Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài 50. Chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 31 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC
EM !

1


CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG

CHƯƠNG VII:

SỰ CHUYỂN THỂ
Bài 50:

CHẤT RẮN


NỘI DUNG CHÍNH

1

Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

2

Tinh thể và mạng tinh thể

3

Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể

4



Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

5

Tính dị hướng


Muối ăn

Nhựa thông

Thạch anh

Hắc ín



1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình


1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình


HÌNH ẢNH

Tuyết

Isulin


CuSO4

Lưu huỳnh


2. Tinh thể và mạng tinh thể.

Cấu trúc tinh thể của vàng

Cấu trúc tinh thể silic

Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2)


2.Tinh thể và mạng tinh thể.
MẠNG TINH THỂ

MẠNG TINH THỂ

KIM CƯƠNG

THAN CHÌ


2.Tinh thể và mạng tinh thể.

Na
Cl

+


-

-Tinh thể muối ăn có dạng hình lập phương được cấu tạo bởi các ion Cl

+

và Na

- Liên kết giữa chúng là liên kết ion. Liên kết này mạnh nên chất rắn
thuộc loại này thường bền vững.

Cấu trúc tinh thể muối ăn

-


3.Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể.

- Một vật rắn chỉ được cấu tạo từ một tinh thể được gọi là vật rắn đơn tinh thể.

Muối ăn kết tinh

Thạch anh kết tinh


Cấu trúc vật rắn đơn tinh thể

Kim cương


Thạch anh(SiO2)


3. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể.
-Một vật rắn chỉ được cấu tạo từ một tinh thể được gọi là vật rắn đơn tinh thể.
-Một vật rắn chỉ được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau được gọi là vật rắn đa tinh thể.


Cấu trúc vật rắn đa tinh thể

Cấu trúc tinh thể vàng

Cấu trúc tinh thể kẽm


4. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

-Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh chính là dao động của mỗi hạt quanh một vị trí cân bằng xác định của mạng.

-Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng. Các vị trí cân bằng này được
phân bố theo trật tự gần.

-Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh.


5. Tính dị hướng.


5. Tính dị hướng.
-Tính dị hướng ở một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là không như nhau.


-Trái với tính dị hướng là tính đẳng hướng.

-Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.

-Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng.

-Vật rắn vô định hình không có tính dị hướng vì nó không có cấu trúc tinh thể.


6. Ứng dụng của chất rắn kết tinh.
Kim cương rất cứng nên được dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài…..


6. Ứng dụng của chất rắn kết tinh.
Các đơn tinh thể silic (Si) và gemani (Ge) được dùng làm các linh kiện bán dẫn (điôt, trandito các mạch vi điện tử,…)


6. Ứng dụng của chất rắn kết tinh.


7. Ứng dụng của chất rắn vô định hình.
Chất rắn vô định hình có nhiều đặc tính quý như dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn,
giá thành rẻ… nên được dùng trong nhiều ngành công nghệ khác nhau.


BẢNG PHÂN LOẠI VÀ SO SÁNH NHỮNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN
CHẤT RẮN


Chất rắn kết tinh

Chất rắn vô định hình

- Có cấu trúc tinh thể

- Không có cấu trúc tinh thể

- Hình dạng bên ngoài có dạng hình học.

- Hình dạng bên ngoài không có dạng hình học.

.

Chất rắn đơn tinh thể

Có tính dị hướng

Chất rắn đa tinh thể

Có tính đẳng hướng

Có tính đẳng hướng


BÀI TẬP


HÃY CHỌN MỘT TRONG CÁC SỐ SAU



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×