Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 18 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học?

Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các
nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tửkhác. Kết quả là chất này biến đổi
thành chất khác.


Tiết 21- Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. THÍ NGHIỆM
Dung dịch:
Bari clorua
BaCl2

Dung dịch
natri sunfat :
Na2SO4

0
A

B

TRƯỚC PHẢN ỨNG


Tiết 21- Bài 15 :
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


1. THÍ NGHIỆM

Dung dịch natri sunfat :
Na2SO4

0

SAU PHẢN ỨNG


SAU PHẢN ỨNG
 Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa
học xảy ra ?
Có chất rắn không tan màu trắng xuất hiện.
Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân
trước và sau phản ứng ?.
Trước và sau phản ứng vị trí kim cân
không thay đổi.


Tiết 21-Bài
15

NH LUT BO TON KHI LNG

1. TH NGHIM.

Qua tỡm hiu thớ nghim hóy hon thnh bng sau ?

Trớc phản ứng


Sau phản ứng

Chất

Bariclorua
Natrisunfat

Barisunfat
Natriclorua

Vị trí
của
kim
cân

Kim cõn v
trớ cõn bng

Kim cõn v
trớ cõn bng

? Em hãy viết phơng trình chữ của phản ứng trong
thớ nghim ?Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat +
Natriclorua

? Kim cõn trc v sau phn ng khụng thay i chng t iu gỡ ?
Chng t khi lng cỏc cht sn phm bng khi lng cỏc cht tham gia phn ng



TiÕt 21-Bµi
15

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

1. Thí nghiệm:
Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua


L« - m« - n« - x«p

La – voa – diª

Ngêi Nga (17111765)

Ngêi Ph¸p (17431794)


Tiết 21-Bài
15

NH LUT BO TON KHI LNG

1. Thớ nghim:
Phng trỡnh ch ca phn ng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
2. nh lut :
a .Ni dung:


Trong mt phn ng húa hc, tng khi lng

ca cỏc cht sn phm bng tng khi lng ca
cỏc cht tham gia phn ng.

b. Gii thớch :
Trong phản ứng hoá học, chỉ din ra s thay i liên kết
giữa các nguyên tử . Sự thay đổi này chỉ liên quan tới
các electron, còn số nguyên tử mi nguyờn t gi nguyờn và
khối lợng cỏc nguyên t không đổi, vì vậy tổng khối l
ợng các chất đợc bảo toàn.


3, Áp dụng
 Giả sử : Có phản ứng giữa A và B tạo ra C và
D. Trong đó A và B là hai chất tham gia phản ứng,
C và D là hai chất sản phẩm.
 Gọi m lần lượt là khối lượng của A, B, C, D.
 Theo ĐLBTKL ta có công thức về khối lượng:
A + mB

m

=

m

C + mD



Trong thí nghiệm trên ta biết chất tham gia phản ứng là
BaCl2
Na2SO4



sản phẩm sinh ra là BaSO4 và NaCl
Hãy viết
khối lượng của
m công thức
m phản ứngmtrong thí
BaCl2 + mNa2SO4
=
BaSO4 + NaCl
nghiệm trên ?
Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 chất , x là
khối lượng của chất chưa biết ta có :


a + b = c + x, hay x + a = b + c.
_ Hãy tìm x ?

x=(a+b)- c
Hay x = ( b + c ) - a.


 Tóm lại :

 Theo công thức về khối lượng:
Trong một phản ứng có ( n ) chất, kể cả chất

phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất
thì ta sẽ tính được khối lượng của chất còn
lại.


Bài tập:
BT1. Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, biết
khối lượng của Natri sunfat Na2SO4 là 14,2 gam, khối
lượng của các sản phẩm Bari sunfat BaSO4 là 23,3
gam, Natri Clorua NaCl là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bariclorua đã phản ứng ?

Giải :
Theo ĐLBTKL ta có :
m

BaCl2 + mNa2SO4
xg

14,2 g

= m

BaSO4 + mNaCl
23,3 g

11,7 g

x + 14,2 = 23,3 + 11,7
→ x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 g

Vậy khối lượng của Bariclorua đã phản ứng là 20,8g


BT2. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê (Mg) trong
không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit
(MgO). Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí
Oxi (O2) có trong không khí.
a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .

Giải
a, Công thức về khối lượng của phản ứng :
m
Mg + mO2 = m MgO.
b, Theo ĐLBTKL ta có :
9
+ x = 15
 x = 15 – 9 = 6 gam
Vậy khối lượng của khí oxi đã phản ứng là 6gam.


BT3. Nung đá vôi (có thành phần chính

là Canxicacbonat) ngi ta thu c 112kg vụi
sng (Canxi oxit) v 88 kg khí Cacbonic.
a. Viết phơng trình chữ của phản ứng .
b. Tính khối lợng của Canxicacbonat đã
phản ứng?
Giải
a. Phơng trình chữ ca phn ng :

Canxicacbonat
Canxi ôxit + Khí
Cacbonic
b. Theo ĐLBTKL ta có :

mcanxicacbonat = m canxi oxit + m cacbonic
=> mcanxicacbonat = 112kg
+ 88kg =
200kg


KẾT LUẬN:
1. ĐỊNH LUẬT:
“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất
tham gia phản ứng”.
2. ÁP DỤNG:
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản
ứng và sản phẩm nếu biết (n – 1) chất thì tính được
khối lượng của chất còn lại.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Học bài .
 Làm bài tập 1 sgk trang 54.
 Xem lại kiến thức về lập công thức hoá
học, hoá trị của một số nguyên tố.





×