Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 25 trang )

VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A1
MÔN: HÓA HỌC

Giáo viên: Lê Thị Thu Huấn
Năm học : 2014 - 2015


Câu 1: Gang là gì? thép là gì? Nêu ứng dụng của
chúng trong đời sống và trong công nghiệp? (8đ)
Đáp án:
- Gang là hợp kim của sắt với C (C chiếm từ 2-5%) và
một số nguyên tố khác như Mn, Si, S, P…
-Thép là hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố
khác như Mn, Si, S, P… trong đó C < 2%.
-Gang và thép có nhiều ứng dụng trong đời sống và
trong công nghiệp như: chế tạo máy, tàu thuỷ, xây
dựng…


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN


Tiết 27-BàiSỰ
21: ĂN

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM


LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim
do tác dụng hóa học trong môi trường.

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

Quan sát các mẫu vật đã làm thí nghiệm
và hoàn thành phiếu học tập


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

TN

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

Hiện tượng

Nhận xét

Không khí khô

Không có hiện
tượng

Đinh có màu trắng,
sự ăn mòn không
xảy ra

2

Nước, không khí

Có gỉ sét

Có gỉ, sự ăn mòn
chậm

3

Dung dịch muối,
không khí

Có gỉ sét

Có gỉ, sự ăn mòn

nhanh

1

4

Thành phần của
môi trường

Nước cất

Không có hiện
tượng

Đinh có màu trắng
xám, sự ăn mòn
không xảy ra


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:

- Sự ăn mòn không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm
phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.


QUAN SÁT HÌNH ẢNH


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
- Ở nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại diễn ra
nhanh.


Hằng
năm
, thế
mất 2đitấn
khoảng
15%
Cứ

1 giây
qua
đi, giới
khoảng
thép trên
lượng
kim gỉ
loại
toàn
cầugang
đã bịthép
biếndo
thành
! bị ăn mòn !


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
III. Làm thế nào để bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn ?



Sơn

Bôi dầu mỡ

Mạ kẽm

Tráng men

Rửa sạch,
lau khô


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
III. Làm thế nào để bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn ?
1.Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Sơn ,mạ ,bôi dầu mở … lên bề mặt kim loại .

- Lau chùi thường xuyên, để đồ vật ở nơi khô ráo .


Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

Hợp kim
Inox

Hợp kim Al - Zn


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
III. Làm thế nào để bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn ?
1.Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.


Tiết 27-Bài

21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

Giới thiệu các biện pháp khác chống ăn mòn kim
loại
1.Dùng chất chống ăn mòn:
Ví dụ: - Chất Urotrophin làm cho bề mặt kim loại thụ
động với axit
- Hợp chất polyphenol nhóm tanin làm chất ức
chế sạch


Tiết 27-Bài
21:ĂN
SỰ

MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

1.Dùng chất chống ăn mòn:
2. Dùng phương pháp điện hóa:
Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh hơn
(Kim loại mạnh hơn đó sẽ bị ăn mòn trước).


TỔNG KẾT



TỔNG KẾT
Bài tập 1: Khi sắt thép bị ăn mòn (bị gỉ) thì trên
bề mặt xuất hiện……………
A. các màu xám vệt đen ,giòn.
B. lớp gỉ màu nâu xốp ,giòn.
C. vết nứt màu nâu đen.
D. lớp gỉ màu xám đen.


TỔNG KẾT
Bài tập 2: Trong không khí chủ
yếu có: oxi, cacbonic, hơi nước
và một số tạp chất khí khác.
Nếu để một miếng sắt trong
không khí, miếng sắt bò ăn
A. Sự phá huỷ của mơi trường là hơi
mòn là do:
nước
B. Tác dụng hố học của khí CO2
C. Sự oxi hố của oxi
D. Cả A, B, C.


TỔNG KẾT
Bài tập 3: Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, rựa,
búa … khi lao động xong người ta phải lau, chùi
(vệ sinh ) các thiết bị này.
Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là :
A.Thể hiện tính cẩn thận của người lao động.

B. Dụng cụ kim loại sáng bóng ,đẹp.
C. Dụng cụ kim loại ít bị ăn mòn.
D. Để sau này bán lại không bị lỗ.


TỔNG KẾT
Bài tập 4: Một dây phơi quần áo dây thứ nhất
gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây
nhôm, dây thứ hai là dây đồng nguyên chất. Sau
một thời gian sẽ xuất hiện hiện tượng
A. Dây thứ nhất hỏng trước.
B. Dây thứ hai hỏng trước.
C. Cả hai dây đều bị hỏng cùng một thời điểm
D. Cả hai dây đề không bị hỏng.


TỔNG KẾT
Bài tập 4 : Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện
pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.
(A) Vật thể
1) Cuốc, xẻng.
2) Khung cửa sắt.
3) Thân tàu thủy.
4) Dây xích(sên)
xe đạp.

B) Biện pháp bảo
quản:
a) Phủ sơn.
c) Mạ kẽm.

b) Lau, chùi sạch sẽ,
để nơi khô ráo.
d) Tra dầu mỡ.
e) Mạ bạc


* Đối với bài học ở tiết học này :
- Thế nào sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại?
- Làm thế nào để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn?
- Hồn thành các bài tập 3,4,5 vào vở bài tập

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
Chuẩn bò tiết 28 Luyện tập chương II:
Kim loại
1. Tính chất hóa học của kim loại
2.T ính chất hóa học của nhôm và sắt có gì
giống nhau và khác nhau?
3. Thành phần, tính chất, ứng dụng và sơ
lược về sản xuất gang thép.
4. Thế nào là sự ăn mòn kim loại và bảo
vệ kim loại không bò ăn mòn bằng cách



×