t xây dựng công trình; thẩm quyền thẩm định dự án đầu t xây
dựng công trình; nội dung thẩm định dự án đầu t xây dựng công trình; báo cáo
kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình; điều chỉnh dự án đầu t xây dựng công
trình.
Chơng III- Thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình, gồm 6 mục

30 điều (từ Điều 14 đến Điều 43).
Mục 1- Thiết kế, dự toán công trình xây dựng, gồm 3 điều (từ Điều 14 đến
Điều 16).
Mục này quy định các bớc thiết kế xây dựng công trình; hồ sơ thiết kế,
dự toán xây dựng công trình; thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng
công trình
Mục 2- Giấy phép xây dựng, gồm 7 điều (từ Điều 17 đến Điều 23).
Mục này quy định giấy phép xây dựng công trình; hồ sơ xin cấp giấy phép
xây dựng công trình; hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở nông thôn; tiếp
nhận hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng; thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
trách nhiệm của cơ quan cấp giấy phép xây dựng; gia hạn giấy phép xây dựng.
Mục 3- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng, gồm 5 điều (từ Điều
25 đến Điều 29).
Mục này quy định các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây
dựng; đấu thầu rộng rãi; đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu; thi tuyển lựa chọn nhà
thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng; đấu thầu lựa chọn nhà thầu t vấn
xây dựng công trình; đấu thầu lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình;

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
23
đấu thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế, cung ứng vật t thiết bị, thi công xây dựng
công trình (tổng thầu EPC).
Mục 4- Thi công xây dựng công trình, gồm 5 điều (Điều 30 đến Điều 34).
Mục này quy định việc quản lý tiến độ xây dựng công trình; quản lý khối
lợng thi công xây dựng công trình; quản lý an toàn lao động trên công trờng
xây dựng; quản lý môi trờng xây dựng.
Mục 5- Các hình thức quản lý dự án đầu t xây dựng công trình, gồm 3
điều (từ Điều 35 đến Điều 37).
Mục này quy định các hình thức quản lý dự án, nhiệm vụ và quyền hạn
của chủ đầu t trong trờng hợp thành lập Ban quản lý dự án; nhiệm vụ và quyền

hạn của Ban quản lý dự án; nhiệm vụ của chủ đầu t và tổ chức t vấn quản lý dự
án
Mục 6- Quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công trình, gồm 8 điều (từ
Điều 36 đến Điều 43).
Mục này quy định nguyên tắc quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công
trình; tổng mức đầu t của dự án đầu t xây dựng công trình; dự toán và tổng dự
toán xây dựng công trình; tạm ứng vốn đầu t xây dựng công trình; thanh toán
vốn đầu t xây dựng công trình; quyết toán vốn đầu t xây dựng công trình.
Chơng IV- Hợp đồng trong hoạt động xây dựng gồm 4 điều (từ Điều 44
đến Điều 47).
Chơng này quy định nguyên tắc chung ký kết hợp đồng trong hoạt động
xây dựng; hồ sơ của hợp đồng xây dựng; đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng;
phơng thức thanh toán hợp đồng xây dựng.
Chơng V- Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây
dựng gồm 20 điều (từ Điều 48 đến Điều 67).
Chơng này quy định điều kiện năng lực đối với chủ nhiệm lập dự án; điều
kiện năng lực đối với tổ chức lập dự án; điều kiện cấp chứng chỉ chủ nhiệm khảo
sát xây dựng; điều kiện năng lực đối với tổ chức khảo sát xây dựng; điều kiện
cấp chứng chỉ hành nghề chủ nhiệm thiết kế; điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề
chủ trì thiết kế; điều kiện năng lực đối với tổ chức thiết kế công trình; điều kiện
cấp chứng chỉ hành nghề đối với cá nhân giám sát thi công xây dựng; điều kiện
năng lực đối với chỉ huy trởng công tr
ờng; điều kiện năng lực đối với tổ chức
thi công xây dựng công trình; điều kiện năng lực đối với Giám đốc ban quản lý
dự án; điều kiện năng lực đối với tổ chức quản lý dự án; điều kiện cấp chứng chỉ
hành nghề đối với cá nhân hành nghề độc lập khảo sát, thiết kế công trình xây
dựng; thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát, thiết kế công trình xây
dựng cho cá nhân; trách nhiệm của ngời đợc cấp chứng chỉ; điều kiện của cá
nhân, tổ chức nớc ngoài lập dự án, quản lý dự án, khảo sát xây dựng, thiết kế
xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng tại Việt nam.

Chơng VI- Điều khoản thi hành gồm 2 điều (từ Điều 68 đến Điều 69).

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
24
Chơng này quy định trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp, các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm thực hiện và phối
hợp thực hiện, hớng dẫn xử lý các vấn đề chuyển tiếp; điều khoản thi hành.
4. Các văn bản hớng dẫn Nghị định
a)Thông t số 02/2005/TT-BXD ngày 25/02/2005 của Bộ Xây dựng
Hớng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng
b) Thông t số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công trình
c) Thông t số 05/2005/TT-BXD ngày 2/4/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
d) Thông t số 06/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn phơng pháp xây dựng giá ca máy và thiết bị thi công
e) Thông t số 07/2005/TT-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn phơng pháp quy đổi chi phí dự án đầu t xây dựng công trình tại thời điểm
bàn giao đa vào sử dụng
g) Thông t số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn Hớng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây
dựng công trình và xử lý chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP
ngày 07/02/2005 của Chính phủ
h) Thông t số 09/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn một số nội dung về giấy phép xây dựng
i) Thông t số 14/2005/TT-BXD ngày 10/8/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng
k) Thông t số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây dựng
hớng dẫn điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng công trình
l) Định mức dự toán xây dựng cơ bản đoc ban hành kèm theo Quyết định

số 05/2005/QĐ-BXD ngày 24/01/005 của Bộ tr
ởng Bộ Xây dựng
m) Quy chế áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài trong hoạt động xây
dựng ở Việt Nam" đoc ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BXD
ngày 07/4/005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng
n) Định mức chi phí quản lý dự án đầu t xây dựng công trình đợc ban
hành kèm theo Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/ 2005 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng.
o) Định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình đợc ban
hành kèm theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng
p) Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công
trình đợc ban hành kèm theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005
của Bộ trởng Bộ Xây dựng

Pháp luật trong quản lý chất lợng công trình xây dựng 05/2006
25
q) Quy chế cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc s, kỹ s hoạt động xây
dựng đợc ban hành kèm theo Quyết định số 15 /2005/QĐ-BXD ngày 25/4/2005
của Bộ trởng Bộ Xây dựng
r) Danh sách các cơ sở đào tạo đợc công nhận bồi dỡng nghiệp vụ giám
sát thi công xây dựng công trình đợc ban hành kèm theo Quyết định số 1335
/QĐ-BXD ngày 24/6/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng
s) Chơng trình khung bồi dỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng
công trình đợc ban hành kèm theo Quyết định số1857/QĐ-BXD ngày 29/9/
2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng
t) Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng đợc ban hành
kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/7/2005 của Bộ trởng Bộ
Xây dựng
u) Định mức dự toán khảo sát xây dựng đoc ban hành kèm theo Quyết

định số 28/2005/QĐ-BXD ngày 10/8/005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng
v) Định mức dự toán xây dựng công trình -Phần lắp đặt (hệ thống điện
trong công trình, ống và phụ tùng ống, bảo ôn đờng ống. Phụ tùng và thiết bị
khoan khai thác nớc ngầm ) đợc ban hành kèm theo quyết định số
33/2005/QĐ-BXD ngày 04/10/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng
x) Định mức dự toán duy trì hệ thống thoát nớc đô thị đoc ban hành
kèm theo Quyết định số 37/2005/QĐ-BXD ngày 02/11/2005 của Bộ trởng Bộ
Xây dựng
y) Định mức dự toán duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng đoc ban
hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BXD ngày 02/11/2005 của Bộ
trởng Bộ Xây dựng
w) Định mức dự toán xây dựng công trình-Phần thí nghiệm điện đờng
dây và trạm biến áp" đoc ban hành kèm theo Quyết định số 39/2005/QĐ-BXD
ngày 11/11/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng
z) Các công văn hớng dẫn :
- Công văn số 2200 BXD-VKSTK ngày 27/10/2005 - Bộ Xây dựng hớng
dẫn về thẩm định thiết kế cơ sở thuộc dự án đầu t xây dựng công trình
- Công văn số 2646 /BXD-XL ngày 23/12/2005-Bộ Xây dựng hớng dẫn,
giải thích thực hiện thống nhất các nội dung về cấp chứng chỉ hành nghề
- Công văn số 2685 /BXD-KTTC ngày 27/12/2005- Bộ Xây dựng hớng
dẫn bổ sung một số điểm trong Thông t số 02/2005/TT- BXD và Thông t số
04/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng

V. Nghị định số 46/2005/NĐ-CP ngy 06/4/2005 của Chính phủ
về tổ chức v hoạt động của Thanh tra Xây dựng

×