Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.65 KB, 11 trang )

Giáo viên :Nguyễn Hữu Thành
Trường THCS Đồng Yên


Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất vật lí của hiđro? Viết phương trình hóa học
của phản ứng khí hiđro tác dụng với oxi?

Trả lời
- Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ
nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước
- Phương trình hóa học:
t0

2H 2 + O 2 
→ 2H 2O


* Thí nghiệm:
+Nêu
Dụng
dụng
cụ: cụ,
đènhóa
cồn,chất
giá làm
sắt, thí
ốngnghiệm?
nghiệm, cốc thủy tinh, ống
dẫn khí, bình kíp
+ Hóa chất: kẽm, dung dịch HCl, bột CuO


+ Nêu
Cho cách
một luồng
khí hiđro
(sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết ) đi
tiến hành
thí nghiệm?
qua bột đồng (II) oxit có màu đen (hình 5.2), rồi nung nóng.


Thảo luận nhóm
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Câu hỏi

Trả lời

Trạng thái, màu sắc của CuO
trước khi làm thí nghiệm?

CuO là chất rắn, màu đen

Khi cho dòng khí H2 đi qua
CuO ở nhiệt độ thường có hiện
tượng gì?

Không có hiện tượng gì.

Khi cho dòng khí H2 đi qua
CuO nung nóng có hiện
tượng gì?


Bột CuO màu đen chuyển dần thành
chất rắn màu đỏ gạch và có những
giọt nước tạo thành ở trong ống
nghiệm đặt trong cốc nước.


1.

2.

2 H2 +

O2

H2 + Cu O

to
to

2
+


Bài tập 1(Bài 1-sgk/109):
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro
khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit;
b) Thủy ngân (II) oxit;
c) Chì (II) oxit.

ĐÁP ÁN
a)
b)
c)

t0

3H 2 + Fe 2 O3 
→ 2Fe + 3H 2O
t0

H 2 + HgO 
→ Hg + H 2 O
t0

H 2 + PbO 
→ Pb + H 2O


.



Bài tập 2(Bài 4-sgk/109):
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđrô. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được;
b) Tính thể tích khí hiđrô cần dùng.

BÀI LÀM
Số mol của CuO là: nCuO = 48 = 0,6 (mol)

PTHH: H2 + CuO

t

0

80

Cu + H2O

a) Theo phương trình hóa học ta có:
n Cu = n CuO = 0,6(mol)
=> mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam)
b) Theo phương trình hóa học ta có:
n H = n CuO = 0,6(mol)
V = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit
2

H2


• Làm bài tập + 3; 5; 6 (T109 – SGK)
+ 31.4; 31.6; 31.7 (T48,39 – SBT)
• Đọc trước bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế
(T114– SGK)


Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh!




×