Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng hóa học 8 bài 27 điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.02 KB, 18 trang )

BÀI 27: ĐIỀU CHẾ ÔXI –
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hãy phân loại và gọi tên các oxit
sau: SO
3
; Fe
2
O
3
; N
2
O
5
; CaO.
Câu 2. Có mấy cách thu khí oxi trong
phòng thí nghiệm (PTN)?
Kể ra.
ĐÁP ÁN:
Câu 1.
+ Oxit axit: SO
3
Lưu huỳnh trioxit
N
2
O
5
Đinitơ pentaoxit
+ Oxit bazơ: Fe
2


O
3
Sắt (III) oxit
CaO Canxi oxit.
Câu 2: Có 2 cách thu khí oxi: đẩy nước,
đẩy không khí .
I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat
KMnO
4
( thuốc tím) vào ống nghiệm , lắp ống
nghiệm vào giá rồi đun nóng trên ngọn lửa
đèn cồn. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ
vào miệng ống nghiệm .
1.Thí nghiệm:
Hiện tượng: Chất khí sinh ra trong ống
nghiệm làm que đóm bùng cháy.
a/Với KMnO
4
(Kali pemanganat):
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Đó là khí gì ?
Đó là khí Ôxi
I) Điều chế khí oxi trong phòng thí
nghiệm:
1.Thí nghiệm:
Khi đun KMnO
4
trong ống nghiệm ta thu
được khí là oxi, ngoài ra còn có 2 chất rắn

sinh ra trong ống nghiệm là K
2
MnO
4

MnO
2
. Em hãy viết PTHH.
a/Với KMnO
4
(Kali pemanganat):
 PTHH:
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
t
0
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
b/Với KClO
3
(Kali clorat)
Khi đun KClO

3
trong ống nghiệm ta cũng
thu được khí oxi, ngoài ra còn thu được chất
rắn đó là KCl. Em hãy viết PTHH.
 PTHH:
2KClO
3
2KCl + 3O
2
t
0
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

Có thể thu khí oxi bằng 2 cách:
+ Đẩy nước
+ Đẩy không khí
I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1.Thí nghiệm:
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

Có thể thu khí oxi bằng mấy cách ?
I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
1.Thí nghiệm:
@ Trong PTN khí oxi được điều chế bằng
phương pháp gì ?
2.Kết luận:
- Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều
chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi
và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO
4


và KClO
3
.

@ Hóa chất nào dùng để điều chế khí oxi
trong PTN ?
@ Đặc điểm của những hóa chất đó ?
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
BÀI TẬP:
1/ Những chất nào trong số những chất sau
được dùng điều chế khí oxi trong PTN:
a)Fe
3
O
4
b) CaCO
3
c) KMnO
4


d) K
2
MnO
4
e) KClO
3
g) H
2

O
Đáp án:
c/ KMnO
4
e) KClO
3
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
BÀI TẬP:
2/ Khi thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy
không khí thì miệng bình phải đặt như thế
nào? Ngửa lên hay úp xuống? Vì sao?
Đáp án: Khi thu khí oxi vào bình bằng cách
đẩy không khí thì miệng bình phải đặt ngửa
lên vì khí oxi nặng hơn không khí.
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
* Trả lời câu hỏi:
Hãy điền vào chỗ trống các cột ứng với các
phản ứng sau.
Phản ứng hoá học
Số chất
phản
ứng
Số chất
sản
phẩm
t
0
c/ 2KClO
3
2KCl + 3O

2
a/2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
t
0
b/ 2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
t
0
1
1
1
3
2
2

TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
II) Phản ứng phân hủy:
II) Phản ứng phân hủy:
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá
học trong đó một chất sinh ra hai hay
nhiều chất mới.

Vậy phản ứng
phân hủy là
gì?
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Đâu là phản ứng phân hủy ? Vì sao?
1/ Cho các phương trình phản ứng sau:
a) 2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
b) 4P + 5 O
2
2P
2
O
5

c) MgCO
3
MgO + CO
2
d) Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
e)

Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
t
o
t
o
t
o
t
o
Đáp án: Phản ứng phân hủy là : a , c, e Vì trong
các PT trên, chất phản ứng chỉ có 1, sản phẩm 2 (ở
phản ứng c , e) và 3 (ở phản ứng a)
Phản ứng: b thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Phản ứng: d thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Phản ứng d sẽ được học ở bài sau

2/ Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã sinh ra khi
phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO
3
)
(Cho biết : K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16)
2KClO
3
2KCl + 3O
2


t
o
0,3 mol
3 mol
0,2 mol
2 mol
Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là:
V = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)
O
2
Đáp án:
Số mol KClO
3
là:
n = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol)
KClO
3
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Cho biết

)?(
3
gamKClO
m
=
n =?mol
O
2
gamV
O
?
2
=
3/ Tính số mol và số gam Kali clorat
(KClO
3
) cần thiết để điều chế được 48 g
khí oxi (O
2
).
Cho biết
gamm
O
48
2
=
)?(
3
gamKClO
m

=
Giải
n
)
3
?(
molKClO
=
2KClO
3
2KCl + 3O
2

t
0
2mol
3mol
1mol
1,5mol
,
M
m
O
O
2
2
gam5,1225,122.1
==
mol51
=

32
48
=
n
O
2
=
.M
nm
KClO
3
=
KClO
3
KClO
3
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
* HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:

Đối với bài học ở tiết học này:
-
Về học bài: Biết được phương pháp điều chế
khí oxi trong PTN và 2 cách thu khí oxi (đẩy
nước, đẩy không khí); Nhận biết được phản
ứng phân hủy từ một số phản ứng cụ thể; Tính
được thể tích khí oxi (ở đktc) sinh ra trong
PTN.
- Làm bài :4 ; 5;6 trang 94 (SGK)
TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY


Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-
Nghiên cứu trước bài 28:“ Không khí - Sự cháy”
+ Thành phần của không khí gồm những khí
gì?
+ Phần trăm về thể tích và khối lượng của các
khí trong không khí là bao nhiêu?
+ Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm?
+ Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành,
tránh ô nhiễm?

TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

×