HOÙA HOÏC LÔÙP 9
HÓA CHẤT
- dd NaOH, dd FeCl3
- dd HCl, H2SO4, dd CuSO4
- dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd NaCl
- Đinh sắt. Cu(OH)2 ,
- Ống nghiệm, ống nhỏ
giọt, cốc thủy tinh, bình nước,
muỗng sắt
1/ Tớnh chaỏt
hoựa hoùc
cuỷa Bazụ
TN 1: Natri hidroxit tác
dụng
với
muối
Cho 1 ml dd FeCl vào ống
3
nghiệm.Nhỏvài giọt dd
NaOH vào ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng, giải
thích .
Kết luận gì về tính chất
hóa học này của
bazơ.Viết PTHH
TN 2: Đồng (II)
hidroxit tác dụng
- Dùngaxit
muỗng sắt lấy một ít
với
Cu(OH) cho vào đáy ống nghiệm,
2
cho thêm dd HCl vào ống nghiệm,
lắc nhẹ ống nghiệm.Quan sát
hiện tượng và giải thích.
Kết luận gì về tính chất hóa
học này của bazơ.Viết PTHH
Cu(OH)2 có tác dụng
được với muối không ?
Tại sao
dd NaCl
Cu(OH)2
?
Vậy tính chất hóa học
của bazơ không tan
khác với bazơ tan là
-
II/Tớnh chaỏt
hoựa hoùc
cuỷa Muoỏi
TN 3: Kim loại sắt tác
dụng với đồng sunfat
Lấy 1 ml dd CuSO4 cho vào ống
nghiệm.Dùng chỉ buộc một đầu
đinh sắt rồi cho vào ống
nghiệm.Vài phút sau quan sát
hiện tượng.Nhận xét, giải thích.
Kết luận về tính chất hóa học
của muối tác dụng với kim loại.
Điều kiện phản ứng
TN 4 :Muối BaCl2 tác dụng với
muối CuSO4
Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống cho 1 ml dd
CuSO4. Sau đó:
- Ống 1 : cho thêm vài giọt dd BaCl2
- Ống 2 : cho vài giọt dd NaCl
Quan sát, nhận xét, giải thích hiện
tượng xảy ra.
Kết luận gì về tính chất hóa học muối
tác dụng với muối.Điều kiện phản ứng.
TN 5: BaCl2 tác dụng với
axit H2SO4
Ống nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd
BaCl2 vào ống nghiệm chứa1 ml dd
H2SO4.Quan sát hiện tượng, giải
thích.
-Ống nghiệm 2: Cho vài giọt dd Na 2
SO4 vào ống nghiệm chứa 1 ml dd
HCl. Quan sát hiện tượng, giải
thích.
Kết luận gì về tính chất hóa học
muối tác dụng với axit. Điều kiện
phản ứng ?
Thảo luận
Em
hãy cho biết các
phản ứng của TN 1,2,4,5
thuộc loai phản ứng gì?
Tại sao ?
Điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ?
ĐỐ EM
Muối gì làm thuốc
súng
Sức công phá phi
thường
Nhưng các bà nội trợ
Lại dùng làm lạp
xưởng
.
KNO
(Diêm
3
1/
Muối gì làm ra xút
Nhưng cần có khi ăn
Tạo soda: phương pháp
Gắn với tên Le Blance
2/
NaCl.
Năm 1775, ông LeBlance được
giải thưởng của viện Hàn
lâm KH pháp nhờ việc thực
hiện 3 p/ư biến từ muối ăn
ra soda để chế tạo thủy tinh.
gì rất quen thuộc
Sản xuất ở Lâm Thao
Bón lúa thời sinh trưởng
Mang lại năng xuất cao
Muối
Ca(H2PO4)2 (Supe phốt phát
kép)