Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 12. Sự biến đổi chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.06 KB, 37 trang )



Bay hơi

Chảy lỏng

rắn
lỏng
Đông đặc

Ngưng tụ


Chaỷy
loỷng

Bay
hụi

ẹoõng
ủaởc

(rn)

Ngửng
tuù

(lng)

(hi)
4





Thí nghiệm
Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước,
sau đó nung nóng dung dịch muối
ăn cho đến khi nước bay hơi hết



 

Băng tan

 

Đĩa vỡ



Thí nghiệm :
-Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ lưu
huỳnh 4, sắt 7) chia hỗn hợp thành 2 phần
+ Phần 1: Đưa nam châm vào gần và quan sát.
+ Phần 2 đổ vào ống nghiệm, đun nóng hỗn hợp
sau đó đưa nam châm lại gần sản phẩm quan sát
sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.




Thí nghiệm
- Cho một ít đường vào cối sứ rồi đun nóng
trên ngọn lửa đèn cồn
- Quan sát hiện tượng và nhận xét


Đồ vật làm bằng sắt bị gỉ


Tàu thuyền bị gỉ



a) Cháy rừng

c) Hạt gạo nở thành cơm

Sự quang hợp của cây xannh

d) Sương mù


Không tạo ra chất
mới

Có tạo ra chất mới

17

17



Bài tập 3 / SGK tr 47:
Khi đốt nến ( làm bằng parafin ), nến chảy
lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển
thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo
ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật
lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học?
(Cho biết trong không khí có khí oxi và nến
cháy là do có chất này tham gia.)


TRÒ CHƠI CHỌN Ô TRẢ
LỜI CÂU HỎI


1

5

6

2

4
8

3


7


1.Đây là hiên tượng gì?
Về mùa hè thức ăn thường hay bị thiu


1 Hiện tượng hóa học


2 .Đây là hiên tượng gì?

Dầu hỏa bị đốt cháy thành khí cacbonic
và hơi nước


2 Hiện tượng hóa học


3.Đây là hiên tượng gì?
Mặt trời mọc, sương tan dần


×