Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 49: Hiện tượng quang điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.66 KB, 15 trang )

Tiết 72 Lớp 12

Đ49. Hiện tượng
quang điện

Kính chào các
thầy cô giáo
cùng
toàn thể các em
học sinh !


S GD&T Thai Nguyờn

Trường PTTH Chu Văn An

Giáo án Vật lý líp 12

TiÕt 49 Hiên tươ ̣ng quang điên
̣
̣
* C¸c lớp dạy: 12A1, 12A8
Giáo viên:

Trần Viết Thắng

Ban:

Lý - Hoá - Sinh



Chương VIII.

Lượng tử ánh sáng

Tiết 72 Đ49 . Hiện tượng quang điện
Nội dung chính:
1. Thí nghiệm Hecxơ.
2. Thí nghiệm với tế bào quang điện


1. Thí nghiệm Hecxơ
Dụng cụ TN - Điện nghiệm
- Các tấm KL Zn, Cu, Al... tích điện
- Đèn hồ quang - Tấm thuỷ tinh

Zn

+
-

Kết quả TN: Chiếu ánh sáng hồ quang
+ Tấm Zn tích điện âm 2 lá ĐN cụp lại
Tấm Zn mất điện âm
+ Tấm Zn tích điện dương
Hiện tượng trên không xảy ra
+ Tấm Zn tích điện âm, dùng tấm thuỷ tinh chắn tia hồ quang
Hiện tượng trên không xảy ra
+ Thay tấm Zn bằng các KL khác: Cu, Al, Ag ...
Hiện tượng xảy ra t­¬ng tù



Kết quả qua thí nghiệm Hecxơ
1. ánh sáng hồ quang chiếu vào kim loại tích
điện âm : KL mất điện tích
2. Chắn tia tử ngoại bằng thuỷ tinh, hoặc kim loại tích
điện dương: KL không mất điện tích
Chứng tỏ: Khi chiếu ánh sáng thích hợp (có bước sóng
ngắn) vào KL, điện tích âm ( electrôn) bật ra khỏi KL
Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng thích
hợp vào mặt kim loại, thì các electrôn ở mặt KL bật ra
Các electrôn bị bật ra gọi là các electrôn quang điện
Vì sao khi KL tích điện dương thì không mất
điện tích khi chiếu tia tử ngoại vào ?


2. Thí nghiệm với tế bào quang điện
a) Tế bào quang điện

F
K

)

K

A
A

G
V


C
b) Sơ đồ TN


2. Thí nghiệm với tế bào quang điện
F
K

)
A

G
V

C


Kết quả qua thí nghiệm với tế bào quang điện
- Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn: trong
mạch có dòng điện - gọi là dòng quang điện
- Bản chất của dòng quang điện:
Là dòng các electrôn quang điện bay tõ catèt K
sang anèt A d­íi t¸c dơng cđa điện trường
- Với mỗi KL dùng làm catốt K:
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi KT 0
( 0 gọi là giới hạn quang điện của
kim loại đó)



2. Đường đặc trưng Vôn- ampe:
(sự phụ thuộc của I vào UAK )
- Khi UAK nhỏ: UAK tăng, I tăng
- Khi UAK đạt đến một giá trị nào
đó, thì I đạt giá trị bÃo hoà I = Ibh
- Ibh tỉ lệ với cường độ của
chùm sáng kích thích
- Khi UAK = 0, UAK < 0 : I ≠ 0

I
Ibh
Uh O

UAK

- Để triệt tiêu dòng quang điện ( I = 0),
cần đặt vào anôt và catốt hiệu điện thế âm UAK = Uh <
0. Uh gọi là hiệu điện thế hÃm.
Uh phụ thuộc: bản chất KL dùng làm catốt và bước sóng ánh
sáng kích thích (KT) không phụ thuộc cường độ chïm s¸ng.


Về nhà:
1.Trình bày TN Hecxơ để phát hiện ra hiện tượng
quang điện và nêu định nghĩa hiện tượng quang điện
2. Trình bày TN với tế bào quang điện và nêu
các kết quả của TN đó
3. Bài tập số 3, 4 tr. 190 SGK



2. Thí nghiệm với tế bào quang điện
F
K

)
A

G
V

C


Chào tạm biệt !

Kính chào các
thầy cô giáo
cùng
toàn thể các em
học sinh !

Chào tạm biệt và hẹn
gặp lại !


Kết quả qua thí nghiệm với tế bào quang điện
- Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn :trong
mạch có dòng điện- gọi là dòng quang điện
- Bản chất của dòng quang điện:
Là dòng các electrôn quang điện bay

từ catốt K sang anốt A dưới tác dụng của điện trư
ờng
- Với mỗi KL dùng làm catốt K:
Hiện tượng quang ®iƯn x¶y ra khi λ KT ≤ λ 0
( λ 0 gọi là giới hạn quang điện của kim
loại đó)


Kết quả qua thí nghiệm Hecxơ
Zn

Chiếu ánh sáng hồ quang
+ Tấm Zn tích điện âm
2 lá ĐN cụp lại
Tấm Zn mất điện âm


Kết quả qua thí nghiệm Hecxơ

-

2. Chắn tia tử ngoại bằng thuỷ tinh, hoặc kim loại
tích điện dương: KL không mÊt ®iƯn tÝch

+



×