Tải bản đầy đủ (.) (17 trang)

Bài 45. Bài tập về hiện tượng quang điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 17 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH
KHIÊM
LỚP 11 LÍ
Năm học 2007 -2008



Đònh
nghóa:
Hồ quang điện là dạng
phóng điện tự duy trì trong
chất khí, xảy ra ở áp suất
thường hoặc áp suất thấp
giữa hai điện cực có hiệu
điện thế không lớn.



Thí nghieäm taïo hoà quang
ñieän:

50V

Hoà
quang
ñieän



Cơ chế phát sinh và duy trì
hồ quang:



Khi hơi tách hai thanh
than,
thanhthan
than chạm vào nhau,
Khi tại
haiđầu
thanh

đốt
nóng,
các
mạch điện
bò động
nối tắt, dòng điện
êlectrôn
thu được
năng

bứt
ra làm cho chỗ tiếp
trong lớn
mạch
rất
lớn
khỏi thanh than đi từ
xúc
của(catôt)
hai thanh
than nóng đỏ.

cực
âm
sang
Khoảng không khí giữa
cực
dươngthanh
(anôt).
hai đầu
thanCác

êlectrôn 
này
bắn
ion hoá ở nhiệt độ
phá
cực dẫn
dương
và tốt.
làm
cao nên
điện
Khí than
bò bốc
nóng
sáng
cực cháy,
dương.
không
nóng
cũng

Từ
cực khí
dương
các
ion
bốc lên
chochạy
khí
dương
bắnlàm
ra lại
than cực
cháy
sang
âm,theo
đập hình
vào
lưỡi làm
liềm, cho
cong cực
về phía
nó,
âm
trên. lên
nóng

các
êlectrôn được bứt ra,
nhờ vậy hồ quang được
duy trì.



Đặc điểm của hồ
quang điện:

• Là sự phóng điện tự duy trì trong chất khí.
• Tập trung trong một plasma hẹp và sáng
chói, phát ra tia hồng ngoại, ánh sáng màu
trắng và giàu tia tử ngoại. Phần lớn ánh
sáng phát ra từ một diện tích nhỏ.
• Dòng điện chạy qua chất khí giữa anôt và
catôt bao gồm: dòng các eletron, ion âm từ
catôt đến anôt và dòng các ion dương từ
anôt đến catôt.
• Nhiệt độ rất cao.
• Hiệu điện thế tương đối thấp.
• Cường độ dòng điện rất lớn.
• Anôt bò lõm vào.
• Khi các điện cực nằm ngang, hồ quang điện
có dạng vòng cung.
• Có tiếng nổ nhỏ.



1. Hàn hồ quang
điện:

Hàn hồ quang là phương
pháp nối hai miếng kim
loại bằng cách làm nóng

chảy chúng hoặc một
dây kim loại trung gian,
nhiệt sinh ra từ một hồ
quang điện giữa các vật
hàn và đầu que hàn.


2. Sản xuất các hợp chất
-hoá
Sản xuất
học:axit nitric: từ khí nitơ

O2 + N2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
- Sản xuất canxi cacbua và axetylen: từ đá
vôi và than cốc
CaO + 3C → CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
- Sản xuất silic: từ silicat siêu sạch
SiO2 + C → Si + CO2
- Sản xuất ống nanô cacbon: một hồ quang
điện với điện cực than có thể tạo ra ống


3. Luyeọn
kim:

Moõ hỡnh loứ ho
quang




•Đèn hồ quang chỉ tất cả những
loại đèn tạo ra ánh sáng nhờ một
hồ quang điện. Đèn gồm có hai
điện cực điển hình được làm bằng
vonfam và được ngăn cách với
bên ngoài bởi một loại khí. Mỗi
loại đèn thường được đặt tên theo
khí được chứa đựng trong bóng, bao
gồm: nê-ông, acgon, xenon, natri,
halogenua kim loại và thủy ngân.
•Đèn hồ quang là ứng dụng đầu
tiên của dòng điện trong phát


Một số loại đèn hồ quang tiêu
biểu:
Đèn hồ quang than: đèn
điện sử dụng bức xạ phóng
điện hồ quang giữa các điện
cực than. Các điện cực có thể
thêm lõi bằng hoá chất đặc
biệt để tăng cường độ ánh
sáng phát ra. Đèn được dùng
Đèn hồ quang natri (đèn vàng): bên
làm đèn chiếu, đèn biển,
trong chứa hơi natri, là loại đèn phổ biến
máy chiếu phim, vv…

trong việc chiếu sáng cơng cộng (đèn cao
áp). Đèn hồ quang neon: đèn
ống trong đó khí neon bò ion
hoá bởi dòng điện dọc theo
chiều dài ống, phát ra một
luồng ánh sáng đỏ rực. Nếu
dùng hỗn hợp khí neon - heli,
ánh sáng phát ra có màu đỏ
da cam. Hiệu suất phát sáng
25 lm/W. Loại đèn này chủ yếu
Đèn
hồ
quang
dùng làm đèn quảng cáo và


Đèn huỳnh quang:

là huỳnh quang sinh ra trong
hơi thủy ngân ở áp suất thấp.

• Phân loại: gồm đèn ống và đèn compact.
• Cấu tạo:

– Gồm một ống thủy tinh hình trụ, mặt trong có
tráng một lớp bột huỳnh quang mỏng. Trong ống
thủy lý
tinhhoạt
người
ta hút hết không khí và thay vào

• Nguyên
động:
đó là một loại khí trơ và vài giọt thủy ngân
– Stăcke
lỏng. hoạt động như một công tắc điện tự động K. Khi bật
tắc đèn,
đóng,đèn
dòngcó
điện
haitóc
điệnnhỏ
cực
– công
Hai đầu
của Kbóng
haichạy
sợi qua
dây
mắc
nối
tiếp, làm
các
đỏ
và phát
bằng
Volfram
đóng
vaidây
trònóng
là hai

điện
cực. ra electron
(phát xạ nhiệt electron). Khi K ngắt, một cực trở thành anôt,
– còn
Đểcực
đèn
kia huỳnh
là catôtquang
và hồhoạt
quangđộng
xảy ra.được cần có hai
thiết bò khác là chấn lưu và Stăcte (con chuột).




Hồ quang phát ra bức xạ chứa tia tử ngoại hoặc cực tím có
năng lượng lớn. Bức xạ cực tím và tử ngoại tác dụng lên
bột huỳnh quang trên thành ống, làm bột bức xạ ánh
sáng nhìn thấy.
Dòng điện trong quá trình phóng điện hồ quang giữ cho dây
vonfram tiếp tục nóng đỏ. Cuộn chấn lưu trong mạch điện
giữ cho dòng điện không tăng quá cao làm hỏng đèn.


Nhóm biên
soạn:

Giáo viên hướng
dẫn:


Nguyễn Tiến
Mạnh
Nguyễn Thò Vân
Anh
Trần Minh Trung
Lê Anh Công
Nguyễn Xuân
Dũng
Tạ Huy
Hoàng
Cảm
ơn các

Phạm Thùy Dung

theo dõi.

bạn đã quan tâm



×