Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 18 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH

GV thực hiện: Lê Thị Ánh Hồng


KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 5. (SGK 63)
Lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây:
t0

a) FeO + Mn ---- > Fe + MnO
t0
b) Fe2O3 + CO ---- > Fe + CO2
t0
c) FeO + Si ----- > Fe + SiO2
t0
d) FeO + C ----- > Fe + CO
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang,
phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép?

Đáp án :
a)
b)
c)
d)

FeO
+ Mn
Fe2O3 + 3CO
2FeO + Si


FeO
+ C

t0
t0
t0
t0

Fe + MnO (Luyện thép)
2Fe + 3CO2 (Luyện gang)
2Fe + SiO2 (Luyện thép)
Fe + CO
(Luyện thép)



Thêi ®iÓm ban
®Çu

Sau mét thêi
gian



Đinh
sắt
trong
không
khí
khô


(1)

Đinh
sắt
trong
nước
có hòa
tan oxi

Tên thí nghiệm
Đinh sắt trong
không khí khô

(2)

Đinh
sắt
trong
dung
dịch
muối
ăn

(3)

Hiện tượng
Đinh sắt vẫn sáng bóng.

Đinh sắt ngâm trong Màu nâu của gỉ sắt ít và

nước có hòa tan oxi lắng xuống đấy ống nghiệm
Đinh sắt trong dd
muối ăn
Đinh sắt trong nước
cất

Đinh
sắt
trong
nước
cất

(4)

Nhận xét
Môi trường k/khí khô không
làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh
sắt gỉ ít

Màu nâu của gỉ sắt nhiều và Dd muối là môi trường làm
lắng dưới đấy ống nghiệm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng

Môi trường nước cất không
làm đinh sắt thay đổi


Đinh
sắt

trong
không
khí
khô

(1)

Đinh sắt
không bị
ăn mòn

Đinh
sắt
trong
nước

hòa
tan
oxi

(2)

Đinh sắt
bị ăn
mòn ít

Đinh
sắt
trong
dung

dịch
muối
ăn

(3)

Đinh sắt
bị ăn
mòn
nhiều

Đinh
sắt
trong
nước
cất

(4)

Đinh sắt
không bị
ăn mòn



Sơn

Mạ kẽm

Tráng men

Rửa
sạch,
lau
khô


Bôi dầu mỡ

Hợp kim nhôm

Hợp kim Al - Zn

Hợp kim Inox


Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển


Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng


Em có biết
Một số dụng cụ, máy móc không thể sơn hoặc tráng men thì:

Quy
trình
bảo
vệ kim
loại
cho

một
số
máy
móc ?



Bước 1 : Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết
bẩn có thể hoà tan trong nước .



Bước2 : Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy
rửa những chất bẩn có tính axit .



Bước 3 : Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung
hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính
bazơ như axít, hidroxit kim loại . Trong dung dịch
axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà
không làm hại kim loại .



Bước 4 : Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để
tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim
loại .




Bước 5 : Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim
loại .



Vận
Vận dụng
dụng

HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG

Dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu:
A

cắt chanh rồi không rửa.

B

ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước
máy lâu ngày.

C

sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.

D

ngâm trong nước muối một thời gian.


23
30
29
28
26
27
20
21
22
24
25
15
16
17
18
12
13
19
14
10
11
6
7
8
9
0
1
2
3
4

5


Vận
Vận dụng
dụng

HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG

Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa …khi lao
động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết
bị này. Việc làm này nhằm mục đích:

A

Để cho mau bén.

B

Để sau này bán lại không bị lỗ.

C

Bảo quản các thiết bị trên không bị gỉ.

D

Làm cho các thiết bị trên bị ăn mòn.

23

30
29
28
26
27
20
21
22
24
25
15
16
17
18
12
13
19
14
10
11
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5



Bài tập 3 :
Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao
cho thích hợp.
(A) Vật thể
1) Cuốc, xẻng.
2) Khung cửa sắt.
3) Thân tàu thủy.
4) Dây phanh xe đạp.

(B) Biện pháp bảo quản:
a) Phủ sơn.
c) Mạ kẽm.
b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.
d) Tra dầu mỡ.
e) Mạ bạc


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5/ SGK/67
- Đọc mục “Em có biết”
- Vẽ sơ đồ tư duy theo nội dung bài học hôm nay
- Chuẩn bị bài mới: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2”
Ôn lại các kiến thức sau:
- Tính chất hóa học của kim loại, Nhôm và Sắt;
- Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Hợp kim sắt: gang và thép.
- Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn.





×