Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 13. Phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.85 KB, 15 trang )

MÔN: HÓA HỌC LỚP 8

Giáo viên thực hiện: DƯƠNG THỊ THƠ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học? Chất tham gia (chất phản ứng)? Sản
phẩm?
Câu 2. Xác định chất tham gia, sản phẩm và viết phương trình chữ của PƯHH
sau: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được sắt (II) clorua
và khí hiđro
Đáp án
Câu 1:
- PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia (chất phản ứng)
- Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.
Câu 2:
- Chất tham gia: sắt và axit clohiđric
- Sản phẩm: sắt (II) clorua và khí hiđro
- Phương trình chữ: Sắt + axit clohiđric → sắt (II) clorua + khí hiđro


 Nội dung tiết học
BÀI 13 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa
học xảy ra?


C¸ch tiÕn hµnh
- Cho vài viên kẽm vào ống


Thí nghiệm.
nghiệm - Đưa lọ chứa dung dịch axit
clohiđric lại gần ống nghiệm
1a
chứa viên kẽm.
- Quan sát hiện tượng.
Thí - Dùng ống nhỏ giọt lấy một ít
nghiệm axit clohiđric cho vào ống
nghiệm chứa viên kẽm.
1b
- Quan sát hiện tượng

HiÖn tîng, kÕt
luận
- Không có hiện tượng.
- Không xảy ra PƯHH.
- Xuất hiện bọt khí
trong ống nghiệm và bề
mặt viên kẽm.
- Đã xảy ra PƯHH.

Điều kiện để PƯHH xảy ra:
Kẽm và axit clohiđric phải tiếp xúc với nhau.


Tình huống - Trong thí nghiệm 1: Kẽm viên tác dụng

với axit clohidric ở trên:
- Nếu thay kẽm viên bằng một thanh kẽm.
- Hãy dự đoán xem, ở thí nghiệm nào phản ứng diễn ra

nhanh hơn. Giải thích

Kết luận: Bề mặt tiếp xúc càng lớn, thì phản ứng hóa
học diễn ra càng dễ (nhanh hơn).


C¸ch tiÕn hµnh

HiÖn tîng, kÕt
luận

- Trộn đều bột sắt với bột lưu
Thí huỳnh. Đưa nam châm lại gần. - Nam châm hút sắt.
nghiệm
- Chưa xảy ra PƯHH.
2a
- Quan sát hiện tượng.
- Đun nóng hỗn hợp bột sắt và - Hỗn hợp tự nóng sáng
bột lưu huỳnh trên ngọn lửa
lên, chuyển dần thành
đèn cồn một lát rồi ngừng đun. chất rắn màu xám đen,
Thí
nghiệm - Đưa nam châm lại gần phần không bị nam châm hút.
chất sau khi đốt.
- Đã xảy ra PƯHH: lưu
2b
huỳnh tác dụng với sắt.
- Quan sát hiện tượng.
Điều kiện để PƯHH xảy ra:
Bột sắt và bột lưu huỳnh phải trộn đều (tiếp xúc) với nhau. Rồi

nung nóng trên ngọn lửa.


Liên hệ: Việc nấu rượu của người dân
Quy trình:

Gạo xay nấu thành cơm (tinh bột).

Rắc men rượu, ủ.

Đun, trưng cất thu lấy rượu.

Men rượu được gọi là chất xúc tác. Thế nào là
chất xúc tác ?
“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy
ra nhanh hơn, nhưng không bị biến đổi khi phản
ứng kết thúc”


Bài tập 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
a. Các chất phải tiếp xúc nhau.
b. Cần đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp.
c. Cần có chất xúc tác
d Tùy phản ứng mà cần những điều kiện thích hợp.
d.

e. Cả ba đáp án a,b,c.


Tên thí nghiệm


HiÖn tîng, kÕt
luận.
Xuất hiện bọt
khí trong ống

Thí
- Kẽm tác dụng
nghiệm với axit clohiđric.
1

nghiệm và bề mặt viên kẽm.
- Đã xảy ra PƯHH.

Thí
- Sắt tác dụng với
nghiệm lưu huỳnh.
2

- Hỗn hợp nóng đỏ, cháy sáng,
tạo ra chất rắn màu xám đen,
không bị nam châm hút.
- Đã xảy ra PƯHH.

Dựa vào đâu để nhận biết PƯHH đã xảy ra?
Thí nghiệm 1: Xuất hiện bọt khí trong ống nghiệm và bề mặt
viên kẽm.
Thí nghiệm 2: Hỗn hợp cháy sáng, xuất hiện chất rắn màu
xám đen, không bị nam châm hút.



* Quan sát, nhận xét hình ảnh sau?

Đốt
cháy
củi,
than

Củi, than cháy sáng và tỏa nhiệt.


Bài tập 2: Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH
học xảy ra là:
a. Thay đổi về màu sắc.
b. Thay đổi về trạng thái (chất khí, chất kết tủa …).
c. Sự tỏa nhiệt và phát sáng.
d. Tất cả các dấu hiệu trên.
ee. Tùy từng phản ứng mà có dấu hiệu phù hợp: a, b, c...


Bài 3: Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên biết:
- Phản ứng 1: Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành
kẽm clorua và khí hiđro.
- Phản ứng 2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II)
sunfua.
- Phản ứng 3. Đốt than trong khí oxi tạo thành nước và khí
cacbonic
Đáp án:
Phương trình chữ của phản ứng:
1. Kẽm + axitclohiđric → kẽm clorua + khí hiđro

to
2. Sắt + lưu huỳnh → sắt (II) sunfua
to
3. Than + oxi → nước + khí cacbonic


Bài tập 4: Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo
ra magie clorua và khí hiđro như sau:
H

Mg

Cl

Cl
H

Mg

Cl

H
H

Cl

a. Viết phương trình chữ của phản ứng?
Magie + axÝt clohi®ric 
Magie
clorua + hi®r«

b. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng về PƯHH
giữa magie và axit clohiđric:

nguyên tử magie và hai (2)
Trước phản ứng có một ( 1) …………………….....
phân tử axit clohiđric.Sau phản ứng tạo ra một (3)

……………………........

phân
tử
magie
clorua
…………………………… và một phân tử hiđro.


Sơ đồ nội dung bài học

PHẢN
ỨNG
HÓA
HỌC

Định nghĩa

PƯHH là qúa trình biến đổi
chất này thành chất khác

Diễn biến của
PƯHH


Chỉ liên kết giữa các nguyên
tử thay đổi làm phân tử này
biến thành phân tử khác

Điều kiện xảy ra
phản ứng hóa học
Dấu hiệu nhận
biết có phản ứng
hóa học xảy ra

Các chất tiếp xúc với nhau
Một số phản ứng cần đun
nóng tới nhiệt độ thích hợp
Một số phản ứng cần có
mặt của chất xúc tác
Màu sắc, trạng thái
Sự tỏa nhiệt và phát sáng


HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài theo nội dung đã học.
- Làm bài tập 5, 6 SGK /51, 13.2, 13.6 SBT/16, 17
Hướng dẫn bài 6 SGK/51.


Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc.

• Dùng que lửa châm để cung cấp nhiệt độ cho than cháy.

• Quạt mạnh để cung cấp thêm không khí.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước bài thực hành 3.
- Mỗi tổ chuẩn bị: 1chậu nước, que đóm, cốc nước
vôi trong, bản tường trình theo mẫu.



×