Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 8. Bài luyện tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.11 KB, 10 trang )

TIẾT 49: LUYỆN TẬP HIDROCACBON
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Metan

Công thức
cấu tạo

Đặc điểm
cấu tạo

Phản ứng
đặc trưng (Viết
PTPƯ minh họa)

Ứng dụng

Etilen

Axetilen

Benzen


Metan

Etilen

Công thức

C


0,5đ

Đặc điểm

H

H

cấu tạo

- Có liên kết đơn

cấu tạo

H

C

đặc trưng

CH4 + Cl2 →
as

→CH3Cl + HCl

( PTHH)

HC

H–C≡C-H


CH

HC

CH
C
H

0,5đ

0,5đ

- Có 1 liên kết đôi trong lk

- Có 1 liên kết ba trong lk

-Mạch vòng 6 cạnh đều

đôi có 1 liên kết kém bền

ba có 2 liên kết kém bền

- 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn

0,75đ

Phản ứng thế với clo:

Benzen

H
C

H

0,5đ

0,75đ

Phản ứng

Axetilen

0,75đ

0,75đ

Phản ứng cộng với dung

Phản ứng cộng với dung Phản ứng thế với brom lỏng:

dịch brom:

dịch brom:

CH2=CH2+Br2(dd)→ CH2Br-

CH≡CH+2Br2(dd)→ CHBr2–

Phản ứng cộng với hidro:


CH2Br

CHBr2

C6H6 + 3H2 → C6H12

C6H6+Br2 (l)→C6H5Br + HBr
Fe,t

o

Ni,t

0,75đ

0,75đ

o

0,75đ

0,75đ

- Nguyên liệu điều chế

- Nguyên liệu sản xuất rượu,

- Nguyên liệu sản xuất


- Nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất chất dẻo,

hidro,bột than,… - Nhiên

axit, PE, PVC, dicloetan,…

nhựa PVC, cao su,…

phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm,...

- Nhiên liệu đèn xì oxi –

- Dung môi trong công nghiệp và phòng thí

axetilen để hàn cắt kim loại.

nghiệm.

liệu trong đời sống, sản xuất

- Kích thích quả mau chín.

Ứng dụng

0,5đ

0,5đ

0,5đ


0,5đ


II. BÀI TẬP.

Bài 1: Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Etilen

C. Metan

B. Benzen

D. Axetilen

Bài 2: Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế:
A. Metan

C. Axetilen

B. Benzen

D. Etilen

Bài 3: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch Brom:
A. CH4 , C2H4
B . C6H6, C2H4

C. C2H2, C2H4
D. CH4 , C2H2



II. Bài Tập: Dạng 1: Viết công thức cấu tạo.
Bài 1/133(SGK) : Viết CTCT và CT Thu gọn của C H

3 8 , C3H6 , C3H4 ?

C3H8

C3H6

C3H4
H

GợiHý:
H

H

H

H

H

H

H
C
C
- Chú ý đến hóa trị của các nguyên tố

C
C
H
C
H
C
C
C
-Triển khai mạch C dạng thẳng, nhánh và dạng vòng (lưu ý: Phân tử H
HCHC có từ 4 C trở lên mới có mạch nhánh)
H
H
H hoặc liên kết đôi,liên kết ba vào mạch
Sử dụng liên kết đơn
H C

-

Hay: CH

2

3

propan

2

3


H

C – CH3

H
C

C

C

H

H

propen

Hay: CH2 = C = CH2

propađien
C H2
H2C

C H2
C H2

xiclopropan.

H


propin

-Thêm H vào C để đảm bảo hóa trịHay:
củaCHC, =kiểm
tra lại hóa trị của các ngtốHkhác
Hay: CH – CH – CH
CH – CH
3

C

HC

CH
xiclopropen


Dạng 2: Nhận biết
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 chất khí sau: C 2H4 , CH4

Giải
Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dung dịch nước brom.
+ Nếu thấy dung dịch Brom mất màu là C2H4
+ Còn lại là CH4
PTHH: C2H4 + Br2(dd)→ C2H4Br2


Dạng 4: Tìm công thức phân tử.
Bài 4/133(SGK): Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4 gam H2O
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?

b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A

Cho biết
m

=3g

A
m
m

CO2
H2O

M

A

= 8,8 g
= 5,4 g

HƯỚNG DẪN:
Bước 1: Tìm khối lượng của các nguyên tố có trong 8,8g CO2, 5,4gam H2O ( thường là C và H)
Bước 2: Đem cộng khối lượng của C và H ,rồi so với khối lượng của hợp chất A.
+ nếu mC + mH = mA ( hợp chất chỉ chứa C và H)

< 40

a. A có những nguyên tố nào?


b. CTPT A?

+ nếu mC + mH < mA ( hợp chất chứa thêm O)
Bước 3: Tìm công thức phân tử của A.


Hướng dẫn
a/

A + O2

t

o

b. Gọi CTTQ là CxHy hoặc CxHyOz

CO2 + H2O

-Tìm tỉ lệ x:y = nC : nH hoặc
A chứa C và H, có thể có O

Tính

mC =

mCO2 ×12
44

,


mH =

mH 2O × 2
18

x : y : z = nC : nH: nO
- Dựa vào x,y hoặc x.y.z => CTPT có dạng (CxHy)n
hoặc (CxHyOz)n

Tìm mO để rút ra kết luận

moxi = mA – (mC + mH) = 0 => A chỉ chứa
C,H
moxi = mA – (mC + mH) = a
=> A chứa C,H,O

- Dựa vào điều kiện MA < 40 ta tìm được n và suy ra
CTPT của A


Giải
a/ Khối lượng các nguyên tố :

mCO2 ×12 8,8 ×12
mC =
=
= 2,4 g
44
44


;

mO = m A − (mC + mH ) = 3 − (2,4 + 0,6) = 0

mH 2O × 2 5,4 × 2
mH =
=
= 0,6 g
18
18
→ A có 2 nguyên tố C và H

b/ Đặt CTPT của A là CxHy

mC mH 2,4 0,6
x : y = nC : nH = : = : = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
12 1 12 1
,

Công thức đơn giản nhất là :(CH3)n
Khi đó ta có MA < 40 → (12 +3)n <40 → n < 2,67
n = 1 vô lí , không đảm bảo hóa trị C
n = 2 → CTPT của A là C2H6


Phương pháp chung :
* Muốn tìm công thức phân tử của chất hữu cơ làm
- Từ khối lượng của CO2 và H2O → mC và mH


theo các bước như sau:
(nếu có oxi: mO= m hchất – (mC +

mH))
- Đặt CTPT cho hợp chất
- Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z)
- Dựa vào khối lượng mol, biện luận để tìm ra CTPT của chất hữu cơ


Hướng dẫn học ở nhà :

- Học bài nắm vững kiến thức về hidrocacbon, làm các phần bài tập còn lại ở SGK và ở
SBT.

- Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học từ bài 25 đến bài 39 chuẩn bị tốt cho tiết sau
kiểm tra một tiết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×