Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 27. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.84 KB, 17 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu định nghĩa về oxit? Phân loại?
TRẢ LỜI
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có
một nguyên tố là oxi .
- Có thể chia oxit làm hai loại : oxit axit và oxit
bazơ .


Câu 2: Cho các oxit có công thức hóa học sau :
a) SO3
b) Fe2O3
c) CO2
d) CaO
Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, oxit axit? gọi tên?

TRẢ LỜI
 Oxit axit : a) SO3 ;
c) CO2
 Oxit bazơ : b) Fe2O3 ; d) CaO
Tên gọi
a) SO3: Lưu huỳnhtrioxit; c) CO2 Cacbonđioxit
b) Fe2O3 Sắt(III)oxit ; d) CaO : Canxioxit


Tiết 41: Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI –
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY


I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
a. Đun nóng thuốc tím( kali pemangnat KMnO4 )
- Hiện tượng: Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm
que đóm bùng cháy.
- Giải thích: -Do có chất khí sinh ra là khí O2
Phương trình hóa học :
2KMnO4
O2

to



K2MnO4 + MnO2 +


Tiết 41: Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI –
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
b. Đun nóng kaliclorat (KClO3)
- Hiện tượng: Chất khí sinh ra trong ống nghiệm làm
que đóm bùng cháy. Đó là khí O2
Phương trình hóa học :
to

2KClO3 → 2KCl + 3O2
MnO2


MnO2 chất xúc tác làm phản ứng xảy ra
nhanh hơn


2.KẾT LUẬN
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng
cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và đễ bị phân
huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
Cách thu khí:

Cách 1. Đẩy nước
Cách 2. Đẩy không khí


Bài tập1:
Chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi
trong phòng thí nghiệm:
a. Fe3O4 b. CaCO3
c. KMnO4
d. KClO3
f. Không khí

e. H2O
g. Đường ăn( C12H22O11).

Khoanh tròn và những đáp án đúng.

Đáp án đúng: c; d.



Bài tập 2:
Đun nóng cùng một lượng KMnO4 và
KClO3 thì chất nào thu được nhiều khí oxi
hơn?

ĐÁP ÁN
Lượng O2 thu được từ KClO3 gấp gần
4 lần lượng O2 thu được từ KMnO4.


Quan sát các hình ảnh điều chế khí oxi trong
phòng thí nghiệm và cách thu khí thể thu khí oxi.


III. Phản ứng phân huỷ
1. Trả lời câu hỏi: Điền vào chỗ trống:
Phản ứng hoá học

Số chất
tham gia

Số chất
sản
phẩm

to K MnO + MnO + O
2KMnO4 →
2
4

2
2

…………
…………
………..
……….
………..

……….
……….
……….
……….
……….

to 2KCl + 3O
2KClO3 →
2
to

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
to

CaCO3 → CaO + CO2
to

Cu(OH) 2 → CuO + H2O


III. Phản ứng phân huỷ

1. Trả lời câu hỏi: Điền vào chỗ trống:
Phản ứng hoá học

to K MnO + MnO + O
2KMnO4 →
2
4
2
2
to 2KCl + 3O
2KClO3 →
2

2Cu(NO3)2

o
t


2CuO + 4NO2 + O2

to

CaCO3 → CaO + CO2
to

Cu(OH) 2 → CuO + H2O

Số chất
tham gia


Số chất
sản
phẩm

1
1
1
1
1

3
2
3
2
2


2. Định nghĩa
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong
đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
t
Ví dụ: CaCO3 → CaO + CO2
o

*So sánh phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp
Số chất phản ứng
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân
huỷ


2 hoặc nhiều
1

Số chất sản phẩm
1
2 hoặc nhiều


Bài tập:
Xác định các phản ứng hoá học sau và cho biết
phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản
ứng phân huỷ.
t
a. 2FeCl2 + Cl2 →
2 FeCl3.
Hoá hợp
o

to

b. CuO + H2
c. 2KNO3

→ Cu + H2O.

to


t


2 KNO2 + O2.

o

d.2 Fe(OH)3 → t Fe2O3 + 3H2O.

phân huỷ
phân huỷ

o

e. CH4 + 2O2 → CO 2 + 2H2O.
f. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Hoá hợp


Bài tập củng cố:

Bài tập 1: Tính thể tích khí oxi (đktc)
sinh ra khi nhiệt phân 24,5 g kaliclorat
KClO3.
A. 5,6 l
B. 6,2 l
C. 6,5 l

D. 6,72 l



Bài tập 4(sgk): Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế
được :

a) 48g khí oxi .
b) 44,8 lít khí oxi ( đo ở đktc)

Giải : a)

2KClO3

t0

2KCl + 3O2

2mol

3mol

?

1,5 mol

mO

2

nO =
MO
2
2

- Số mol của 48g khí oxi :
nKClO =
3

- Số mol KClO3 :

48
=
= 1,5 mol
32

1,5 x 2
= 1 mol
3


ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1/Thí nghiệm:
Phương trình hóa học :
K2MnO4 + MnO2
2 KMnO4 t0
t0 2 KCl + 3 O2
+ 2OKClO
3
2
Tiết 41:




+ Cách thu khí : - Cho oxi đẩy không khí .
- Cho oxi đẩy nước .

2/Kết luận : (SGK)
III) Phản ứng phân hủy:
1)Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là
phản ứng hóa học trong đó một chất sinh
ra hai hay nhiều chất mới .
2)Ví dụ: CaCO3

t0 CaO + CO
2

Ghi nhớ: (SGK)

DẶN DÒ:
- Học bài .

-Làm bài tập: 2, 3, 5, 6 tr. 94 SGK.
- Chuẩn bị bài :
“Không khí và sự cháy ”


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thanh Hương
Tạm biệt




×