Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.04 KB, 7 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

Làm bài tập 2 /SGK


Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (tiết 2)
III. MUỐI
1. § Khái niệm



1 số muối thường gặp: NaCl, CuSO4, NaNO3, Na2CO3, NaHCO3…

Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tố kim loại liên kết với gốc axit.


Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (tiết 2)
III. MUỐI
1. Khái niệm



Muối là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc
axit

2. Công thức
 Gồm :

kim loại + gốc axit

 VD: Na CO


2 3
NaHCO3

Na
Na

=CO3
-HCO3


Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (tiết 2)
III. MUỐI
3. Phân loại



b. Muối axit
* Là muối mà trong gốc axit của phân tử còn nguyên tử hidro chưa bị thay thế
bởi nguyên tử kim loại.
* Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã bị thay thế bởi nguyên tử kim
loại

VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2…


Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (tiết 2)

III. muèi
3. Phân loại




a. Muối trung hòa
Là muối mà trong gốc axit không có hiđro

VD: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3…


Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (tiết 2)
III. MUỐI
4. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (kèm theo hóa trị của kim loại nếu kim loại có nhiều hóa trị)
+ tên gốc axit



VD: Na2SO4 : natri sunfat
Na2SO3
ZnCl2

: natri sunfit
: kẽm clorua

Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat
KHCO3 : kali hiđrocacbonat


CỦNG CỐ BÀI

Gọi tên và phân loại các hợp chất sau

CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2,
SO2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×