Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 20 trang )


CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG
VỀ KIM LOẠI

TIẾT 27: VỊ TRÍ CỦA
KIM LOẠI TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA
KIM LOẠI


TIẾT 27: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU
TẠO CỦA KIM LOẠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI


I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN

Quan sát bảng tuần hoàn em hãy cho
biết vị trí của kim loại trong bảng tuần
hoàn?


I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:



I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN

Các nguyên tố kim loại nằm ở:
- Các nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA(trừ
B) và một phần nhóm IVA, VA,
VIA
- Các nhóm IB đến nhóm VIIIB
- Họ lantan và họ actini


II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử của của hầu hết các
nguyên tố kim loại đều có ít
electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2,3
electron). Chúng có xu hướng
nhường 1,2,3 electron.


ĐIỆN TÍCH HẠT
NHÂN

3+

CÁC NGUYÊN
TỐ CHU KỲ 2

Li


Bán kínhnguyên tử

:

CÁC NGUYÊN
TỐ CHU KỲ 3

Bán kínhnguyên tử

:

0.123

4+

5+

6+

7+

8+

9+

Be

B


C

N

O

F

0.089

0.080

3+
11+

12+

13+

14+

15+

16+

17+

Na

Mg


Al

Si

P

S

Cl

Na

Mg

Si

P

0.157

0.136

Al

0.125

0.077 0.070 0.066 0.064

0.117


S

Cl

0.110 0.104 0.099

Hãy so sánh điện tích hạt nhân và bán kính
nguyên tử của các nguyên tố kim loại so với phi
kim trong cùng chu kì?


II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
2.Cấu tạo tinh thể

Ba kiểu mạng tinh thể phổ biến:
+

+

+
+

+

+

+
+
+


+

NÚT
MẠNG

+
+

++
+

+

+

+

+

MTT lập
Phương
tâm diện
Cu,Ag,Al…

++

Ion dương
e tự do


+
+

++
+

+

+

+

+

MTT lục phương
Be, Mg,Zn…

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+
+

MTT lập
Phương
Tâm khối
Li,Na,K…


II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là gì?
Lực hút tĩnh điện

Lực hút tĩnh điện

+

+

Chú thích

+

Ion
dương
KL

e Tự do


II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
3. Liên kết kim loại
Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử
và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham
gia của các e tự do.


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết
kim loại và liên kết ion ?
Xét liên kết kim loại
Lực hút tĩnh điện

Lực hút tĩnh điện

+

+

Xét liên kết ion trong phân tử NaCl


Na

+

Lực hút tĩnh điện

Cl

-


*Liên kết kim loại và liên kết ion:
Giống nhau: Đều do lực hút tĩnh điện giữa
các phần tử mang điện tích trái dấu.
Khác nhau :
- Lực hút tĩnh điện giữa các phần tử mang điện
trái dấu trong liên kết kim loại là ion dương kim
loại và các electron tự do.
- Trong liên kết ion là do các ion dương và ion
âm hút nhau.


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên
kết kim loại và liên cộng hóa trị ?
Xét liên kết kim loại

+

e chung của tất các nguyên tử và

ion KL trong MTT tham gia

+

Xét liên kết CHT trong phân tử HCl
e chung của 2 nguyên tử H và Cl

H

Cl


* Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị:
Giống nhau: Liên kết cộng hoá trị và liên kết
kim loại đều do những electron hoá trị được dùng
chung giữa các nguyên tử.
Khác nhau :
- Những( e )chung trong liên kết kim loại là của
toàn bộ những nguyên tử có mặt trong đơn chất.
- Trong liên kết CHT là cặp( e )dùng chung giữa
2 nguyên tử liên kết với nhau.


Từ khóa của ô chữ gồm 7 chữ cái

1 E L E C T
2 N H Ô
3 S
4 N I K E


R O N
M
Ắ T
N

1.Đây
Đâylàlànguyên
một
thành
phần
của
4.
Nguyên
tố
đứng
sau
Fe
trong
dãy
3.
tố

khối
lượng
2.Nguyên
tố nào
được
Từ khóa của
ô chữ
gồmdùng

7 chữlàm
cái.
nguyên
tử?
hoạt
động

gì?

56.
dây cáp dẫn điện



BÀI TẬP
Bài 1. Cation R+ có cấu hình electron ở phân
lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R
A. F

B. Na

C.K

D. Cl


Bài 2. Hòa tan 1,44gam một kim loại hóa trị II
trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung
hòa axit dư trong dung dịch thu được,phải dùng
hết 30ml dung dịch NaOH 1M.Kim loại đó là

A.Ba

B. Ca

C. Mg

D.Be


- Bài 1,2,3,5,7,9 trang 82 SGK
- Đọc trước bài 18



×