Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 30 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các
em học sinh



KHỞI ĐỘNG

1

2

3

4


Giá trị độ chia: 2 g


Giá trị độ chia: 5g


Thí nghiệm:
Các bước tiến hành thí nghiệm
B1 + Xác định chỉ số của kim cân
khi không có vật

Kết quả ghi nhận
+ Kim cân chỉ số 0

B2 + Đặt 2 cốc đựng dd Bari clorua + Kim cân chỉ số 150


và dd Natri sunfat lên cân, đọc
chỉ số
B3 + Đổ cốc đựng dd Bari clorua
vào dd Natri sunfat , nêu hiện
tượng xảy ra

+ Có chất rắn không tan màu
trắng xuất hiện là Bari sunfat
và dung dịch Natri clorua

B4 +Cân lại 2 cốc sau khi đổ cốc
đựng dd Bari clorua vào dd
Natri sunfat , đọc chỉ số

+ Kim cân chỉ số 150

=> Kết luận: So
Tổng
Sánh
khốitổng
lượng
khối
chất
lượng
tham
chất
giatham
bằnggia
vớivới
tổng

tổng
khối lượng của sản phẩm


Hai nhà khoa học Lômônôxốp ( ngời
Nga ) và Lavoađiê ( ngời Pháp ) đã tiến
hành độc lập với nhau nhng thí nghiệm
đợc cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra
định luật Bảo toàn khối lợng .



 Giả sử : A và B là hai chất phản ứng.
C và D là hai chất sản phẩm.
 Gọi mA , mB , mC , mD lần lượt là khối lượng
của A, B, C, D.
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
công thức về khối lượng:
mA + mB = mC + mD
=> mA == mC + mD - mB
Tổng số chất

Số chất cần tìm
khối lượng

Số chất đã biết
khối lượng

4


1

3

5

1

n

1

4
n-1


Bài tập 1: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho
biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối
lượng của các sản phẩm Bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam
và Natri Clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.

Giải
Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat  -> Bari sunfat + Natri clorua
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua
Hoặc:


m

BaCl2

+

m

Na2SO4

=> mBaCl
=> mBaCl

2

2

=> mBaCl

= m

BaSO4

NaCl

+ mNaCl - mNa SO
4
2
4
+ 11,7 – 14,2


= mBaSO
= 23,3

+ m

= 20,8 gam


PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học
Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công
thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm


Vui để học: Tìm Huy Chương Vàng

1
1
1/ LOMONOSOV

2
2
2/ AVOGAĐRO

3
3/SCHILLER


4
4/ MARI QUYRI


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Học bài theo nội dung đã ghi.
 Làm bài tập 1,2,3 sgk trang 54.
 Xem lại kiến thức về lập công thức hoá
học, hoá trị của một số nguyên tố.



Bài tập: Khi phân hủy 18 gam đường thu được 10,8
gam nước. Khối lượng cacbon thu được trong phản
ứng này là
A.7,2g

B .28,8g

C.8,8g

D. 11,0g


Bài tập: Khi nung một miếng đồng (Cu) trong không
khí (có khí oxi) sau một thời gian khối lượng miếng
đồng thay đổi như thế nào?
A.Giảm
C.Không thay đổi
B.Tăng



Bài tập:Một lưỡi dao để ngoài trời sau một thời gian bị
gỉ. Khối lượng lưỡi dao bị gỉ so với khối lượng lưỡi
dao trước khi gỉ là:

A. Nhỏ hơn

B.Bằng

C.Lớn hơn


Chúc
mừng bạn
đã tìm
được huy
chương


Chúc bạn
may mắn
lần sau


Chúc bạn
may mắn
lần sau



Chúc bạn
may mắn
lần sau


Bài tập: Cho phương trình chữ của phản ứng:
Khí Hiđro

+

Khí Oxi

Nước

a) Xác định tên của các chất tham gia.
b) Xác định tên của sản phẩm.
Chất tham gia

Sản phẩm

Khí Hiđro
Khí Oxi

Nước


*Bài tập: Cách viết H2 chỉ ý gì?
A) Hai nguyên tử Hiđro
B) Một phân tử khí Hiđro



Bài tập: Hãy đọc phương trình chữ của phản ứng hoá học
sau:
Khí Hiđro

+

Khí Oxi

Nước

Khí Hiđro tác dụng với khí Oxi tạo ra Nước
*Đọc là:…………………………………………………………..


Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
liên kết giữa các nguyên tử
Trong phản ứng hoá học chỉ có……...........................................
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.


×