Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 48. Thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )


BÀI 48 :THẤU KÍNH MỎNG
( tiết 2)


3. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH
Tia tới song
song trục chính,
tia ló qua tiêu
điểm chính

Tia tới truyền
qua tiêu điểm,
tia ló song song
trục chính

Tia tới truyền
qua quang tâm,
tia ló truyền
thẳng.

F

F'

F'

F

F


F'


F

F’

3.1. Các tia sáng đặc biệt
•Tia tới song song trục chính, tia ló qua tiêu điểm chính
•Tia tới qua tiêu điểm chính, tia ló song song trục chính
•Tia qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng








3.2. Cách vẽ tia ló ứng với tia tới SI bất kỳ
Cách 1:
Vẽ trục phụ song song tia tới SI.
Vẽ tiêu diện ảnh, xác định tiêu điểm phụ
Từ I vẽ tia ló qua

F1′

I

S


F1′

F′

R

F1′


• Cách 2:
• Vẽ tiêu diện vật , cắt tia tới tại tiêu điểm vật
phụ
F1
• Vẽ trục phụ qua
F1
• Vẽ tia ló song song trục phụ trên.

F1

S

F

I
O

R



4. ẢNH QUA THẤU KÍNH
4.1. Khái niệm vật và ảnh trong quang học


-

Ảnh
Là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài
của chúng
Ảnh điểm là:
+ Thật nếu chùm tia ló hội tụ
+ Ảo nếu chùm tia ló phân kỳ
Vật
Là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo
dài của chúng
Vật điểm là:
+ Thật nếu chùm tia tới phân kỳ
+ Ảo nếu chùm tia tới hội tụ


• 4.2 Cách dựng ảnh
 Ảnh của 1 điểm.
A

F’

A’

• Kết luận:
• Vẽ 2 trong 3 tia đặc biệt

• Giao của 2 tia ló là ảnh của điểm.

F


• Ảnh của 1 vật
• Vật vuông góc trục chính: chỉ cần xác định ảnh
của điểm nằm ngoài trục chính.
• Vật không vuông góc với trục chính, cần xác
định ảnh của cả 2 điểm.


Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ
• Thí nghiệm:
• Mô tả hình vẽ:
 Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự:

A
B’
F
A’



F

B

• Kết luận: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.



 Vật nằm trong khoảng tiêu cự.

A’

A
F’

B

F

B’

• Kết luận: Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.


 Vật nằm tại tiêu điểm
A
B
F



• Kết luận: Ảnh ở xa vô cực.

F


Ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ

• Thí nghiệm
• Mô tả:
 Vật đặt ngoài trong khoảng tiêu cự

A'

F’

B'

A

B

F

• Kết luận: Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.


 Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự

A

A'

F’

B'

F


B

• Kết luận: Ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ hơn vật.
 Vật nằm trên tiêu cự
Kết luận: Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.


Bảng so sánh ảnh tạo bởi
• Thấu kính hội tụ
• Thấu kính phân kỳ
 Vật thật cho ảnh thật,
ngược chiều, nhỏ hơn vật 
Vật thật luôn cho ảnh
khi nằm ngoài tiêu cự.
ảo, cùng chiều, nhỏ hơn
 Vật thật cho ảnh ảo
vật.
cùng chiều, lớn hơn vật,
khi nằm trong khoảng
tiêu cự.
 Vật thật cho ảnh ở vô
cực khi vật ở tiêu điểm.




Chiều dịch chuyển của vật và ảnh qua hai
loại thấu kính
Vật và ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều khi ảnh

không thay đổi tính chất.

1
f


6. CÔNG THỨC THẤU KÍNH
• Quy ước:
• d: khoảng cách vật - thấu kính
• d>0: vật thật
• d ′ : khoảng cách ảnh - thấu kính

: ảnh thật
d′ > 0

: ảnh ảo

d
<
0

: tiêu cự thấu kính
• f
: thấu kính hội tụ
f > 0 : thấu kính phân kỳ.


f <0



• Công thức:

1 1 1
+ =
d d′ f

• Công thức độ phóng đại:

A′B′
d′
k=
=−
d
AB
• k>0: ảnh, vật cùng chiều
• k<0: ảnh, vật ngược chiều.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×