Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 16. Giao thoa sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 18 trang )

Chào mừng các thầy cô đến
dự giờ lớp!

GVTH: LÊ VĂN BA
TRƯỜNG TSQ DT QK5


KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI:
 Sóng cơ là gì?
+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi
 Viết phương trình sóng cơ?
trường vật chất
 Viết công thức tính bước sóng?
+ Phương trình sóng cơ hình sin truyền trên một trục
ox:
ωx
2π x

uM = A cos(ωt −

v

) = A cos(ωt −

+ Công thức tính bước sóng: λ = v.T = v/f

λ

)



ĐẶT VẤN ĐỀ
Hãy quan sát các hiện tượng và hình ảnh
sau:
Trong thực tế có những trường hợp
các sóng đan xen, chồng chập lên
nhau tạo ra một hình ảnh sóng ổn định
do sự tổng hợp của các sóng đó tạo
nên hiện tượng giao thoa sóng. Vậy
giao thoa sóng là gì? Chúng ta cùng
vào tìm hiểu bài : “Giao thoa sóng”

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA


GIAO THOA SÓNG


NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA
HAI SÓNG MẶT NƯỚC
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ GIAO THOA


I- HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI
SÓNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm:
Quan sát hình ảnh
2. Khái

thoa:
Có niệm
nhữnggiao
chổ sóng
dao
động thoa
mạnhlà
(được
tăng
 Giao
hiện
cường),
có những
tượng
hai sóng
gặp chổ
sóng
không
dao
Nhận
xétđó
gìcóđộng (bị
nhau,
trong
triệt tiêu) . Tập hợp
những
chỗ điểm
biên
độ tạo
vềnhững

hình
ảnhnày
được thành
tăng những
cườngđường
hoặc
sóng
ở bên?
triệthypebol
tiêu lẫncó
nhau.
tiêu điểm là
hai nguồn sóng.

S1

S2


II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1.Dao động của một điểm trong vùng giao
thoa:
*Xét hai nguồn sóng đồng bộ: u1 = u2 = Acosωt
Một điểm M trong vùng giao thoa cách hai
nguồn lần lượt d1,d2 ( hình vẽ).
*Phương trìnhHãy
sóng
viếttại M
M
do hai nguồn

truyền
tới:
phương
trình
d1
d2
sóng
tại M
do
u1M = Acos(ωt
– 2πd
1/λ)
S2
hai-nguồn
S1
S1
u2M = Acos(ωt
2πd1/λ)
và S2 truyền
tới?


II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
⇒Phương trình sóng tổng hợp tại M:
uM = u1M +

Hãy viết phương trình sóng
tổng hợp
M?
π (dtại

π (d1 + d 2 )
2 − d1 )
*Gợi
ASử
cosdụng công thức
cos(ωt −
)
u
=
2M 2ý:
λ:
λ
lượng giác

a −b
a+b
cos
phần 2tử tại2 M

cos a + cos b = 2 cos

*Vậy : Dao động của
là một
dao động điều hòa cùng tần số với
π (d 2tại
− d1 ) M
hai nguồn. Biên
độ
sóng
A = 2 A cos

M

λ


II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa:
a) Vị trí các cực đại giao thoa:
π (d 2 − d1 )
M
đạt
cực
AM = 2 A cos đại giao thoa (biên độ dao động
k=2 k=1 k=0
cực đại) khi:λ Từ biểu thức biên độ dao
động của M. Hãy cho biết
đạt
dao
d2- d1 = kλ πM(d(k
∈ động
Z) cực
π (dđại
2 − d1 )
2 − d1 )
khi=nào?
Nên : A
⇔ cos
1⇔
Mmax


λ

*Kết luận: (SGK)

λ
S1

= kπ ⇔ d 2 − d1 = k λ
S2

Vân giao thoa cực đại
Hướng dẫn


II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
b) Vị trí cực tiểu giao thoa:
π
(
d

d
)
2
1
M đạt Acực
tiểu giao thoa (không dao động) khi:
M = 2 A cos

λ


d2- d1=(k + 0,5)λ (k∈Z)
`

*Kết

π (d − d )

π (d − d1 ) π
= + kπ
2

Từ biểu2 thức1 biên
Nên : A M min ⇔ cos
= 0 độ
⇔ dao 2
λ M. Hãy cho biết λ
luận: (SGK) động của
M đạt dao động cực tiểu
⇔ d − d = (k + 0,5)λ khi nào? S
2

1

1

S2

Vân giao thoa cực tiểu
Hướng dẫn



III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA.
SÓNG KẾT HỢP
1. Nguồn kết hợp: là hai nguồn dao động
cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha
không đổi theo thời gian.
SGK được
và cho biết
+ Sóng kết hợp:LàĐọc
sóng
tạo ra từ hai
nguồn kết hợp. thế nào là nguồn kết
hợp?Sóng kết hợp?
2. Điều kiện giao thoa:
hai sóng phải là sóng
Điều kiện để có giao
kết hợp.
thoa của hai sóng?
*Chú ý:
+Các công thức trên chỉ đúng với hai nguồn
đồng bộ
+Giao thao là một đặc trưng riêng của sóng,
ở đâu có giao thoa thì ở đó tất yếu có sóng!


CỦNG CỐ
Kiến thức trọng tâm của bài học :
+ Khái niệm giao thoa sóng: Giao thoa là hiện
tượng hai sóng kết hợp gặp trong đó có những
chổ biên độ được tăng cường hay triệt tiêu lẫn

nhau.


+ Vị trí cực đại giao thoa : d2 – d2 = kλ
+ Vị trí cực tiểu giao thoa: d2 – d1 = (k + 0,5) λ
+ Điều kiện giao thoa: Các sóng phải là sóng
kết hợp ( Sóng được tạo ra từ hai nguồn kết
hợp dao động cùng phương, cùng tần số và
hiệu số pha không đổi theo thời gian)


VẬN DỤNG
Câu 1: Công thức tính biên độ sóng
tổng hợp tại M trong vùng giao
thoa của hai nguồn sóng đồng bộ:
π (d1 + d 2 )
A. AM = 2 A cos
λ
π (d 2 − d1 )
C. AM = 2 A cos
λ

2π ( d1 + d 2 )
λ
π (d 2 − d1 )
A
=
2
A
s

in
D. M
λ
AMB.
= A cos

Đáp án


VẬN DỤNG
Câu hỏi 2: Công thức xác định vị trí giao thoa
cực đại của hai nguồn đồng bộ là:
A. d2 + d1 = kλ

λ

C. d2 – d1 = (k+0,5) λ
kλ /2

B.

d 2 – d1 = k

D.

d 2 – d1 =

Đáp án



VẬN DỤNG
Câu 3: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có:
A. Cùng biên độ, cùng pha.
B. Cùng tần số, cùng biên độ.
C. Cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha
không đổi theo thời gian.
D. Cùng phương và cùng pha ban đầu.

Đáp án


DẶN DÒ




HỌC BÀI VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ
LÀM CÁC BÀI TẬP SGK, SBT.
CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU SỮA BÀI
TẬP.


TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC
EM !


HIỆN TƯỢNG GIAO THOA



λ

TN: Sóng cơ học – TG Lê Văn Ba



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×