Tải bản đầy đủ (.) (31 trang)

Bài 28. Các oxit của cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU

MÔN: HÓA HỌC 9
LỚP: 9A2
Gi¸o viªn : Trương Thế Thảo


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
P2O5 + H2O →
SO3 + Ca(OH)2 →
SO2 + BaO →
Từ đó hãy cho biết tính chất hóa học của oxit axit?
Câu hỏi 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho
biết vai trò của C0 trong các phản ứng?
a. C + CuO t
0
t
b. C + PbO
c. C + CO2

t0

t0
d. C + FeO 0
t

e. C + O2



Kiểm tra bài cũ:
Đáp án câu hỏi 1:
* Các phương trình hóa học:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO3 + Ca(OH)2 → CaSO4 + H2O
SO2 + BaO → BaSO3
* Tính chất hóa học của oxit axit:
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung
dịch axit.
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối
và nước.
- Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành
muối


Kiểm tra bài cũ:
Đáp án câu hỏi 2:
* Các phương trình hóa học:
0
t
a. C + 2CuO CO2 + 2Cu
0
t
b. C + 2PbO CO2 + 2Pb
t0

c. C + CO2

2CO


e. C + O2

CO2 + 2Fe
CO2

t0
d. C + 2FeO0
t

* Vai trò của C trong các phản ứng: C có vai trò là chất khử


Thông tin thời sự:
* Chiều 6-2-2011, chín thanh niên (trong đó có hai nữ) được
phát hiện đã chết tại ngôi nhà 122 Nguyễn Văn Hới, phường
Cát Bi, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Nguyên nhân
ban đầu được xác định là ngạt thở, thiếu oxy, ngộ độc khí
CO2 do nổ máy ôtô trong phòng kín. (Theo baomoi.com)
* Trong hai ngày (26 và 27.12 . 2011), tại Hà Tĩnh đã liên tiếp
xảy ra 2 vụ ngộ độc khí than (chủ yếu là khí CO) khiến 4
người tử vong và 2 người nhập viện trong tình trạng nguy
kịch. (Theo: 24h.com.vn)
* Mỗi năm Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai (Hà
Nội) cấp cứu từ 10 đến 20 bệnh nhân ngộ độc do hít phải
khí than (Chứa CO, CO2, NO2, SO2 …). Bên cạnh những ca
tử vong, cũng có không ít người không thể trở lại bình
thường do não bị ảnh hưởng, thậm chí có người chỉ còn
sống thực vật. (Theo: vnexpress.net)



Tiết: 34
BÀI 28: CÁC

OXIT CỦA CACBON


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:
Hãy cho biết công thức phân
tử của Cacbon oxit?
- Công thức phân tử: CO
 Hãy tính phân tử khối của
- Phân tử khối: 28
Cacbon oxit?

CO = 12 + 16 = 28 đ.v.C


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:

?Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan của CO trong nước?
?Tính tỉ khối của CO đối với không khí?
Hb + CO → HbCO (cacbôxihêmôglôbin)


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:

CO thuộc loại oxit nào?

Thế nào là oxit trung tính?


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:

0
CO + CuO t CO2 + Cu

Quan sát hình vẽ và thí
nghiệm sau. Viết PTHH
Viết
PTHH
CO khử Fe2O3,
cho phản
ứng?
Fe3O4 trong quá trình luyện
gang?


CO


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:

0
CO + CuO t CO2 + Cu

2CO + O2


Viết PTHH cho phản ứng?

t0

2CO2


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:

0
CO + CuO t CO2 + Cu

2CO + O2

? Dựa vào tính chất của CO, em
hãy nêu một số ứng dụng của CO
trong đời sống và sản xuất?

t0

2CO2


CO có quá nhiều trong không khí làm giảm khả năng
hấp thụ oxy, dẫn đến mô bị phá hủy và có khả năng gây tử
vong. Tùy thuộc vào mức độ và thời gian tiếp xúc, ngộ độc
CO có thể gây ra:
+ Tổn thương não vĩnh viễn.

+ Thiệt hại cho tim, có thể dẫn đến biến chứng nguy
hiểm tính mạng.
CO là sản phẩm của các thiết bị tạo khói đốt cháy,
chẳng hạn như đốt khí hoặc các sản phẩm xăng dầu khác, gỗ
và các loại nhiên liệu khác (than)... Nguy cơ ngộ độc CO
xảy ra khi CO tích tụ quá nhiều trong một không gian kín,
thông khí kém. Thông khí là biện pháp phòng ngừa đơn
giản ngộ độc khí CO: Cần đun than ở nơi thoáng, có gió.
Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong
phòng kín.


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:

II. CACBON ĐIOXIT:


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28) Hãy cho biết công thức phân tử
của Cacbon đioxit?
1. Tính chất vật lý:
Hãy tính phân tử khối của
2. Tính chất hóa học:
Cacbon đioxit?
- CO là oxit trung tính.
CO2 = 12 + 16.2 = 44 đ.v.C
- CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT:

- Công thức phân tử: CO2
- Phân tử khối: 44


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
đioxit
(còn gọi
là khíem
Hãy nêu
những
gì các
I. CACBON OXIT: (CO=28) Cacbon
cacbonic)
là 1Cacbon
chất khí rất
biết
được về
đioxit
1. Tính chất vật lý:
quen
(CO
) –thuộc
Ghi với
vàomỗi
vởchúng
thí ta.
2
2. Tính chất hóa học:
Nhưng thực tế chúng ta đã
nghiệm?

- CO là oxit trung tính.
hiểu gì về cacbon đioxit?
 Em hãy đề xuất các câu
- CO là chất khử.
hỏi nhằm nghiên cứu, tìm
3. Ứng dụng:
hiểu về tính chất vật lý, tính
II. CACBON ĐIOXIT:
chất hóa học và ứng dụng
của Cacbon đioxit?
- Công thức phân tử: CO2
=> Ghi các câu hỏi vào vở
- Phân tử khối: 44
thí nghiệm.


Câu hỏi

Thí nghiệm

Hiện
Kết luận,
tượng, kiến thức
PTHH
mới
(nếu có)

- TN1: Cho dd HCl t/dụng với muối cacbonat
1. CO2 có trạng thái, màu sắc,
→ Quan sát

mùi như thế nào?
- TN2: đưa que đóm đang cháy vào ống nghiệm
2. CO2 có duy trì sự cháy và sự đựng khí CO ; dẫn khí CO vào ống nghiệm có
2
2
hô hấp không?
1 con kiến rồi đậy chặt nút lại
3. CO2 có tác dụng được với - TN3: Dẫn khí CO2 vào
nước để tạo ra dung dịch axit ống nghiệm chứa nước cất
có mẩu giấy quì tím
hay không?
4. CO2 có tác dụng với dung
dịch bazơ để tạo thành muối
được không?
5. CO2 có tác dụng được với
oxit bazơ để tạo thành muối
không?
6. CO2 có những ứng dụng gì
trong đời sống con người?

- TN4: Dẫn khí CO2 vào
dung dịch nước vôi trong
- TN5: Nhớ lại hiện tượng
CaO để ngoài không khí.
- TN6: Nhớ lại kiến thức
thực tế, thảo luận nhóm.


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
 Nêu trạng thái, màu sắc của

I. CACBON OXIT: (CO=28)
CO2?
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hóa học:
 Tính tỉ khối của CO2 so với
- CO là oxit trung tính.
không khí?
- CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
- CO2 là chất khí không màu,
không mùi, nặng hơn không
khí.
- CO2 không duy trì sự sống và
sự cháy.
- CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa
rắn → nước đá khô.

CO2

CO2


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hóa học:
- CO là oxit trung tính.
- CO là chất khử.

3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT:
(CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
- CO2 là chất khí không màu,
không mùi, nặng hơn không
khí.
- CO2 không duy trì sự sống và
sự cháy.
- CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa
rắn → nước đá khô.

2. Tính chất hóa học:
CO2 có tính chất hóa học của
một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành
axit cacbonic
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy
thành CO2 và H2O.

CO2 thuộc loại oxit nào?
Trình bày thí nghiệm
CO2 tác dụng với nước?


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:
(CO=28)

1. Tính chất vật lý:
2. Tính chất hóa học:
CO là oxit trung
tính.
CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT:
(CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí
không màu, không
mùi, nặng hơn
không khí.
CO2 không duy trì
sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm
lạnh sẽ hóa rắn →
nước đá khô.

2. Tính chất hóa học: có tính chất của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành axit cacbonic
CO
H

H
2 +xảy
2Ora
2CO
3 vôi sống

Nêuphương
hiện tượng
khi
để
Viết
trình
hóa
học
của
phản ứng?
-H
ngoài
khôngbền,
khí?dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
2CO3 không
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối
cacbonat.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Nêu
hiện
tượng
trình
học
khigiữa
dẫn
củaCO
khí
phản

CO
ứng?
-Viết
Tùyphương
thuộc
vào
tỉ xảy
lệhóa
sốramol
bazơ

2 và
2
có dung
thể tạodịch
muốinước
trungvôi
hòa,trong?
muối axit hay hỗn hợp
vào
hai muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối cacbonat.
CO2 + CaO → CaCO3


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu,

không mùi, nặng hơn không
khí.
CO2 không duy trì sự sống và
sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa
rắn → nước đá khô.
2. Tính chất hóa học: có tính chất
của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành
axit H2CO3
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy
thành CO2 và H2O.

b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch
bazơ tạo muối cacbonat.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
- Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa
CO2 và bazơ mà có thể tạo muối
trung hòa, muối axit hay hỗn hợp
hai muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối
cacbonat.
CO2 + CaO → CaCO3
3.Ứng dụng:



? Em hãy nêu một số
ứng dụng của CO2
trong đời sống và sản
xuất?

ỨNG
DỤNG
CỦA
CO2


Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu,
không mùi, nặng hơn không
khí.
CO2 không duy trì sự sống và
sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa
rắn → nước đá khô.
2. Tính chất hóa học: có tính chất
của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành
axit H2CO3
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy
thành CO2 và H2O.


b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch bazơ
tạo muối cacbonat.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
- Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2
và bazơ mà có thể tạo muối trung
hòa, muối axit hay hỗn hợp hai
muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối
cacbonat.
CO2 + CaO → CaCO3
3.Ứng dụng:
CO2 dùng để chữa cháy, bảo
quản thực phẩm, dùng trong sản
xuất nước giải khát có gaz, sản
xuất sô đa, phân đạm, urê…


CO2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×